Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BàI học kinh nghiệm và việc hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán thực hiện.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 13 trang )

BàI học kinh nghiệm và việc hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng
và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ t vấn tài chính
kế toán và kiểm toán thực hiện.

I. Nhận xét chung và những bàI học kinh
nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình
bán hàng và thu tiền của công ty AASC.
Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Bộ TàI chính qua gần 10 năm hoạt động đà từng bớc khẳng định đợc vị trí, uy tín của mình trên thơng trờng. Với phơng châm hoạt động độc lập, khách
quan, trung thực, bí mật về số liệu, liên tục nâng cao chất lợng dịch vụ AASC đà thu hút ngày càng nhiều
khách hàng, cùng với việc phục vụ khách hàng AASC đà cố gắng xây dựng và kiện toàn bộ máy tổ chức,
nâng cao năng lực và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kiểm toán viên. Nhờ thế mà AASC ngày càng trở nên
vững mạnh, góp phần tích cực đa ngành kiểm toán Việt Nam đạt trình độ quốc tế.
Trong thời gian thực tập tạI công ty AASC, đợc sự giúp đỡ của mọi ngời em đà tìm hiểu đợc công tác kiểm
toán trên thực tế diễn ra nh thế nào và có đợc cơ hội để đối chiếu so sánh với những cơ sở lý luận đà đợc
học ở Nhà trờng. Nhìn chung quá trình kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
nói riêng từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến việc thực hiện và phát hành báo cáo kiểm toán đà đợc thực
hiện tơng đối đầy đủ và tuân thủ khá chặt chẽ nh lý thuyết phần trên đà nêu ra. AASC đà tuân thủ theo các
chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận ở Việt Nam và các quy định của Nhà Nớc Việt Nam, phát
huy sự sáng tạo và đà vận dụng khá linh hoạt các thủ tục kiểm toán cho các khách hàng khác nhau phù
hợp với đặc đIểm của từng khách hàng vớI mục đích đa ra đợc các kết luận kiểm toán chính xác cũng nh
giúp cho khách hàng nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của mình.

I.1. Gai đoạn chuẩn bị.
Đây là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán. trớc hết, kiểm toán viên
thực hiện công việc tìm hiểu khách hàng, sau đó lập kế hoạch kiểm toán. trong
bớc công việc này kiểm toán viên căn cứ vào nội dung, yêu cầu công việc, tính
chất phức tạp, đIều kiện của khách hàng để xác định mục đích, nội dung, phơng
pháp kiểm toán, đánh giá rủi ro và những vấn đề trọng tâm cần giảI quyết. Thực
tế cho thấy công tác chuẩn bị đợc AASC tiến hành nhanh chóng, không gây khó
khăn cho khách hàng, đa ra các quy định đI đến chấp nhận kiểm toán và ký kết
hợp đồng một cách chính xác, thích hợp với từng đIều kiện cụ thể. Nhìn chung


giai đoạn này đợc AASC coi trọng và thực hiện khá tốt.
I.2. Giai đoạn lập kế hoạch.
Kiểm toán viên đà lợi dụng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để đề ra cho mình một chơng trình
kiểm toán khoa học nhanh mà chính xác. Kiểm toán viên đà tìm hiểu từ những vấn đề chung nhất liên
quan đến toàn bộ báo cáo tài chính đến những vấn đề cụ thể cho từng phần hành kiểm toán. Việc tìm hiểu
khách hàng và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán đợc thực hiện tốt không những tạo
cơ sở cho việc đánh giá rủi ro và xác định tầm quan trọng của vấn đề một cách phù hợp, phục vụ cho quá
trình kiểm toán sau này mà qua đó AASC còn đa ra những ý kiến đóng góp có giá trị cho khách hàng
nhằm giúp họ hoàn thiện công tác tàI chính kế toán của mình, từ đó các kiểm toán viên của AASC đà lập
đợc kế hoạch kiểm toán phù hợp cho mỗi cuộc kiểm toán, xác định đợc phạm vi, nội dung yêu cầu, các
trọng tâm của những công việc cần phảI làm.

I.2.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.


Trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian và phạm vi tiến hành kiểm
toán và dựa trên các thủ tục kiểm toán đợc xây dựng sẵn của mình, AASC đÃ
tiến hành chi tiết một cách toàn diện với trình tự tơng đối chặt chẽ. Trong kiểm
toán báo cáo tài chính của AASC, việc kiểm tra các tàI khoản về hình thức là
riêng biệt nhng các kiểm toán viên luôn luôn xem xét các tàI khoản trong mối
quan hệ nội tạI có ảnh hởng đến kiểm toán. Kiểm toán viên đà kết hợp chi tiết
với tổng hợp, kết hợp tổng hợp với phân tích. Vừa nghiên cứu tổng quan, vừa đI
sâu đIều tra chọn mẫu, khai thác tối đa những biên bản, những kết luận sẵn có.
Quá trình kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ phảI thu, doanh thu, đợc các kiểm toán viên tiến hành
đầy đủ và phù hợp với từng khách hàng. AASC đà đa ra các khảo sát chi tiết thích ứng với nguyên tắc đảm
bảo độ tin cậy với chi phí bỏ ra ở mức thấp nhất.

Trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết các giấy tờ tàI liệu thu thập đợc,
các ghi chép của kiểm toán viên đợc đánh số tham chiÕu mét c¸c hƯ thèng. Ký
hiƯu tham chiÕu cđa AASC đợc đa ra thống nhất cho toàn Công ty. ĐIều này

giúp cho kiểm toán viên dễ dàng đối chiếu, so sánh các phần việc với nhau,
thuận lợi cho ngời kiểm tra soát xét cũng nh khi cần tra cứu lại.
I.2.2. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
AASC thực hiện soát xét lạI công việc kiểm toán trên các file kiểm toán của khách hàng bởi những ngời
độc lập, có trình độ và kinh nghiệm. Giấy tờ làm việc có liên quan đến những mục tiêu trọng tâm thì
thông thờng đợc kiểm tra lạI bởi Ban Giám đốc, báo cáo kiểm toán có tính xây dựng cao. Các kết luận
kiểm toán đa ra là độc lập khách quan, chính xác với thực tế tạo đợc tin cậy cho mọi ngời.

Tuy nhiên, vì hoạt động kiểm toán còn mới mẻ và là một trong những
Công ty đầu tiên đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán ở Việt Nam, nên trong công
tác kiểm toán cuả Công ty cũng không thể thực sự hoàn hảo ngay đợc. Nhng
bên cạnh đó AASC đà có nhiều cố gắng để khắc phục và sửa đổi để tự hoàn
thiện mình. ĐIều đó phảI kể đến chiến lợc đào tạo con ngời, các nguyên tắc
hoạt động cơ bản đợc AASC thực hiện nghiêm túc, Ban lÃnh đạo giàu kinh
nghiệm trong nghề nghiệp và trong quản lý... Tất cả những đIều đó đà tạo đIều
kiện thuận lợi cho AASC có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
II. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm
toán báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.
Là một tổ chức đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, AASC phảI đối đầu với
nhiều khó khăn trong quá trình kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng
thu tiền nói riêng.

Khó khăn lớn nhất là môI trờng và khung pháp lý cho hoạt động kiểm
toán. Mặc dù hiện nay Việt Nam đà có quy chế về kiểm toán độc lập, đà ban
hành đợc 04 chuẩn mực kiểm toán nhng hệ thống chuẩn mực kiểm toán vẫn cha
đầy đủ và đang trong giai đoạn dự thảo các chuẩn mực tiếp theo, quy trình kiểm
toán cha chính thức và thật sự thống nhất nên công việc kiểm toán chủ yếu dựa
trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên. Cũng chính vì cha có hệ
thống chuẩn mực đầy đủ nên quan đIểm của các kiểm toán viên vẫn còn có một
khoảng cách so với các quan đIểm của cơ quan thuế vụ, từ đó dẫn đến sự chồng

chéo, gây phiền hà cho đơn vị đợc kiểm toán vì báo cáo kiểm toán không đợc cơ
quan thuế vụ thừa nhận, chất lợng công tác kiểm toán bị nghi ngờ.


Một vấn đề còn tồn tạI hiện nay là phần lớn các khách hàng ký hợp đồng
kiểm toán hiện nay là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI và doanh nghịêp
Nhà nớc, còn các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh thì cha thật sự quan tâm tới
hoạt động kiểm toán vì Nhà nớc cha bắt buộc mọi doanh nghiệp phảI đợc kiểm
toán, hơn nữa do trình độ hiểu biết còn thấp nên họ không thấy đợc tác dụng và
quyền lợi của việc kiểm toán, họ lạI không thích có bên thứ ba can thiệp vào
hoạt động kinh doanh của họ... Do đó, trong quá trình làm việc của kiểm toán
viên việc thu thập các thông tin một cách đầy đủ và chính xác gặp rất nhiều khó
khăn.
Mặt khác, những hớng dẫn nghề nghiệp hoàn toàn không có, AASC phảI
tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm làm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán thế
giới, tuy nhiên không thể dập khuôn máy móc vào đIều kiện thực tế của Việt
Nam mà đòi hỏi phảI có sự vận dụng linh hoạt. Hơn nữa, hoạt động kiểm toán
là hoạt động đòi hỏi phảI có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, kiểm toán viên
phảI là những ngời có sáng tạo, có khả năng phân tích và đánh giá cao, am hiểu
tờng tận đIều kiện thực tiễn của Việt Nam. Do những đòi hỏi khắt khe về trình
độ và những hạn chế khách quan của ngành nghề nên hoạt động kiểm toán báo
cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng
không tránh khỏi những đIều bất cập. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tạI
AASC, em đà học hỏi đợc những kinh nghiệm thực tế. Với những kiến thức đợc
trang bị ở nhà trờng cùng với sự tìm hiểu thêm qua sách báo em xin đợc mạn
phép nêu nên một số nhận xét trên và đề xuất một vàI ý kiến hy vọng góp phần
hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu
trình bán hàng thu tiền nói riêng.
1. Giai đoạn lập kế hoạch.
a. Bớc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Trong bớc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên chỉ lu
những giấy tờ liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ nh bản sao đIều lệ hoạt
động của khách hàng, quy chế quản lý tàI chính, cơ cấu tổ chức, ... trong file
kiểm toán mà cha tổng hợp các thông tin thu đợc về hệ thống kiểm soát nộ bộ
dới dạng tóm tắt, lựa chọn những thông tin quan trọng, mô tả kháI quát hệ
thống kiểm soát nội bộ để làm bằng chứng chứng minh là kiểm toán viên đà tìm
hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.
Theo em, kiểm toán viên nên tóm tắt vào bản tổng hợp (có thể là có một
mẫu sẵn) dới dạng các câu hỏi về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Bảng câu hỏi có thể bao gồm những câu hỏi đợc trả lời bằng các câu có,
không. Các câu trả lời sẽ cho thấy những nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát
nội bộ trên cơ sở đó có thể sử dụng kết quả trên bảng tổng hợp này để đa ra
những kièn nghị trong th quản lý về hoạt động kiểm soát nội bộ của đơn vị. Tuy
nhiên, bảng câu hỏi này chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất của phần hành
kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền, đạI đIện kháI quát cho chu trình này
chứ không thể bao quát toàn bộ mọi khía cạnh của từng chu trình kiểm toán bán
hàng thu tiền trong từng cuộc kiểm toán cụ thể vì với mỗi doanh nghiệp khác
nhau có đặc đIểm kinh doanh khác nhau, ta không thể ¸p dơng mét c¸ch hoµn


toàn máy móc đợc. Sau đây là bảng mẫu câu hỏi về kiểm soát nội bộ áp dụng
cho chu trình bán hàng thu tiền.

Biểu Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hàng
thu tiền.

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.

Câu hỏi tổng hợp

I.
Đối với nghiệp vụ bán hàng.
1. Các nghiệp vụ ghi sổ đều dựa vào các chứng từ vận
chuyển và đơn đặt hàng đà phê chuẩn.
2. Hoá đơn, chứng từ vận chuyển đợc đánh số thứ tự
trớc và xác định rõ mục đích sử dụng
3. Lập các bảng cân đối bán hàng, thu tiền hàng tháng
gửi cho ngời mua.
4. Xét duyệt bán chịu trớc khi vận chuyển hàng bán.
5. Chuẩn y việc vận chuyển hàng bán.
6. Phê duyệt giá bán bao gồm cả cớc phí vận chuyển
và chiết khấu.
7. Phân công ngời độc lập với nghiệp vụ bán hàng để
kiểm tra nội bộ về việc lập hoá đơn theo giá cả
từng loạI hàng tạI thời đIểm bán và ghi chép vào sổ
kế toán.
8. Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loạI đúng đắn.
9. Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi đúng thời gian
phát sinh.
Đối với nghiệp vụ thu tiền.
phân cách nhiệm vụ giữa ngời giữ tiền và ngời giữ
sổ.
Hàng tháng đối chiếu độc lập với ngân hàng.hoặc

có các cuốc kiểm kê quỹ bất thờng(biên bản kiểm kê
quỹ).
Đối chiếu chứng từ gốc và ký duyệt phiếu thu tiền.
Các khoản chiết khấu đà đợc xét suyệt đúng đắn
(Duyệt các khoản chiÕt khÊu, Cã chÝnh s¸ch cơ thĨ cho
viƯc thanh to¸n trớc hạn).
Theo dõi chi tiết các khoản thu theo thơng vụ, đối
chiếu với chứng từ bán hàng, thu tiền.
Có nhân viên độc lập kiểm soát ghi thu và nhạp
quỹ.
Phân các nhiƯm vơ ghi sỉ q víi theo dâi thanh
to¸n tiỊn hàng.
Lập cân đối thu tiền và gửi cho ngời mua đều đặn.

Không


9.

Tổ chức đối chiếu nội bộ về công việc chuyển sổ và
cộng sổ.

b. Bớc đánh giá trọng yếu và rủi ro.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán viên chỉ căn cứ vào những đánh
giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ, về tình hình hoạt động kinh doanh
của khách hàng để đánh giá khoản mục nào là trọng yếu trên cơ sở đó cần
phảI trú trọng khi kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, việc đánh giá trọng yếu là định
tính chứ không định lợng đợc giá trị của những sai sót phân bổ cho mỗi khoản
mục là bao nhiêu thì đợc coi là trọng yếu. Trong khi đó đánh giá trọng yếu về
mặt định tính chỉ là phụ có ý nghĩa cung cấp bổ sung những thông tin nhờ đó

giúp kiểm toán viên đánh giá một cách toàn diện về báo cáo tài chính.
Để đánh giá tính trọng yếu, kiểm toán viên cần xem xét trên cả hai mặt
định lợng và định tính cũng nh xem xét tính trọng yếu ở mức độ toàn bộ báo
cáo tài chính và mức độ của khoản mục doanh thu, các khoản phảI thu.
Do đó, Công ty nên xây dựng trơng trình thống nhất quy định trong
chính sách trọng yếu của mình, những căn cứ để tính toán mức trọng yếu và
ấn định với một tỷ lệ nhất định (có thể quy định riêng cho từng loạI hình
doanh nghiệp), cần định lợng rõ ràng giá trị bao nhiêu thì đợc coi là trọng
yếu và phảI lập bút toán đIều chỉnh. Việc xem xét tính trọng yếu nên phân
chia ở mức độ toàn báo cáo và riêng cho từng khoản mục, đIều này có tác
dụng:
-

Hạn chế đợc sự xét đoán cá nhân của kiểm toán viên.

-

Giúp kiểm tra các công việc mà kiểm toán viên đà thực hiên.
Tuy nhiên, đây là công việc phức tạp, đòi hỏi sự đánh giá chuyên nghiệp
với trình độ chuyên môn cao, dựa vào kinh nghiệm của từng Công ty. Thông
thờng để phân tích và ớc lợng tính trọng yếu của nghiệp vụ kinh doanh kiểm
toán viên căn cứ vào những chỉ tiêu sau.
ã Các chỉ tiêu về môI trờng kinh doanh.
ã Các chỉ tiêu về nghành nghÒ kinh doanh.


ã Các ảnh hởng ở tầm vĩ mô.
Từ những đánh giá về rủi ro kinh
doanh kiểm toán viên sẽ ớc lợng sơ bộ
về tính trọng yếu theo những chỉ tiêu

sau.
Biểu

Cách xác định mức trọng

yếu.

K
Các

Cách xác định

C

C

hông
trọng

trọng

chắn

yếu

chỉ tiêu

ó thể là hắc
yếu


trọng
yếu

Thu

Tổng số tiền của các sai số

nhập hoạt

>

động trớc 100%
thuế

5%
Tổng thu nhập trớc thuế
Tổng số tiền của các sai sót

Do
anh

số

bán hàng

< 5%

X

< 10%

10%
>
< 5%

X

100%

>

>

5%

10%

Tổng doanh số bán hàng

<
10%


ã

Căn cứ vào lợi nhuận trớc thuế. Đây là cơ sở quan trọng, là thông tin
then chốt cho ngời sử dụng. Mức này thờng áp dụng cho khoản mục có quy
mô lớn, có tính đạI diện cao, chỉ một sự thay đổi nhỏ cũng ảnh hởng đến hầu
hết các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.

ã


Căn cứ vào doanh số bán hàng. Nếu doanh thu chiếm tỷ trọng lớn
trong báo cáo tài chính. Tuy nhiên, trong khoản mục doanh thu kiểm toán
viên có thể xem xét chi tiết hơn loạI doanh thu nào (doanh thu bán hàng trong
nớc, doanh thu xuất khẩu...) lạI có thể mang khả năng trọng yếu.
Sau khi xác định đợc các ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán
viên sẽ phân phối mức ớc lợng ban đầu cho từng khoản mục trên báo cáo tài
chính. Căn cứ để phân phối mức trọng yếu là bản chất của từng khoản mục,
rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và thời gian tiến hành kiểm toán khoản mục
đó. Thờng thì các khoản mục doanh thu, công nợ, hàng tồn kho đợc đánh giá
là các khoản mục trọng yếu và chịu mức phân bổ rủi ro lớn nhất.

2.

Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

a.

Công tác chọn mẫu.
Số lợng mẫu mà kiểm toán viên sẽ chọn trong quá trình thực hiện kiểm
toán phụ thuộc vào việc đánh giá và tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
cũng nh việc xác định mức độ trọng yếu. Số lợng mẫu và cỡ mẫu sẽ giảm đI
nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là tốt và không xảy ra khả năng
tồn tạI sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính. Qua thực tế trong quá trình
thực hiện kiểm toán ở Công ty A, kiểm toán viên thờng chän mÉu theo quy lt
sè lín, cã nghÜa lµ nghiƯp vụ nào có số d (hoặc số phát sinh) lớn sẽ có cơ hội
đợc chọn trớc mà không theo một qui định nào, việc chọn mẫu đó chỉ phụ
thuộc vào cảm tính và kinh nghiệm của kiểm toán viên. Cách chọn mẫu này
không đảm bảo chắc chắn rằng mọi sai sót, gian lận đều tập chung vào các
nghiệp vụ có số phát sinh lớn mà trên thực tế nhiều khi các nghiệp vụ có số d,

số phát sinh nhỏ lạI hay xảy ra sai sót nhất, từ đó có thể ¶nh hëng ®Õn kÕt


luận kiểm toán. Kiểm toán viên nên thực hiện chọn mẫu theo qui trình đà đợc
giới thiệu trong chơng I và nên có sự kết hợp một hoặc nhiều trong số bốn các
phơng pháp chọn mẫu kiểm toán đó là:
-

Chọn theo xét đoán của kiểm toán viên.

-

Chọn mẫu hệ thống.

-

Chọn mẫu trên cơ sở phân loại.

-

Chọn mẫu ngẫu nhiên.

b.

Sử dụng phân tích tỷ suất trong phân tích chu trình bán hàng thu tiền.
Thủ tục phân tích là phơng pháp kiểm toán có hiệu quả cao nhất, vì thời
gian ít, chi phí thấp và cho biết mối quan hệ bản chất giữa các số d của các
khoản mục trên báo cáo tài chính. Trong thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên
cũng có sử dụng thủ tục kiểm toán khoản mục doanh thu đó là so sánh doanh
thu của các năm để tìm ra các sự kiện bất thờng. Tuy nhiên, các thủ tục để

phân tích khoản mục doanh thu có thể dựa trên các tỷ suất sau.
Biểu

Các tỷ suất sử dụng trong kiểm tra phân tích chu trình bán hàng

và thu tiền.
Tỷ suất sử dụng kiểm tra phân
tích
So sánh tỷ lệ % thu nhập ròng với
các năm trớc (chi tiết theo loạI sản
phẩm )
So sánh doanh thu bán chịu giữa
các tháng trong năm, giữa các năm
So sánh tỷ lệ giữa số d các khoản
phảI thu với doanh thu bán chịu của năm
nay so với năm trớc.
So sánh tỷ lệ về chi phí nợ không
thu hồi đợc với số d tàI khoản ph¶I thu

Ghi chó


giữa các năm.
So sánh tỷ lệ của các khoản chiết
khấu, giảm giá, hàng bán trả lạI trên
doanh thu giữa các năm.
So sánh các khoản lập dự phòng
phảI thu khó đòi giữa các năm.
Việc sử dụng hàI hoà giữa các tỷ suất trong thủ tục phân tích sẽ giúp cho
kiểm toán viên có sự nhìn nhận về vấn đề một cách rõ ràng, tiết kiệm đợc thời

gian và chi phí.
3. Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.
Giấy làm việc rất quan trọng vì
hầu hết thời gian làm việc của kiểm
toán viên đều thể hiện trên giấy làm
việc. Các ghi chép trên giấy làm việc
là:
Lu trữ những bằng chứng thu đợc trong quá trình kiểm toán làm cơ sở

-

cho việc hình thành ý kiến của kiểm toán viên và chúng minh rằng kiểm toán
viên đà thực hiện công việc kiểm toán theo đúng chuẩn mực.
Là cơ sở cho các nhận xét đánh giá của các kiểm toán viên đối với trợ

-

lý kiểm toán cũng nh của Ban Giám đốc trong việc kiểm tra, soát xét chất lợng
kiểm toán của nhân viên.
Là tàI liêu quan trọng trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau kiểm

toán.

Trên thực tế khi thực hiện kiểm tra chi tiết các tàI khoản kiểm toán viên
chỉ ghi lạI những sai sót phát hiện đợc trên giấy tờ làm việc, trong khi đó các
thông tin nh quá trình kiểm tra, mẫu kiểm tra... nhiều khi không đợc phản
ánh. ĐIều này có thể dễ dàng trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện đợc ít
sai sót nhng sẽ là không khoa học trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện ra
nhiều sai sót vì nó gây khó khăn cho ngời soát xét công việc kiểm toán trên hồ



sơ làm việc khi kết thúc công việc kiểm toán ®Ĩ ®a ra ý kiÕn trong th qu¶n lý
®Ĩ gưi cho khách hàng.
Theo em, trong quá trình kiểm toán khi phát hiện ra sai sót kiểm toán
viên nên tổng hợp các sai sót đó vào bảng kê chênh lệch nếu các sai sót đó đÃ
xác minh rõ ràng (cho từng khoản mục và cho toàn bộ báo cáo tài chính).
Biểu

Bảng kê chênh lệch
Chứ

Diễn

ng từ
S


Chênh lệch

Mức độ

giảI

sai phạm

N

S

gày


T

ổ sách hực tế

C
hênh
lệch

Còn với những sai sót cha xác minh hoặc những sai phạm cụ thể thì kiểm
toán viên có thể tổng hợp vào bảng kê xác minh.
Biểu

Bảng kê xác minh.

Chứng
từ

Diễn
giảI

Số
tiền

Đối tợng xác
minh

Mức
độ


sai

phạm
S


N
gày

Trự
c tiếp

Giá
n tiếp

Với cách làm khoa học nh trên sẽ giúp cho trởng nhóm kiểm toán dễ
dàng tổng hợp kết quả kiểm toán đặc biệt với những cuộc kiểm toán có quy
mô lớn do nhiều ngời tiến hành mà không mất nhiều đọc và tìm các giấy tờ
làm việc.


4. Một số kiến nghị với Nhà nớc góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm
toán độc lập tạI Việt Nam.
Hiện nay Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán cũng
nh các công ty kiểm toán độc lập khác ở nớc ta đang gặp phảI nhiều vấn đề
khó khăn (nh em đà trình bày ở trên) khiến cho hoạt động kiểm toán cha thực
sự xứng đáng với tầm quan trọng của nó. Do vậy, đà đến lúc Nhà nớc cần
phát huy cao độ vai trò đIều tiết vĩ mô nền kinh tế để đề ra những giảI pháp
nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán thông qua các chính sách hớng
vào những vấn đề sau.

- Cần xây dựng sớm và ban hành một hệ thống các nguyên tắc, và
chuẩn mực kiểm toán căn bản. Mặc dù hiện nay đà có 04 chuẩn mực
đợc ban hành nhng đó chỉ là một phần rất nhỏ trong các chn mùc
chung, chn mùc kü tht nghiƯp vơ vµ chn mực báo cáo. Chuẩn
mực kiểm toán không chỉ có chức năng hớng dẫn cho tất cả hoạt
động kiểm toán trong nớc mà còn là cơ sở để kiểm tra, kiểm soát và
đánh giá chất lợng kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán phảI
phù hợp với đIều kiện nề kinh tế đang phát triển của Việt Nam.
- Xây dựng hành lang pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp đối với kiểm
toán viên.
Bên cạnh việc sớm ban hành và
thống nhất chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam, Nhà nớc cần xây dựng hành lang
pháp lý tạo nên khung luật lệ cần thiết
cho hoạt ®éng kiĨm to¸n nh lt, ph¸p
lƯnh vỊ kiĨm to¸n trong đó quy định
nguyên tắc tổ chức, đối tợng, nội dung
kiểm toán... Riêng đối với vấn đề đối tợng kiểm toán cần có quy định chặt chẽ
hơn đó là báo cáo tµi chÝnh cđa doanh


nghiệp phảI đợc kiểm toán viên độc lập
xác nhận trớc khi công khai. Nâng cao
hơn nữa tính pháp lý của báo cáo kiểm
toán .
- Cần có sự thống nhất giữa các văn bản pháp quy của Nhà nớc. Sự
thống nhất phảI đợc xuyên suốt từ trung ơng đến địa phơng, các tổ
chức kinh doanh cũng nh các cơ quan quản lý đIều hành.
Nh vậy, môI trờng pháp lý tốt sẽ
tạo đIều kiện thuận lợi cho tất cả các

thành viên trong xà hội và đơng nhiên
hệ thống kiểm toán xẽ căn cứ vào các
văn bản, chế độ ban hành để thực hiện
chức năng của mình, nâng cao hơn nữa
tính chuẩn xác của số liệu kiểm toán.
Khi đó kết quả kiểm tra giữa thuế, kiểm
toán, thanh tra sẽ trở nên thống nhất
giảm thiểu những thủ tục phiền hà cho
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả công
tác kiểm tra của Nhà nớc.

Kết luận.
Việc tìm hiểu công tác kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trớc hết
nâng cao trình độ hiểu biết và làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và
thực tiễn, đặc biệt ở Việt Nam hiện nay khi mà lĩnh vực kiểm toán vẫn còn
mới mẻ cả với chủ thể, khách thể kiểm toán và đối tợng kiểm toán.
Chu trình bán hàng và thu tiền là một giai đoạn quan trọng, một phần
hành trong kiểm toán báo cáo tài chính. Đây là phần hành kiểm toán phức
tạp và mất nhiều thời gian nhng thực hiện tốt giai đoạn này là đà hoàn thành


đợc một khối lợng lớn công tác kiểm toán báo cáo tài chính. Vì vậy, trong giai
đoạn thực tập tạI Công ty T vấn TàI chính Kế toán và Kiểm toán em đà mạnh
dạn chọn đề Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm
toán báo cáo tài chính.
Đây là một đề tàI tơng đối khó vì tính phức tạp của nghiệp vụ, song đợc
sự hớng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn Thị PHơng Hoa, GS - PTS
Ngun Quang Quynh chđ nhiƯm khoa KÕ To¸n, Bác Đặng Văn Thanh vụ trởng vụ chính sách Bộ TàI chính và các anh, chị phòng T vấn đào tạo của
Công ty cùng với sự lỗ lực của bản thân em đà hoàn thành tốt chuyên đề thực
tập tốt nghiệp.

Với nội dung của chuyên đề lớn, thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng
nhận thức còn hạn chế nên chắc chắn em không sao tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Em rất mong đợc sự đánh giá, góp ý của các thầy cô để em phát
triển chuyên đề thành luận văn đợc tốt hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Phơng Hoa
cùng các thầy cô giáo trong khoa Kế toán đà giúp ®ì em trong thêi gian qua.


TàI liệu tham khảo
1. Giáo trình AUDITING của tác giả ALVIL ARENS và GAMES
K.LOEBBECKER
2. Sổ tay kiểm toán viên nhà níc.
3. Chn mùc kiĨm to¸n qc tÕ.
4. Lý thut kiĨm toán tác giả Nguyễn Quang Quynh.
5. Kiểm toán Vơng Đình Huệ.
6. Tìm hiểu về kiểm toán độc lập Bùi Văn Mai.
7. Các văn bản pháp quy hiện hành về kiểm toán.
8. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
9. Các tàI liệu khác của công ty AASC.
10. Sổ tay kiểm toán viên của công ty AASC.



×