Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hình học 8 tiết 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:2/12/2017</i> <i> Tiết 30</i>
<i>Ngày giảng: 7/12/2017</i>


ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp)
I. MỤC TIÊU:


<i> 1. Kiến thức: </i>


-Luyện tập một số dạng toán chứng minh tứ giác, điều kiện của tứ giác là
các hình đặc biệt.


<i> 2. Kỹ năng: </i>


-HS có kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích các hình.
<i>3. Tư duy:</i>


<i>- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.</i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
<i>4. Thái độ: </i>


-HS có ý thức tự giác ơn tập..


* Giúp các ý thức về sự đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.


<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề</i>


và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


- GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập.



- HS: Ôn lại lý thuyết và các bài tập chương I.
III. PHƯƠNG PHÁP:


Quan sát, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<i> 1. Ổn định tổ chức:(1’) </i>
<i> 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập</i>


<i><b> 3. Bài mới Hoạt động 1: Bài tập 1</b></i>
+) Mục tiêu: Vânh dụng Kt vào giải bài tập


+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình huống
+) Thời gian: 18ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành


+) Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV và HS</i> <i>Nội dung </i>


Cho hbh ABCD có BC = 2.AB. gọi
M,N thứ tự là trung điểm của BC và
AD. Gọi P là giao điểm của AM với
BN. Q là giao điểm của MD với CN, K
là giao điểm của tia BN với tia CD.
a/ Chứng minh tứ giác MDKB là hình
thang.



b/ Tứ giác PMQN là hình gì? Chứng
minh?


c/ Hình bình hành ABCD phải có thêm


Bài tập 1


ABCD là hbh ( BC = 2.AB)
MB = MC, NA = ND


GT AM ¿ BN = {<i>P</i>}


MD ¿ CN = {<i>Q</i>}


BN ¿ CD = {<i>K</i>}


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều kiện gì để PMQN là hình vng.
-H/S ghi GT,KL và vẽ hình.


- GV hướng dẫn cả lớp c/m


Tg MDKB là hình thang.
<i> ⇑</i>


MD // BK
<i> ⇑</i>


BMDN là hbh
<i> ⇑</i>



BM = DN, BM // DN


Hãy trình bày vào vở một h/s khác lên
bảng trình bày.


? Hình bình hành AMCN muốn trở
thành hình chữ nhật cần điều kiện gì?


? PMQN là hình chữ nhật muốn trở
thành hình vng thì cần điều kiện gì.
Từ đó hình bình hành ABCD sẽ như
thế nào.


c/ Tìm điều kiện của hbh ABCD
để PMQN là hình vuông.






<i>Chứng minh :</i>


Vì MB = MC, NA = ND (gt)
Mà BC = AD ( cạnh đối của hbh)


⇒ BM = MC = AN = ND.


a/ Tứ giác BMDN có BM =ND (c/mt)
Vì BC //AD(cạnh đối của hbh)



⇒ BM // ND


Do vậy t/g BMDN là hbh (dhnb3)
⇒ MD // BN(cạnh đối của hbh)
Mà K ¿ BN ⇒ MD // BK


⇒ Tg BMDK là hình thang


b) Ta có t/g AMCN là hình bình hành vì
MC//AN và MC = AN ( ABCD là hbh).
Do đó AM//CN hay PM//NQ (1)
Mặt khác PN//MQ( c/m phần a) (2)
 <sub> MQPN là hình bình hành.</sub>


Do BC = 2AB nên AB = BM  ABM


cân  <sub>BP </sub>AM  MPN = 900
Vậy MQPN là hình chữ nhật


c) T/g PMQN muốn trở thành hình
vng thì PQ  MN mà MN//AB, PQ //


BC. Do đó MN PQ hay ABCD là hình


chữ nhật
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập2 </b></i>
+) Mục tiêu: củng cố KT của C1 vào giải toán


+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình huống


+) Thời gian: 18ph


+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động nhóm, luyện tập thực hành


+) Cách thức thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho tam giác ABC cân ở A, trung tuyến
AM, gọi I là trung điểm của AC và N là
điểm đối xứng với M qua I.


a) Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao?
b) Tính diện tích của tứ giác AMCN biết
AB = 3cm, BC = 3,6cm.


Hãy đọc và ghi giả thiết kết luận của bài
toán.


? T/g AMCN là hình gì? hãy chứng
minh?


T/g AMCN là hình chữ nhật
<i>⇑</i>


Tứ giác AMCN là hbh + 1 góc vng
<i>⇑</i>


Xét các đường chéo


? T/g AMCN là hình chữ nhật, nêu cơng


thức diện tích của hcn?


Hãy tính AM và MC?


-HS nêu cách tính và thực hiện.


Bài tập 2:


GT <i>Δ</i> <sub>ABC (AB = </sub>


AC)


I ¿ AC, AI = IC


N đx M qua I
AB = 3 cm,
BC=3,6 cm
KL a) Tg AMCN là


hình gì?
b) tính SAMCN


<i>Giải:</i>


a) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật vì:
Tứ giác AMCN có: AI = IC (gt)


MI = IN (vì N đối xứng với M qua I).
 <sub>Tứ giác AMCN là hbh (dhnb)</sub>



Mà <i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A, AM là trung tuyến</sub>


(gt)  <sub>AM </sub> ¿ BC (t/c tam giác cân)


 <sub>Tứ giác AMCN là hình chữ nhật </sub>
(dhnb)


b) Ta có: SAMCN = AM . MC


MC =
<i>BC</i>


2 =
3,6


2 =1,8( cm) <sub> (vì M là tr/đ </sub>


của BC) AB = AC = 3 cm
Áp dụng đ/l Py ta go trong <i>Δ</i> <sub>vng </sub>


AMC có AM2 <sub>= AC</sub>2<sub> - MC</sub>2 <sub>= 3</sub>2<sub> - 1,8</sub>2<sub> = </sub>


5, 76


 <sub>AM = 2,4 cm</sub>


Vậy SAMCN = AM . MC = 2,4 .1,8


= 4,32 (cm2<sub>)</sub>



<i> 4. Củng cố: (6ph)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</i>


- Ôn các kiến thức cơ bản ở chương I và các cơng thức tính diện tích hình
chữ nhật, hình vng, tam giác vng.


- xem lại các bài tập đã chữa của chương tứ giác.


-Cắt sẵn một tam giác bằng giấy, giờ sau mang theo kéo cắt giấy.
V. RÚT KINH NGHIỆM:


- Về kiến


</div>

<!--links-->

×