Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án hình học 8 tiết 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

K
I


H G


M N


P
Q


C


D
E


F


A B


C
D


Ngày soạn:29/10/2017


Ngày giảng:1/ 11/2017 Tiết
<i><b>21 </b></i>


<b>§2 </b>

<b>HÌNH VNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>



HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng, thấy
được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.


<i>2. Kỹ năng:</i> .


Biết vẽ một hình vng, nhận biết được hình vng, biết chứng minh một
tứ giác là hình vng.


Nhận biết được hình ảnh của hình vng trong thực tế.


<i>3. Tư duy:</i> - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.
<i>4. Thái độ:</i> - Rèn tính chính xác, cẩn thận trong vẽ hình.


* Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>


- GV: Máy chiếu, 4 bộ tam giác vng cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước
<i><b>-HS: Thước, ê ke. Ơn tập tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.</b></i>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP .</b>


Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>


<i>1. ổn định lớp: (1’)</i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </i>1 HS trả lời.


Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật và hình thoi?


Trong các hình vẽ sau, tứ giác nào là hình chữ nhật? Tứ giác nào là hình thoi?
Tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi?


<i> </i>
*Đáp án:


Tứ giác IKGH là hình chữ nhật. Tứ giác CDEF là hình thoi.
Tứ giác ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.


*ĐVĐ: Tứ giác ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và được gọi là
hình vng. Vậy hình vng là gì và có tính chất gì, ta cùng tìm hiểu bài học
hơm nay.


<i> 3. Bài mới: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A B


C
D


+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
+) Thời gian: 7ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành



+) Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


-GV cho HS quan sát lại hình vẽ và nêu
nhận xét về cạnh, về góc của tứ giác.
-HS theo dõi và nêu nhận xét,


?Vậy hình vng là tứ giác thế nào?
-HS nêu định nghĩa.


? Tứ giác ABCD là hình vng thì ta có
điều gì?


? Nếu tứ giác ABCD có bốn góc vng
và bốn cạnh bằng nhau thì suy ra điều
gì?


? Theo định nghĩa thì hình vng là
hình chữ nhật có gì đặc biệt?


? Theo định nghĩa thì hình vng là
hình thoi có gì đặc biệt?


? Vậy một tứ giác vừa là hình chữ nhật,
vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình
gì?


-GV hướng dẫn HS 2 cách vẽ hình


vng:




<b>1. Định nghĩa:</b>
(SGK - 107)


Tứ giác ABCD là hv
 = = = = 90


và AB = BC = CD = AD


*Hình vng là hình chữ nhật có bốn
cạnh bằng nhau.


*Hình vng là hình thoi có bốn góc
vng.


<b>*Nhận xét: </b>


Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa
là hình thoi thì tứ giác đó là hình
vng.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình vng </b></i>


+) Mục tiêu: HS biết tính chấtvề cạnh, tính chất về góc, tính chất về đường chéo
của hình vng


+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống


+) Thời gian: 14ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành


+) Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


? Hình vng vừa là hình chữ nhật,
vừa là hình thoi, vậy hình vng có
những tính chất gì?


-HS nêu các tính chất.


? Hãy nêu t/c về cạnh? t/c về góc?
-GV chốt lại bằng bảng (gồm t/c về
cạnh, về góc)


<b>2. Tính chất:</b>


<i>Hình vng có tất cả các tính chất của</i>
<i>hình chữ nhật và hình thoi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?1: Hai đường chéo của hình vng có
tính chất gì?


-GV có thể gợi ý: hình chữ nhật và
hình thoi có t/c gì về đường chéo?
-HS nêu tính chất.



-GV chốt lại bằng bảng (gồm t/c về
cạnh, về góc, về đường chéo, tính chất
đối xứng)


-GV giới thiệu thêm về t/c đối xứng
của hình vng, minh hoạ bằng 4 chiếc
lạt khi cắt bánh trưng làm tám miếng.


Hai đường chéo của hv:
<i>-Bằng nhau</i>


<i>-Vng góc với nhau tại</i>
<i> trung điểm mỗi đường.</i>
<i>-Là phân giác của các góc</i>.
<i><b>*Tính chất đối xứng:</b></i>


-Giao điểm hai đường chéo là tâm đối
xứng.


-Có 4 trục đối xứng.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình vng</b></i>
+) Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu nhận biết hình vng


+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
+) Thời gian: 8ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành



+) Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


-GV minh hoạ bằng hình vẽ, cho HS
điền vào chỗ chấm trong các phát biểu
sau:


+HCN có hai cạnh kề...là hình
vng.


+HCN có hai đường chéo...là hình
vng.


+HCN có một đường chéo là ... của
một góc là hình vng.


+Hình thoi có...là hình vng.


+Hình thoi có.hai đường chéo...là
hình vng.


*GV cho HS thực hiện ?2 (hình vẽ đưa
trên màn chiếu)


-HS trả lời tại chỗ, giải thích rõ vì sao?


<b>3. Dấu hiệu nhận biết hình vng.</b>
(SGK - 107)



?2: Các tứ giác ở hình a) c) d) là hình
vng. Vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>4. </i>
<i>Củng</i>
<i>cố: </i>
<i>(8’)</i>
-Phát
biểu
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A
B


D


F
E


450
450


-Làm bài tập 81 (SGK- 107)
<i>*Giải:</i>


Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có ba góc vng.
AD là phân giác góc A (vì <i>E A D</i>=<i>D A</i>F = 450)


⇒ Tứ giác AEDF là hình vng (theo dấu hiệu nhận biết



hình vng)


-Hãy tìm các hình ảnh của hình vng trong thực tế?


-Có một tờ giấy hình chữ nhật làm thế nào chỉ bằng một lần
cắt để được một hình vng? (GV minh hoạ bằng hình vẽ)
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i> : (2’)


- Nắm chắc định nghĩa, tính chất hình vng. Các cách chứng minh một tứ giác
là hình vng.


- BTVN: 79, 82, 83/109 sgk.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


Ngày soạn:29/10/2017


Ngày giảng:2/ 11/2017 Tiết 22
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1. </b><i>Kiến thức:</i> -Củng cố định nghĩa, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình
chữ nhật, hình vng.


2. <i>Kỹ năng:</i> -Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là


hình vng.


<i> 3. Tư duy:</i> - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.
<i> 4. Thái độ:</i>


-HS có tính cẩn thận chính xác, u thích mơn học.
* Giúp các ý thức về sự đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
- <i>GV:</i> bảng phụ


<i>- HS:</i><b> Thước, ơn đ/n, t/c hình vuông</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm.
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i> 1. ổn định tổ chức: (1’) </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


* HS1: Phát biểu định nghĩa hình vng. Tại sao nói hình vng vừa là hình
chữ nhật vừa là hình thoi?


- Nêu tính chất đặc trưng của hình vng?
* HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 2



1
3


Vẽ hình minh hoạ.


<i>3. Bài mới : <b>Hoạt động 1: </b></i>


+) Mục tiêu: Củng cố tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vng
+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống


+) Thời gian(5ph)


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,
+) Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


<b>bài 83(SGK -109)</b>


-GV đưa bài tập trên bảng phụ, gọi HS
đứng tại chỗ trả lời.


-HS theo dõi và trả lời, nhận xét câu
trả lời của bạn.


<b>Chữa bài 83(SGK -109)</b>


a) Tứ giác có hai đường chéo vng
góc với nhau là hình thoi (S)



b) Tứ giác có hai đường chéo vng
góc với nhau tại trung điểm mỗi đường
là hình thoi. (Đ)


c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các
cạnh bằng nhau. (Đ)


d) HCN có hai đường chéo bằng nhau
là hình vng. (S)


e) HCN có hai đường chéo vng góc
là hình vng. (Đ


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>


+) Mục tiêu: Vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vng
vào giải bài tập.


+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình huống
+) Thời gian: 30ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành


+) Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


-GV đưa hình vẽ trên bảng phụ:





-HS đọc bài, nêu GT, KL.


? Để c/m tứ giác EFGH là hình vng


<b>Bài 82 (SGK -108)</b>


Vì ABCD là hình vng do đó

^



<i>A</i>

= ^

<i>B</i>

= ^

<i>C</i>

= ^

<i>D</i>

<sub> = 90</sub>0<sub> và AB = BC = </sub>


CD = DA (1)


Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH
(2)


Từ (1) và (2) có:


EB = FC = GD = AH
(3)


Từ (1) , (2) và (3) ta có:


AEH = BFE = CGF =DHG


(c.g.c)



 <sub> EF = FG = GH = HE .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ta c/m thế nào?


-HS: C/m tứ giác EFGH là hình thoi +


^


<i>E</i><sub>3</sub> <sub>= 90</sub>0<sub>. Hoặc c/m tứ giác EFGH là</sub>


hình chữ nhật + EH = FE.


? Để c.m tứ giác EFGH là hình thoi ta
c/m thế nào?


-Một HS trình bày c/m trên bảng, lớp
cùng làm và nhận xét bài bạn.


<i><b>bài 84 </b>(SGK -109) </i>


-GV: Y/c HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi
GT, KL.


-HS thực hiện cá nhân, 1 HS làm trên
bảng.


? Tứ giác ADFE là hình gì, Vì sao?
-HS: Tứ giác ADFE là hình bình hành.
? <i>A</i>^ = 900



 ADFE là hình gì.


Dựa vào dấu hiệu nào?


? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là
hình thoi.


? Muốn AEDF là hình thoi thì hình
bình hành AEDF phải có điều kiện
gì, Vì sao.


-HS: Muốn AEDF là hình thoi thì hình
bình hành AEDF phải có điều kiện :
đường chéo AD là tia phân giác của


<i>A</i>


? Nếu ABC vng tại A thì AEDF là


hình gì? Vì sao?


-HS: ...hình chữ nhật (vì HBH có một
góc vng là HCN)


? Nếu ABC vng tại A thì D ở vị trí


nào trên BC để t/g AEDF là hình
vng?


Ta lại có <i>E</i>^1= ^<i>F</i>1 ; <i>E</i>^2+ ^<i>F</i>1 = 900 ;



⇒ ^<i>E</i><sub>1</sub>+ ^<i>E</i><sub>2</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> </sub><sub></sub> <i>E</i>^<sub>3</sub> <sub>= 90</sub>0<sub>. </sub>


Vậy hình thoi EFGH có một góc
vng nên là hình vng (theo dhnb
HV).


<b>Bài 84 (SGK -109)</b>


<i><b>Chứng minh: </b></i>


Xét tứ giác AEDF có:
DE//AB (gt)  DE//AF


DF//AC (gt)  DF//AE


Vậy tứ giác AEDF là hình bình hành.
b, Nếu D là giao điểm của tia phân giác
góc A với cạnh BC thì AEDF là hình
thoi (theo dấu hiệu nhận biết hình thoi)
c) Nếu <i>A</i>^ <sub>= 90</sub>0<sub> thì AEDF là hcn</sub>


(dhnb hình chữ nhật)


d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao


điểm của tia phân giác góc A với cạnh
BC thì AEDF là hình vng (dhnb HV)
<i>4. Củng cố </i>: (3’)



Qua bài tập 84 cho HS nêu được:


Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nào?
+ Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành.


+ Hình bình hành có 1 góc vng là hình chữ nhật.


+ Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi.
+ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- .Học lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình vng.


-Chuẩn bị 8 câu hỏi ôn tập chương 1/115.


.-Làm bài tập 85 (SGK), bài 146; 147/76 (SBT)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×