Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hình học 8 tiết 54 55- Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:30/3/2019
Ngày giảng: 4/4/2019


Tiết 54
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Kiểm tra các kiến thức của HS về định lý Talét, tính chất đường phân giác, tam giác đồng
dạng.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Vận dụng các kiến thức đã học và tính tốn độ dài đoạn thẳng, chứng minh tam giác
đồng dạng.


<i>3.Tư duy:</i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và hợp lơgic..
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i>4.Thái độ </i>


- Cú ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
- Kiểm tra ý thức học tập và rèn luyện của HS.


<b>II. Chuẩn bị của Gv & HS</b>



GV: Phô tô đề phát sẵn cho HS.
HS: Kiến thức của chương.
<b>III. Phương pháp: Kiểm tra viết</b>
<b>IV. Tiến trình các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức(1’) </b></i>


<b>2. Ma trận đề:</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


Định lí
Ta-let và hệ
quả


Tỉ số 2 đoạn thẳng,
ĐL ta-let và hệ quả
của Đl Ta-let.


Vận dụng hệ quả của Đl ta
lét tính độ dài đoạn thẳng.
<i><b>Số câu</b></i>



<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>3(C1,C2,C6</i>
<i>c)</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>


<i>1(C5</i>
<i>)</i>
<i>0,5đ</i>


<i>5%</i>


<i>4</i>
<i>2,0 đ</i>
<i>20 %</i>
Tính chất


đường phân
giác của tg.


Tính tỉ số 2 đoạn
thẳng.


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>1(C2a)</i>


<i>1,5 đ</i>
<i>15%</i>


<i>1</i>
<i>1,5 đ</i>


<i>15%</i>
Các TH


đồng dạng
của 2 tg


Nhận biết hai tam
giác đồng dạng


Các TH đồng dạng
của tam giác. Tỉ số
đồng dạng.


CM đẳng thức.


Tính độ dài đoạn thẳng.
<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>1(C3)</i>
<i>0,5 đ</i>



<i>5 %</i>


<i>2(C4,6b)</i>
<i>1,0 đ</i>
<i>10%</i>


<i>1(C2b)</i>
<i>1,5 đ</i>


<i>15%</i>


<i>1(C2c</i>
<i>)</i>
<i>1,0 đ</i>


<i>10%</i>


<i>5</i>
<i>4,0 đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3
x
2
4
A
B C
D E
Các TH
đồng dạng
của 2 tg


vuông


Nhận biết 2 tg
vuông đồng dạng.


CM các cặp tam giác vuông
đồng dạng.


<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>1(C6a)</i>
<i>0,5 đ</i>
<i>5 %</i>
<i>1(C1)</i>
<i>2,0 đ </i>
<i>20 %</i>
<i>2</i>
<i>2,5 đ</i>
<i>25%</i>
<i><b>Tổng câu</b></i>
<i><b>Tổng điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>5</b></i>
<i><b>2,5 đ</b></i>
<i><b>25 %</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1,0 đ</b></i>


<i><b>10%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1,5đ</b></i>
<i><b>15%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>đ</b></i>
<i><b>5%</b></i>
<i><b>2 </b></i>
<i><b>3,5 đ</b></i>
<i><b>35%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1,0 đ</b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>12</b></i>
<i><b>10 đ</b></i>
<i><b>100%</b></i>


<i><b>3. Đề kiểm tra:</b></i>


I TRẮC NGHIỆM: ( 4,0điểm) Khoanh tròn chữ câu đứng trước câu trả lời đúng
C


â u 1 : Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A.
2
3 <sub>B.</sub>
20
3 <sub>C. </sub>
3


2 <sub>D. </sub>
30
2
C


â u 2 : Cho hình vẽ 1 , biết rằng MN//BC
<i>Đẳng thức đúng là</i> :


A.


<i>MN</i> <i>AM</i>


<i>BC</i> <i>AN</i> <sub> B. </sub>


<i>MN</i> <i>AM</i>
<i>BC</i>  <i>AB</i>
C.


<i>BC</i> <i>AM</i>


<i>MN</i> <i>AN</i> <sub> D. </sub>


<i>AM</i> <i>AN</i>
<i>AB</i> <i>BC</i>


Câu 3: Nếu hai tam giác ABC và DEF có<i>A D</i> <b> và </b><i>C E</i>  <sub> thì: </sub>


A. ABC DEF; B. CBA DFE ; C.CAB DEF;
D.ABC DFE



C


â u 4 : Cho ABC DEF theo tỉ số đồng dạng là
2


3<sub> thì </sub>DEF ABC theo tỉ số
đồng dạng là:


A.
2
3 <sub>B. </sub>
4
9 <sub>C.</sub>
3
2 <sub>D. </sub>
4
6
Câu 5: Độ dài x trong hì nh vẽ là: (DE // BC)


A. 6 B. 5


C.7 D.8


C


â u 6 : Các khảng định sau đúng (Đ) hay sai (S)


a)Cho ABC và MNP có <i>A</i>^= ^<i>M</i>=900 ,


<i>AB</i>



<i>MN</i>=


<i>BC</i>


<i>NP</i> <sub> thì </sub><sub>ABC </sub> <sub></sub><sub>MNP </sub>




b)

ABC

DEF và <i>A</i>ˆ 800 ; <i>F</i>ˆ 300 thì <i>C</i> 700


c)


ABC,B' AB,C' AC
AB' AC'


B'B C'C


  




Thì B'C'// BC


B' C'


C
B


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D


D <sub>H</sub> <sub>F</sub>


Câu 1 (2,0 điểm): Cho tam giác vuông DEF (<i>D</i> 900<sub>), đường cao DH. Viết tên các tam giác</sub>
vng? Vì sao?


Câu 2(4,0 điểm)


Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm. Vẽ đường cao AH. Vẽ đường
phân giác AD của tam giác ABC (D BC).


a) Tính


DB
DC


b)Chứng minh AH2<sub> = HB. BC</sub>


c) Tính BD
Đáp án, biểu điểm


<i><b>Câu</b></i> <i>Đáp án</i> <i><b>Biểu</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


Trắc nghiệm
(4đ)



C1. A; C2. B; C3. D; C4. C; C5. A;
C6.a- Đ, b- S; c -Đ


Mỗi câu đúng được 0,5 đ


4,0


Tựluậ
n
(6đ)


Câu 1
(2,0 đ)


Vẽ hình, GT, KL đúng


Có ba cặp tam giác vng đồng dạng:


DEF ~HED vì <i>D</i>chung


DEF ~HDF vì <i>F</i>chung


HDF ~HEDvì cùng ~ DEF.


0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ


Câu 2( 4đ) 0,5



a. AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên:


DB AB<sub>=</sub>


DC AC<b><sub> </sub></b>


DB 8 4<sub>= =</sub>


DC 6 3<b><sub> </sub></b>


0,5
0,5
Chứng minh được AHB~<sub>CHA(g,g)</sub>


=


HC AH


<i>AH</i> <i>HB</i>


AH2<sub>= HB. HC</sub>


0,5
0,5
0,5


<b>c) Áp dụng định lí Pitago cho ABC vng tại A ta có:</b>
BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub></sub> <sub>BC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +6</sub>2<sub> = 100</sub><sub></sub> <sub>BC= 10cm </sub>



DB 4


ì = ( )


DC 3


<i>V</i> <i>cm a</i>


<b> </b>


DB 4 DB 4 DB 4 10.4


= = = = 5, 71


DC+DB 3+4 BC 7 10 7 <i>DB</i> 7 <i>cm</i>


    


0,5


0,5
<i><b>4. Củng cố: Giáo viên thu bài, nhận xét</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



---


---CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG- HÌNH CHĨP ĐỀU
Ngày soạn:30/3/2019



Ngày giảng: 5/4 /2019


Tiết 55
<b> §1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


- Bằng trực quan HS biết các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số mặt, số
đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Biết khái niệm về chiều cao. Làm quen với các
khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong khơng gian, cách kí hiệu.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Nhận dạng các hình hộp chữ nhật trong thực tế, nhận biết được các yếu tố cơ bản của
hình hộp chữ nhật: Các mặt, các đỉnh, các điểm


<i>3.Tư duy:</i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lụgic..
- Rốn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<i>4.Thái độ tình cảm:</i>


- Cú ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.


<i>5. Năng lực cần đạt</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp


tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II Chuẩn bị của Gv & HS </b>


- GV: Mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bao diêm,
hình lập phương khai triển, tranh vẽ một số vật thể trong không gian. MT, MC


- HS : Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. Ổn định tổ chức lớp(1’) </i> <i> </i>
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới(3’)


- GV: Đưa ra mơ hình hình lập phương, cho HS quan sát tranh vẽ một số vật thể trong
không gian. GV giới thiệu ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình khơng gian như
hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình
khơng gian như hình lăng trụ, hình trụ, hình chóp, hình cầu….Đó là những hình mà các điểm
của nó có thể cùng nằm trong 1 mặt phẳng. ở chương IV ta sẽ học về hình lăng trụ đứng,
hình chóp đều. Thơng qua đó ta hiểu được một số khái niệm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A



B C


D


A’


B’ C’


D’
<i><b>Hoạt động 1 Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật </b></i>


+) Mục tiêu: HS biết các đỉnh, số cạnh, số đỉnh , cách vẽ hình hộp chữ nhật
+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống


+) Thời gian:17ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Giáo viên chiếu hình 69 lên trên màn
hình.


- Học sinh nghiên cứu hình vẽ.



- Giáo viên kết hợp với đồ dùng trực quan
giới thiệu cho học sinh các khái niệm mặt,
cạnh..


? Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt? mỗi
mặt là hình gì?


? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy
cạnh?


? Nêu một số mặt, đỉnh và số cạnh của hình
hộp chữ nhật?


- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của
giáo viên.


- Giáo viên đưa ra các khái niệm mặt đáy,
mặt bên và hướng dẫn học sinh vẽ hình.
? Hình lập phương có 6 mặt là hình gì? Tại
sao hình lập phương cũng là hình hộp chữ
nhật?


? Chỉ ra các vật thể có dạng hình hộp chữ
nhật, hình lập phương?


- GVhướng dẫn học sinh vẽ hình hộp chữ
nhật ABCD.A’B’C’D’ trên giấy kẻ ô
vuông với các bước:


+ Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh


thành hình bình hành.


+ Vẽ hình chữ nhật AA’D’D.


+ Vẽ CC’ song song và bằng DD’. Nối
C’D’.


+ Vẽ các nét khuất BB’ (song song và bằng
AA’), A’B’, B’C’.


Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.


<b>1. Hình hộp chữ nhật </b>




- Gồm 6 mặt là các hình chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt, 8 đỉnh
và 12 cạnh.


- 2 mặt khơng có điểm chung là 2 mặt
đối diện (mặt đáy); các mặt còn lại là
mặt bên.


- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật
có các mặt là hình vng.


<i><b>Hoạt động 2Tìm hiểu về mặt phẳng, đường thẳng</b></i>


+) Mục tiêu: HS được làm quencác khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không


gian, cách kí hiệu.


+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
+) Thời gian:12ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A


B C


D


A’


B’ C’


D’


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+) Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- Giáo viên chiếu hình 71/96 SGK trên màn
hình


- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên đưa ra khái niệm: điểm, đoạn
thẳng và một phần mặt phẳng.


GV lưu ý HS trong không gian đường thẳng


kéo dài mãi về hai phía, mặt phẳng trải rộng
về mọi phía.


<b>2. Mặt phẳng và đường thẳng </b>
?


- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D';
DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.


- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.


- Các cạnh: AB, AD, Â', BC, BB', CD, C'C,
DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.


* Các đỉnh A, B , ... như là các điểm.


* Các cạnh AB, AD, ... như cácđoạn thẳng.
* Mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng.
Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B của


mp(ABCD) nằm trọn trong mp đó.
<i>4.Củng cố(9’)</i>


<i>Bài tập 1/SGK 96 </i>


<i>– Gv đưa hình vẽ trên màn hình HS hoạt động cá nhân</i>
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ:


+ AB, CD, MN và QP + AM, DQ, CP và BN + AD, QM, NP và BC
<i>Bài tập 2/ SGK 96 GV đưa hình vẽ trên màn hình HS hoạt động cá nhân</i>



a) O là trung điểm của CB1 thì <i>O</i><i>BC</i>1 (giao điểm 2 đường chéo hcn)


b) <i>K</i><i>CD</i><sub>; </sub><i>K</i><i>BB</i>1


<i>5. Hướng dẫn về nhà(5’) - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.</i>
- Làm bài tập 4-tr97 SGK, bài tập 3, 4, 5 - tr105 SBT


<i>- Bài tập 3/ SGK 97 Dựa vào định lí Py-ta-go ; DC</i>1  34 cm; <i>CB</i>1 5 cm


<b>V. Rút kinh </b>


</div>

<!--links-->

×