Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án dự thi GVG cấp huyện. năm học 2018-2019. Cô Nguyễn Thị Luyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b> MƠN TỐN LỚP 1- NĂM HỌC: 2018- 2019</b>
<b>Người soạn : Nguyễn Thị Luyên</b>


<b>Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Phố Mới</b>
<b>Ngày soạn: 9-11-2018</b>


<b>Ngày dạy: 13-11-2018</b>


<b>________________________________________________________________</b>
<b>TOÁN</b>


<b> Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết số 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng
chính nó.


- Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả bằng 0. Biết viết
phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.


- HS cẩn thận làm bài tính tốn chính xác
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV:Tranh mơ hình bài học,tranh bài tập 4
- HS: VBTT, que tính, giấy nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của HS
<b>1. Khởi động </b>



Trò chơi: Truyền điện


- GV nhận xét tuyên dương.
<b>2. Hoạt động cơ bản </b>


- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- Nêu mục tiêu bài học


<b> Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 2 số</b>
<i><b>bằng nhau</b></i>


a/ Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0
- GV làm thao tác tặng hoa cho 1HS
- GV: Cơ có 1 bơng hoa, cơ tặng bạn
1bơng hoa. Hỏi cơ cịn lại mấy bơng
hoa?


- GV hỏi: Em hiểu “tặng ”có nghĩa là gì?
- Bớt đi em làm tính gì?


- GV u cầu HS nêu phép tính.
- GV viết lên bảng : 1 – 1 = 0
- Gọi HS đọc.


b/ Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0


- GV yêu cầu HS lấy 3 que tính cầm trên
3’
13’



HS nêu các phép trừ trong
phạm vi 5


- Lớp nhận xét
- Nhắc tên bài


- HS quan sát thao tác và trả
lời: “Cơ có một bơng hoa cơ
tặng bạn một bơng hoa, cơ cịn
lại khơng bơng hoa. (3 HS
nêu câu trả lời).


- Tặng có nghĩa là bớt đi.
- Làm tính trừ.


- 1 trừ 1 bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tay và thao tác: Có 3 que tính bớt đi 3
que tính. Hỏi cịn lại mấy que tính?
- YC học sinh nêu lại đề toán.


- YC HS nêu phép tính.
- GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0


- GV hỏi: Em có nhận xét gì về số thứ
nhất và số thứ hai trong hai phép trừ?
1 - 1 = 0 ; 3 – 3 = 0 ?


- GV hỏi: Hai số giống nhau trừ đi nhau


thì kết quả bằng mấy?”


c/ GV hỏi thêm: 2 – 2 =… , 4 – 4 =….
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “Một</b>
<b>số trừ đi 0” .</b>


a/ Giới thiệu phép trừ: 4 – 0 = 4


- GV cho HS quan sát tranh và đếm số
hình vng có trong tranh.


- GV thực hiện thao tác trên tranh và
nêu: “Tất cả có 4 hình vng, khơng bớt
đi hình vng nào. Hỏi cịn lại mấy hình
vng?”


- GV nêu: Khơng bớt hình vng nào là
bớt 0 hình vng.


- GV nêu lại đề toán, HS nêu câu trả lời.
- Gọi HS nêu phép tính


- GV ghi bảng: 4 – 0 = 4
- Gọi HS đọc.


b/ Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5
- GV đưa mơ hình


- GV hỏi: Một số trừ đi 0 thì được kết
quả như thế nào?



c/ GV hỏi thêm: 1 – 0=... , 3 – 0 = , …


<b> Giải lao </b>
<b> 3. Hoạt động thực hành</b>


GV yêu cầu HS tự làm cá nhân bài tập 1
và 2 (làm vở bài tập Toán tập1 trang 45)
<i>Chữa bài: </i>


Bài 1:


- Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả
(3 HS nêu ).


17’


- Có 3 que tính, bớt đi 3 que
tính, cịn lại 0 que tính.
- HS: Có 3 que tính bớt đi 3
que tính. Hỏi cịn lại mấy que
tính?


- 3 trừ 3 bằng 0 (3 HS nêu).
- HS đọc lại phép tính


- Số thứ nhất và số thứ hai đều
giống nhau.



- Hai số giống nhau trừ đi
nhau có kết quả bằng 0.


- HS đếm hình vng.
- 4 hình vng bớt 0 hình
vng cịn 4 hình vng.


4 - 0 = 4.
- HS đọc


- HS quan sát mô hình thảo
luận nhóm đơi, tự nêu bài tốn
và viết phép tính


- Một số trừ đi 0 thì bằng
chính số đó.


- HS nêu kết quả.


- HS tự làm cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV hỏi củng cố:


+ Cột 2: Một số trừ đi chính nó thì được
kết quả như thế nào?


+ Cột 3: Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng
bao nhiêu?


Bài 2:



- Gọi HS lên bảng


- Yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả.
- Hỏi củng cố kiến thức:


+ Tính chất đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổỉ.


+ Mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.


+ Tại sao 0 + 2 = 2?
+ Tại sao 2 + 0 = 2 ?
+ Tại sao 2 – 2 = 0?
+ Tại sao 2 – 0 = 2?


Bài 4: a. Gọi 1 HS lên điều khiển lớp
chia sẻ bài toán.


- GV chữa bài.


b. GV u cầu HS tự nêu bài tốn và viết
phép tính – GV kiểm tra đánh giá dưới
lớp.


- Gọi HS báo cáo kết quả.


<b>4. Hoạt động ứng dụng </b> 3’



- 3 HS nêu kết quả.
- 3 HS nhận xét.


- HS nêu miệng lại kết quả 2
phép tính:


1- 1 = 0 1- 0 = 1
- HS trả lời.


- 1HS lên bảng làm cột 1.
- 3 HS nêu miệng kết quả 3
cột. HS đổi vở kiểm tra chéo
kết quả.


+ Vì 0 cộng với số nào cũng
bằng chính số đó.


+ Vì số nào cộng với 0 vẫn
bằng chính số đó.


+ Vì hai số giống nhau trừ đi
nhau có kết quả bằng 0.
+ Vì một số trừ đi 0 thì bằng
chính số đó.


- HS nêu bài tốn: “Trong
chuồng có 3 con bị, cả 3 con
đều chạy đi. Hỏi trong chuồng
còn mấy con bò?".



3 - 3 = 0


- Nêu phép tính khác:
3 – 0 = 3


- Nêu bài tốn dựa vào phép
tính vừa nêu:


Có 3 con bị, trong chuồng
khơng có con bị nào. Hỏi có
mấy con bị đi ra khỏi chuồng?
- HS tự nêu và viết phép tính
vào vở bài tập.


- Báo cáo kết quả
2 – 2 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai
nhanh - Ai đúng?


- GV nêu nội dung trò chơi, cách chơi và
luật chơi, thời gian chơi.


- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×