Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.47 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Soạn ngày: 22/10/2019
Ngày giảng:
<b> Tiết 22</b>
<b>Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước,</i>
đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong q trình tính tốn.
<i>2. Kỹ năng: HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM,</i>
MIN, MAX) để tính tốn trên trang tính.
<i>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống.</i>
Nghiêm túc trong học tập.
<i>4.Các năng lực: Năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực thực hành.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>
- GV: Giáo án, các ví dụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.
<b>III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học:</b>
- Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, trực quan, thảo luận nhóm, HĐ cá nhân
- Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, tư duy.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hàm là gì? Nêu cách sử dụng
hàm?
- Hàm là công thức được định
nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng
để thực hiện tính tốn theo cơng
thức.
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp
- Gõ Enter.
5
5
<b>1. Bài mới:</b>
- Mục tiêu: biết một số hàm thơng dung để tính toán
- Thời gian: 32 phút.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành nhóm, thực
hành cá nhân
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư duy, chia nhóm
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV: Giới thiệu một số hàm có trong
bảng tính.
GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn
chiếu cho HS quan sát.
GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng
của các số hoặc tính theo địa chỉ ơ hoặc
có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ơ
trong cơng thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu
“:”).
? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3
VD trên.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp
thắc mắc nếu có.
GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức
nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
<b>3. Một số hàm thường dùng: 32’</b>
<i><b>a. Hàm tính tổng</b></i>
- Tên hàm: SUM
- Cách nhập:
=SUM(a,b,c,…..)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là
các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số
lượng các biến khơng hạn chế ).
VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20.
VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa
số 27, khi đó:
=SUM(A2,B8) được KQ: 32
=SUM(A2,B8,5) được KQ: 37
VD3: Có thể sử dụng các khối ơ trong
cơng thức tính.
=SUM(B1,B3,C6:C12)=
B1+B3+C6+C7+….+C12
<i><b>b. Hàm tính trung bình cộng</b></i>
- Tên hàm: AVERAGE
- Cách nhập:
=AVERAGE(a,b,c,….)
trường hợp.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên
màn chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
GV Giới thiệu tên hàm và cách thức
nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các
trường hợp.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên
màn chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả
là: ( 15 + 23+ 45)/3.
VD2: Có thể tính trung bình cộng theo
địa chỉ ơ. =AVERAGE(B1,B4,C3)
VD3: Có thể kết hợp
=AVERAGE(B2,5,C3)
VD4: Có thể tính theo khối ơ:
=AVERAGE(A1:A5,B6)=
(A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6
<i><b>c. Hàm xác định giá trị lớn nhất</b></i>
- Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong
một dãy số.
- Tên hàm: MAX
- Cách nhập:
=MAX(a,b,c,…)
<i><b>d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:</b></i>
- Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong
một dãy số.
- Tên hàm: MIN
- Cách nhập:
=MIN(a,b,c,…)
4. Củng cố: 5’
- Học sinh trả lời các câu hỏi từ 1-3 SGK/36.
5. Dặn dò: 3’
- Xem bài thực hành. Thực hành trên máy tính nếu có điều kiện.
-HS làm bài tập 4/SGK/37
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>