Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giái án đại 9 tiết 4 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.37 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 248/2018


Ngày giảng: 9c:27/8; 9B: 28/8/2018 Tiết 4
<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP</b>


<b>KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1 Kiến thức:</i>


<i> - Học sinh hiểu nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép</i>
khai phương.


- Hiểu được đẳng thức a.b= a. b chỉ đúng khi a và b không âm.
<i>2. Kĩ năng: </i>


- Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc và định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương trong các bài tập


- Học sinh biết rút gọn các biểu thức chứa căn, biết khai phương một tích và nhân các căn
thức bậc hai.


<i>3. Tư duy: </i>


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
<i>4. Thái độ :</i>


- Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.


<i>5. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực</i>


hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ


.II. Chuẩn bị


<i> 1. Giáo viên: MTCT, Bảng phụ.</i>


2.Học sinh: Kiến thức: ôn tập về căn bậc hai số học, hằng đẳng thức

<i>A</i>

2 =

|

<i>A</i>

|


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:(5')</i>


Câu hỏi Đáp án Điểm


HS (TB)


? Tính và so sánh:

16.25

16

.

25


- Nhận xét bài làm của bạn


HS lên bảng :


16.25

=

400

= 20

16

.

25

= 4.5 = 20.

Vậy

16.25

=

16

.

25


<i> 3. Bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động 3.1 Tìm hiểu định lí liên hệ giữa </b></i>phép nhân và phép khai phương.


+ Mục tiêu: Học sinh hiểu và phát biểu được được định lí và chứng minh được định lí liên
hệ giữa phép nhân và phép khai phương.


+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa
+Thời gian: 6’


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành


+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thông qua phần kiểm tra bài cũ giới thiệu định


- Hướng dẫn chứng minh: Ta cần chứng minh

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>

là căn bậc hai số học của a.b. Khi đó
ta cần chứng minh điều gì?


- Nêu chú ý /SGK


<b>1. Định lí.</b>


a ¿ <sub>0 ; b </sub> ¿ <sub> 0 ta có</sub>

<i>ab</i>

<sub> =</sub>


<i>a</i>

.

.

<i>b</i>



Chứng minh


a ¿ <sub>0 ; b </sub> ¿ <sub> 0 khi đó </sub>

<i>a</i>

.

<sub>,</sub>


<i>b</i>

xác định và

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>

¿


0


(

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>

)2 <sub>= ( </sub>

<i>a</i>

<sub>)</sub>2<sub>.(</sub>

<i>b</i>



)2 <sub>= a.b</sub>


Vậy

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>

là căn bậc hai số
học của a.b


Hay

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>

=

<i>ab</i>



<i><b>Hoạt động 3.2: Hoạt động luyện tập - Áp dụng </b>( 26’)</i>


+ Mục tiêu: Học sinh hiểu và phát biểu được được định lí và chứng minh được định lí liên
hệ giữa phép nhân và phép khai phương.


+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa
+Thời gian: 26’


+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành



+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


- Giới thiệu qui tắc/SGK
- Đọc qui tắc /SGK


? a ¿ <sub>0 ; b </sub> ¿ <sub> 0 khi đó </sub>

<i>ab</i>

<sub> = ?</sub>


- Đứng tại chỗ trả lời:

<i>ab</i>

=

<i>a</i>

.

.

<i>b</i>



GV yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ SGK
Hai học sinh lần lượt đứng tại chỗ làm
VD/SGK


- Nhấn mạnh các thừa số của tích phải có căn
đúng


<i><b>* Làm?2/SGK:</b></i>


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, chữa bài
? Qua định lí trên theo em muốn nhân các căn
bậc hai của các số không âm ta làm thế nào?
-HS: Đứng tại chổ trả lời….



-GV: Giới thiệu qui tắc nhân các căn bậc hai
và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 2.


VD2: Áp dụng qui tắc nhân các căn bậc hai
HS1(a), HS2(b)


<b>2. Áp dụng.</b>


<i><b>a. Qui tắc khai phương một tích</b></i>


* Qui tắc: SGK


a ¿ <sub>0 ; b </sub> ¿ <sub> 0 ; </sub>

<i>ab</i>

<sub> = </sub>

<i>a</i>

.

<sub>.</sub>

<i>b</i>



* Ví dụ:


49.1

<i>,</i>

44.25.

=

49

.

1

<i>,</i>

44

.

25


= 7. 1,2. 5 = 42


810.40

=

81.400

=

81

.

400


= 9.20 =180


<b>* ? 2/SGK</b><i><b>:</b></i> Tính
a. 0,16 0,64.225
= 0,16. 0,64. 225
= 0,4.0,8.15 = 4,8


b. 250.360 = 25.36.100
= 25 . 36 . 100 = 5.6 .10= 300



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. 5. 20 = 5.20 100 10.
b. 1,3 52. 10 = 1,3.52.10  13.52
= 13.13.4  13.22 13.226
?3 Tính:


a. 3. 75


b. 20 72. 4,9.


-GV: Viết đề bài lên bảng.


-HS: Hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng làm
bai, chữa bài


- GV: Tổng quát hóa các qui tắc trên cho các
biểu thức không âm.


+ Cụ thể mở rộng cho nhiều biểu thức không
âm.


- GV: Giới thiệu chú ý và hướng dẩn học sinh
làm ví dụ 3.


VD3: Rút gọn các biểu thức sau:


a. 3<i>a</i>. 27<i>a</i> 3<i>a</i>.27<i>a</i> 81<i>a</i>

 

9<i>a</i> 9<i>a</i>


2
2







= 9a (vì a <sub>0).</sub>


b. 9<i>a</i>2<i>b</i>4. =



2


2 2 2


3ab 3ab 3 a b


Tương tự ?3 làm ?4


H: Làm vào vở, 2 học sinh lên bảng.
? Nhận xét bài làm, sửa sai


G yêu cầu HS làm bài tập 19 SGK cá nhân
Học sinh lên bảng làm bài tập


G Nhận xét và chốt lại cách làm


<b>* Ví dụ 2:(Sgk-3)</b>
<b>?3.Tính:</b>


a. 3. 75 3.75  3.3.25




2


3.5 3.5 15


  


b. 20 72. 4,9


= 20.72.4,9  49.72.2


= 49.36.4  7.6.22 7.6.284<sub>.</sub>
* Chú ý:(Sgk-14)


+ A; B<sub>0</sub>


<i>A B</i>.  <i>A B</i>. .
+ A<sub>0: </sub>

 



2


2


<i>A</i>  <i>A</i> <i>A</i>


<b>*Ví dụ 3: (Sgk-14)</b>


<b>?4 Tính:</b>


3 3 4 2



) 3 . 12 3 .12 36 6


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i>
b) 2<i>a</i>.32<i>ab</i>2 = 64.<i>a</i>2.<i>b</i>2. 8<i>ab</i>2
= 8<i>ab</i> 8<i>ab</i>


<b>3. Bài tập</b>


Bài tập 19 SGK/14≥
<b>a) </b>


= -0,6a vì a < 0


b)






2 2


4 4


2 2


3 . 3


3 3 ( 3)


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i>


  


    


d)


2

2


4 4


2 2


1 1


1 1


. ( )(a b)


<i>a a b</i> <i>a</i> <i>a b</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>a b</i> <i>a a b</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


  



 


   


 


= a2


<i>4. Củng cố:(2')</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
<i>5.Hướng dẫn về nhà:(5')</i>


* Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí.


- Làm bài tập 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (14,15-SGK) và 23, 24 (6-SBT).
*Hướng dẫn: Bài 22;23(Sgk-15) dùng hằng đằng thức hiệu hai bình phương.
Bài 20/SGK : - Áp dụng qui tắc nhân căn thức bậc hai


- Làm xuất hiện thừa số có căn đúng trong căn
* Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn:24/8/2018


Ngày giảng: 9c: 28/8; 9b: 30/8/2018 Tiết 5
<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn
thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Tập cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn,
tìm x và so sánh hai biểu thức


- Luyện kỹ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
<i>3. Tư duy: </i>


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4. Thái độ</i>


- Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Học sinh cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.


* Tích hợp giáo dục đạo đức Đoàn kết-Hợp tác


<i>5. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực</i>
hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b> </b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ </i>
<i> 2. Chuẩn bị của học sinh<b>:</b></i> Nháp, MTBT



Kiến thức: ôn tập về quy tắc và định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1
phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>


2. Kiểm tra bài cũ:(3')


Câu hỏi Đáp án Biểu


điểm
<b>H1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép</b>


nhân và phép khai phương.
- Chữa bài tập 19b (15-SGK)


. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 

2  2


4 2 2


2 2



(3 ) . 3


. 3 ( 3) ì 3


  


    


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>v a</i>


<b>H2 Phát biểu quy tắc khai phương một</b>
tích và quy tắc nhân các căn thức bậc
hai.


- Chữa bài tập 21 (15-SGK)


. .


<i>A B</i>  <i>A B</i>

<i>A</i>0,<i>B</i>0


B. 120


6
4


<i><b>Hoạt động 3.1: Chữa bài tập </b></i>


+ Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương


+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa


+Thời gian:12’


+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


<b>GV: gọi học sinh lên chữa bài tập 19</b>


<b>HS: quan sát bài làm của bạn </b>
=> Nhận xét, đánh giá.


<b>GV: nhận xét cho điểm</b>


<b>Bài 19 (SGK-15)</b>


<i><b>Rút gọn các biểu thức sau</b></i>:
a) 0,36<i>a</i>2 với a < 0


= 0,6<i>a</i> = - 0,6.a (vì a < 0)
c) 27.48(1 <i>a</i>)2 <sub> với a > 1</sub>


= 9.3.3.16(1 <i>a</i>)2 <sub>= 3.3.4.</sub>1 <i>a</i><sub> </sub>


= 36(a-1) (vì a >1)


d)


1


<i>a</i>−<i>b</i>

<i>a</i>


4


(<i>a</i>−<i>b</i>)2


với a > b
=


1


<i>a</i>−<i>b</i> <sub>a</sub> 2

|

<i>a</i>

<i>b</i>

|



=


1


<i>a</i>−<i>b</i> <sub>a</sub> 2 <sub>(a - b) = a</sub> 2 <sub> (vì a > b)</sub>


<i><b>Hoạt động 3.2: Luyện</b></i> <i><b> tập ( 23’)</b></i>


+ Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương;
Qui tắc khai phương một tích; Qui tắc nhân các căn bậc hai vào giải tốn


+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa
+Thời gian:23’



+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề,
luyện tập thực hành


+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện:


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của GV&HS Nội dung


<b>Dạng 1: Tính giá trị căn thức</b>


? Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các
biểu thức dưới dấu căn?


- HS: các biểu thức dưới dấu căn là hằng
đẳng thức hiệu hai bình phương.


<b>Bài 22 (15-SGK)</b>


 



2 2


) 13 12 13 12 13 12


25 5



   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính
- Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng làm
bài.


- GV kiểm tra các bước biến đổi và có thể
cho điểm học sinh.


- GV ghi đề bài 24 SGK lên bảng
? Hãy rút gọn biểu thức.


- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. 1
HS lên bảng tính.


- GV: câu b về nhà làm tương tự


b) 172  82  17 8 17 8      9.25
 25. 95.315


<b>Bài 24 (15-SGK) </b>


a)



2
2
2



2

<sub>4</sub>

<sub>1</sub>

<sub>3</sub>

<sub>x</sub>



x


9


x


6


1



4




2
2
x
3
1
2
x
3
1


2   




vì (13x)2 0 víix


Thay

x

2

vào biểu thức ta được:





1 3 2

2

1 3 2

21,029


2   2   2 


<b>Dạng 2: Chứng minh</b>


? Thế nào là hai só nghịch đảo của nhau?
-HS: hai số nghịch đảo của nhau khi tích
của chúng bằng 1.


? Vậy ta phải chứng minh điều gì?
HS: ....


Chứng minh: 9 17. 9 17 8


? Để chứng minh đẳng thức dạng như trên
em làm như thế nào? Cụ thể nói bài này?
- HS: biến đổi vế phức tạp (vế trái) để
bằng vế đơn giản (vế phải)


- GV gọi một học sinh lên bảng
- HS: 1 học sinh lên bảng


? Nhận xét bài làm của bạn
- GV chốt lại kết quả đúng


- GV yêu cầu học sinh làm bài
26(Sgk-16)? Nêu cách làm câu a



- Học sinh câu a so sánh trực tiếp bằng
cách tính kết quả, học sinh làm vào vở
- GV hướng dẫn học sinh làm câu b. Ta
đưa về so sánh a + b với ( <i>a</i>  <i>b</i>)2hay
với a + b + 2 <i>ab</i>


- Học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp
trình bày vào vở? Nhận xét bài và sửa sai
? Qua bài tập này rút ra kết luận gì


<b>Bài 23 (15-SGK)</b>
b) Xét tích:






2006

 

2005

2006 2005 1
2005
2006
2005
2006
2
2









Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của
nhau.


<b>Bài 26 (7-SBT)</b>
a) Biến đổi vế trái:





8
64
17
81
17
9
17
9
17


9 2 2













Sau khi biến đổi ta thấy vế trái bằng vế
phải, vậy đẳng thức được chứng minh.


<b>Bài 26(Sgk-16)</b>
a)


b) Ta có a > 0, b > 0




 

2

2




2


<i>n</i>


<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>ên a b a b</i> <i>ab</i>


  


   


luôn đúng.


Vậy <i>a b</i>  <i>a</i>  <i>b</i>
<b>Dạng 3: Tìm x</b>



- GV gọi học sinh trình bày


? Hãy vận dụng định nghĩa về căn thức
bậc hai để tìm x?


? Theo em còn cách làm nào nữa
không? ? Hãy vận dụng quy tắc khai
phương một tích để biến đổi vế trái.


- HS: 16x  816x 82
16x 64 x4


<b>Bài 25 (SGK-16)</b>


a) 16x 8 16. x 8 4 x 8


x 2
x 4


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Câu b ta có thể làm giống câu a khơng?
? Đối với câu b ta làm gì?


- GV câu c ta có thể làm giống câu b, gọi
học sinh lên bảng trình bày


- GV tổ chức hoạt động nhóm câu d


H: Trao đổi làm bài, thống nhất kết quả
- đại diện nhóm trình bài lời giải
- Nhóm khác nhận xét, sửa sai.


b) 4<i>x</i> 5


5


4 5 4 5


4


<i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>


c)




9 1 21 9 1 441


441


1 49 1 50


9


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



    


      


d) 4

1 x

2  60




 2  2


2 2


1
2


2 1 x 6 2 . 1 x 6


2 1 x 6 1 x 3


) 1 x 3 x 2


) 1 x 3 x 4


     


     


    


    



Vậy ….
<i>4. Củng cố :(2')</i>


? Qua tiết học ta đã biết làm những dạng bài tập nào?
H trả lời:- Biến đổi biểu thức dưới dấu căn, rồi tính.


- Rút gọn căn thức và tìm giá trị.
- Tìm x trong biểu thức chứa căn.


? Để làm được những dạng bài tập trên ta đã sử dụng những kiến thức nào về căn bậc hai
- Khai phương một tích; Hằng đẳng thức

<i>A</i>2=|A| ;


- Định lí so sánh các CBHSH a < b 

<i>a</i>

<

<i>b</i>

(a,b0)


- Ngồi ra cịn sử dụng một số hằng đẳng thức: Hiệu 2 bình phương, cách giải phương
trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.


<i>5. Hướng dẫn về nhà:(5')</i>


* Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp


- Làm bài tập 22(c,d), 24(b), 25(b,c), 27 (15,16-SGK)


* Hướng dẫn: Bài 27a đưa về so sánh 2 và 3 , câu b đưa về so sánh 5 và 2
Bài thêm:Tìm x, y, z :




1



( )


2


<i>x a</i>  <i>y b</i>  <i>z c</i>  <i>x y z</i>  trong do a + b + c = 3


* Hướng dẫn: Nhân cả 2 vế với 2 biến đổi thành hằng đẳng thức


2 2 2 0


( 2 1) ( 2 1) ( 2 1) 0


<i>x y z</i> <i>x a</i> <i>y b</i> <i>z c</i>


<i>x a</i> <i>x a</i> <i>y b</i> <i>y b</i> <i>z c</i> <i>z c</i>


        


              


* Xem trước Bài 4.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn:25/8/2018


Ngày giảng: 31/8/2018 Tiết 6
<b>§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh hiểu nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Học sinh có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


<i>3.Tư duy: </i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i>4. Thái độ :</i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học.


<i>5. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực</i>
hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i> bảng phụ



<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i> MTBT


Kiến thức: ôn tập về quy tắc và định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: (1')</b>


2. Kiểm tra bài cũ:(5')


Câu hỏi Đáp án Biểu


điểm
<b> Chữa bài tập</b>


27 (16-SGK) a) Ta có 2 3 2.22. 3 42 3


b) Ta có 5 2( 4) (1). 5 (1).2  52


5
5
GV nhận xét và cho điểm học sinh.



<i>3. Bài mới: <b>Hoạt động 3.1: </b></i>


<i><b>Tìm hiểu định lý về liên hệ giữa phép chia và khai phương</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh phát biểu, hiểu được định lí và chứng minh được định lí về liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương


+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa
+Thời gian:10’


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành


+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- Nêu yêu cầu ?1 và yêu cầu học sinh thực
hiện ?1 trong SGK


H Thực hiện câu hỏi 1 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


16 4 4 16 4


;



25 5 5 25 5


 


 <sub> </sub>  


 


So sánh



16
25=


16


25


? Từ kết quả ?1 hãy rút ra quan hệ giữa phép
chia


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> với phép khai phương </sub>


<i>a</i>
<i>b</i>


Rút ra được

<i>a</i>


<i>b</i>=



<i>a</i>
<i>b</i>


- Cho học sinh phát biểu thành lời => nội dung
định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương


- Hướng dẫn chứng min: Theo định nghĩa
CBHSH để CM


<i>a</i>


<i>b</i> <sub>là CBHSH của </sub> <i>ab</i> <sub>thì</sub>
phải chứng minh những gì?


Ta phải chứng minh được


<i>a</i>


<i>b</i>≥0 <sub>và</sub>


(

<i>ab</i>

)



2
=<i>a</i>
<i>b</i>
25
16
25
16


5
4
5
4
25
16
5
4
5
4
25
16
2
2
2





















* Định lí:


Với số a khơng âm và số b dương,
ta có:
b
a
b
a

C/m:


Vì a0<sub> và b > 0 nên </sub> b
a


xác định
và khơng âm.


Ta có


 


 

b


a
b
a


b
a
2
2
2











Vậy b
a


là căn bậc hai số học của
b


a


hay b


a
b
a





Cách khác:


+ Với a không âm và b dương
b


a


xác định và khơng âm, cịn
b<sub> xác định và dương.</sub>


+ áp dụng quy tắc nhân các căn
thức bậc hai của các số khơng âm,
ta có:
b
a
b
a
a
b
.
b
a
b
.
b
a






<i><b>Hoạt động 3.2 :Áp dụng</b></i><b> ( 14’)</b>


+ Mục tiêu: HS Biết quy tăc khai phương một thương, nhân hai căn bậc hai
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa


+Thời gian:


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV&HS Nội dung


?Nêu quy tắc khai phương một thương.
?Viết công thức thể hiện.


2.Áp dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-HS:


A A



=


B B


-Yêu cầu học sinh đọc và trình bày lại ví dụ 1.
-Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày.
-Tương tự yêu cầu học sinh làm ?2
?Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
?Viết công thức thể hiện


-HS:


A A


=
B
B


-Yêu cầu học sinh đọc và trình bày lại ví dụ 2.
? Tương tự làm ?3


-Giáo viên nhấn mạnh điều kiện của công
thức: Số bị chia không âm, số chia phải
dương.


- GV giới thiệu chú ý


? Tiếp tục thực hiện ?4.


-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.



-Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm
việc.


-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn


-Giáo viên lưu ý khắc sâu hằng đẳng thức:


2


A = A


-Yêu cầu học sinh làm bài 28(SGK – 18) phần
b, d.


-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.


-Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh dưới
lớp cùng làm.


-Lưu ý cách làm phần d sao cho nhanh.
Bài 30(SGK – 19) Rút gọn biểu thức.
-Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.


-Giáo viên: Chú ý điều kiện của biến khi tính
giá trị tuyệt đối của biểu thức





A A


= A 0; B>0


B B 


?2:


225 225 15


) = =


256 256 16


<i>a</i>


196 196 14


) 0,0196 0,14


10000 10000 100


   


<i>b</i>


<i>b. Quy tắc chia hai căn bậc hai </i>





A A


= A 0; B>0


B


B 


?3:


999 999


) = = 9 =3


111
111


<i>a</i>


52 52 4 2


) = = =


117 9 3


117
<i>b</i>


* Chú ý: (sgk-18)



 


A A


= A 0; B>0


B B 


(A,B là các biểu thức)
?4. Rút gọn biểu thức:


2 4 2 4 2 4


2
2 4


2a b 2a b a b


a) = =


50 25
50
a .b
a b
= =
5
25


2 2 2



2


2ab 2ab ab


b) = =


162 81
162


b . a
ab


= =


9
81


<i>Bài 28(SGK – 18)</i>
14 64 8
b) 2 = =


25 25 5


8,1 81 9


d) = =


1,6 16 4


<i>Bài 30(SGK – 19). </i>





2


4


2


2 2 3


x x


a) . Víi x > 0, y 0


y y


x


x x x x


= . = . =


y y y y y


2


6


2



3 3 2


25x


c)5xy. Víi x < 0, y > 0
y


5 x -5x -25x
=5xy. =5xy. =


y y y


<i>4.Củng cố: ( 2ph) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>5.Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5ph) </i>
<i>* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</i>


- Học bài theo vở ghi và sg - Làm các bài tập 28 đến 32 (sgk/18-19 ).
- Hướng dẫn bài 31(SGK) t/ tự b/ tập 26


b) C/ ý: Với a,b khơng âm có: a2<sub> > b</sub>2<sub> => a > b.</sub>


<i>* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau</i>


</div>

<!--links-->

×