Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THỜI TRANG HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.74 KB, 42 trang )

PHÂN TíCH THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGHIệP Vụ BáN
HàNG TạI CÔNG TY THƯƠNG MạI DịCH Vụ THờI TRANG HN
I. Vài nét tổng quan về Công ty Thơng mại Dịch vụ Thời trang HN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Thơng mại Dịch vụ
Thời trang Hà nội
- Tên công ty: Công ty Thơng mại Dịch vụ Thời trang Hà nội
- Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Trading Service Fashion Company
Viết tắt là: HAFASCO
- Trụ sở chính của công ty: 13 Đinh Lễ Hoàn Kiếm Hà Nội
Công ty Thơng mại Dịch vụ Thời trang Hà nội (TMDVTTHN) là một
doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Thơng mại Hà nội, hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh thơng mại, sản xuất và cung cấp dịch vụ nhằm mục đích thoả mãn
nhu cầu cho ngời dân. Hiện nay Công ty đang trên đà phát triển, mở rộng quy
mô kinh doanh và đang cùng các đơn vị kinh tế khác tích cực phục vụ xã hội,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tiền thân của công ty TMDVTTHN là công ty bông vải sợi may mặc Hà
nội đợc thành lập theo quyết định số 477/NT ngày 18/7/1960 của Bộ Nội thơng.
Thời gian này công ty thực hiện chức năng cơ bản là tiếp nhận, sản xuất và phân
phối hàng vải sợi và may mặc theo tem phiếu cho tất cả các đối tơng thuộc khu
vực Hà nội. Đây là Công ty chuyên doanh cấp hai duy nhất và độc quyền kinh
doanh hàng vải sợi may mặc của Thủ đô trong thời kỳ còn cơ chế bao cấp. Trong
những tháng năm đó, công ty luôn đợc xếp hạng là một trong số ít doanh nghiệp
quan trọng nhất của Thủ đô.
Để thích ứng với sự biến đổi về kinh tế xã hội của đất nớc, theo tinh thần
nghị định 388 ngày 20/11/1981 của HĐBT về việc tổ chức sắp xếp lại các doanh
nghiệp quốc doanh trong tình hình mới, Uỷ ban Nhân dân Thành phố đã có
quyết định số 2885/QĐ- UB ngày 11/11/1992 thành lập lại công ty với tên là
Công ty vải sợi may mặc Hà nội, giấy phép kinh doanh số 105894 ngày
28/11/1992 do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà nội cấp. Lúc này hoạt động của
1
1


công ty không chỉ đơn thuần là kinh doanh sản xuất những mặt hàng len, dạ, vải,
quần áo may sẵn nữa mà còn bao gồm nhiều loại hình kinh doanh khác. Ngày
18/5/1993 hội đồng trọng tài kinh tế đã chấp nhận bổ sung giấy phép đăng ký
kinh doanh lần thứ nhất cho công ty nh sau:
- Công ty đợc kinh doanh đại lý, ký gửi hàng hoá, t liệu tiêu dùng.
- Đợc xuất khẩu các hàng may sẵn, thêu ren do công ty sản xuất, gia công.
- Tổ chức các dịch vụ phục vụ đời sống.
Không chỉ dừng lại ở đó, theo đà phát triển của nền kinh tế đất nớc
cộng với tiềm năng sẵn có của mình và đợc sự cho phép của Uỷ ban kế hoạch,
Công ty đã đợc chấp nhận bổ sung giấy phép đăng ký kinh doanh lần thứ hai
gồm:
- Kinh doanh dịch vụ và khách sạn.
- Kinh doanh đại lý hàng điện máy, điện lạnh, mô tô, xe máy, thiết bị văn
phòng.
- Đợc nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, phơng tiện điện tử tại nớc ngoài.
Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tự cởi trói, thoát khỏi tình trạng
trì trệ cũ để vơn lên tự khẳng định mình, hoạt động cho mục đích cuối cùng là
thúc đẩy sự tăng trởng vốn, lấy đó làm cơ sở để từng bớc nâng cao đời sống
cho ngời lao động. Cho đến nay, Công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu và xây
dựng cho mình đợc chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng. Tuy nhiên không tự
hài lòng với chính mình, vừa qua Ban giám đốc công ty đã đầu t sửa chữa và
làm mới một số cơ sở hạ tầng nh cửa hàng, trang thiết bị... nhằm bắt kịp với
tiến trình phát triển chung của toàn xã hội và một lần nữa đổi tên công ty
thành Công ty thơng mại Dịch vụ Thời trang Hà nội theo quyết định số
4104/QĐ-UB ngày 26/8/2000 của UBND Thành phố Hà nội.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, hiện nay công ty có 7
đơn vị trực thuộc là các cửa hàng, trung tâm XNK, 1 tổng kho và 3 cửa hàng
liên doanh liên kết. Công ty đang nỗ lực vơn lên để trở thành doanh nghiệp
mạnh của thành phố, đóng góp tích cực vào công cuộc thực hiện mục tiêu:
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh mà Đảng đã đề ra.

2
2
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thơng mại
Dịch vụ Thời trang Hà nội
Công ty TMDVTTHN đợc thành lập với mục đích:
- Tận dụng tiềm năng về địa điểm, mạng lới kinh doanh sản xuất, cơ sở vật
chất kỹ thuật và thiết bị, đội ngũ lao động kỹ thuật chuyên ngành để đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh, sản xuât ra nhiều hang hoá, sản phẩm phục vụ nhu cầu
tiêu dùng và xuất khẩu góp phần ổn định thị trờng, mở rông giao lu hang hoá
trong và ngoài nớc.
- Điều tra nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc, thiết kế các kiểu
mốt thời trang, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ trong trang phục của ngời
dân Thủ đô.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo luật
định, tăng trởng vốn tạo nguồn thu ngày càng tăng cho ngành, đảm bảo việc làm
và thu nhập ngày càng cao cho cán bộ công nhân viên của công ty.
Với mục đích hoạt động nh trên, nội dung hoạt động chủ yếu của công ty
là kinh doanh mua bán sản xuất, dịch vụ may đo các mặt hàng bằng vải sợi.
Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm, mỹ phẩm, trang
sức... Phạm vi hoạt động của công ty không chỉ trong thành phố mà đợc phép mở
rộng, khai thác tiêu thụ hàng hoá trong phạm vi cả nớc. Theo pháp lệnh hiện
hành, công ty đợc liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế nớc ngoài cũng
nh trong nớc để mở rông hoạt động kinh doanh sản xuất.
Chuyển sang cơ chế thị trờng, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, Công ty
TMDVTTHN có các chức năng chủ yếu sau:
- Tổ chức kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng với mặt hàng kinh doanh
chính là vải sợi và quần áo may sẵn.
- Thực hiện gia công liên kết với các xí nghiệp măy mặc để tạo nguồn
kinh doanh phù hợp với nhu câù tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
- Tiếp thu công nghệ tiên tiến và nâng cao trình độ của ngời công nhân.

Xuất phát từ mục đích chính của việc thành lập công ty TMDVTTHN,
nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
3
3
- Tự chủ xây dựng các kế hoạch kinh doanh, sản xuất dịch vụ theo sự định
hớng của ngành.
- Tổ chức kinh doanh mua bán:
+ Các mặt hàng vải sợi, len, dạ, tơ lụa
+ Các mặt hàng may sẵn
+ Các mặt hàng thêu ren mỹ nghệ
+ Các mặt hàng mỹ phẩm trang sức...
- Dịch vụ may đo tại chỗ cho mọi nhu cầu với chất lợng cao.
- Tổ chức sản xuất các hàng may sẵn phục vụ tiêu dùng xuất khẩu.
- Tổ chức các hoạt động thi thiết kế, trình diễn quần áo thời trang.
- Liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để mở
rông kinh doanh, sản xuất gia công phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
3. Quá trình hoạt động của công ty TMDVTTHN
Trớc đây trong thời kỳ bao cấp, công ty chuyên doanh các mặt hàng vải
sợi may mặc cho nhân dân thuộc địa bàn Hà nội và đồng thời cung cấp nguồn
hàng cho một số huyện ngoại thành theo chỉ tiêu pháp lệnh định lợng. Trong thời
gian từ 1960 - 1970 công ty tổ chức thu mua, gia công chế biến các mặt hàng
vải, lụa, len, dạ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho bộ đội, cán bộ công nhân viên và
nhân dân trong địa bàn phục vụ. Những năm 1975 1985, công ty đã mở rộng
thêm sản xuất kinh doanh, nhận thêm một số xởng may mặt. Và từ cuối những
năm 1986, khi nền kinh tế cả nớc đã bắt đầu chuyển đổi, công ty đã nhanh chóng
làm quen và thích ứng với cơ chế thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu của xã hội. Vì
vậy ngoài những mặt hàng chuyên doanh trớc đây là vải sợi may mặc, quần áo,
chăn bông ... công ty đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng khác
phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nh các mặt hàng: xe máy, mỹ phẩm,
mỹ nghệ... và một số nghuyên vật liệu nhẹ.

Từ năm 1992 trở lại đây, do việc mở rộng cơ chế thị trờng, hoạt động kinh
doanh vải sợi, quần áo các loại phát triển khá mạnh trong các tổ chức kinh tế và
t nhân, không giới hạn về phơng thức địa diểm nên trên thị trờng luôn có sự cạn
tranh gay gắt. Để đứng vững trên thị trờng, công ty đã phải trăn trở, xây dựng kế
4
4
hoạch kinh doanh để tạo ra một số mặt hàng chính của công ty. Công ty đã coi
trọng hàng đầu việc nghiên cứu, xây duụng và thực hiện kế hoạch sản phẩm. Vốn
đã có thế mạnh về vải sợi từ trớc nên công ty đã xác định vải sợi là mặt hàng
chính của mình. Để chủ động nguồn hàng, công ty đã đặt hàng các nhà máy lớn
ở miền Bắc nh: Liên hiệp dệt Nam định, Công ty dệt 8/3, Dệt 10/10... và ở miền
Nam nh: Công ty dệt Việt Thắng, dệt Long An...
Trong các năm 1991 - 1994, công ty còn chủ động nhập bông từ các nớc
về vừa bán cho các nhà máy dệt, vừa đa nguyên liệu bông để thuê gia công, nhờ
đó công ty đã có đợc các mặt hàng chủ đạo là vải phin bông các màu, phin pha
nilon, các loại vải nh vải katê, kaki, vải chéo... Đây là những loại vải phù hợp với
nhu cầu ngời tiêu dùng, giá thành hạ nên có sức tiêu thụ lớn.
Từ năm 1992, công ty đã có kế hoạch đặt hàng, tạm ứng tiền trớc cho nhà
máy dệt. Đây là phơng hớng đi đúng và cơ bản chứng tỏ công ty đã nhanh nhạy
nắm bắt và thích ứng với cơ chế thị trờng, tạo ra mối liên minh chặt chẽ trong
kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao. Điều đó giúp công ty đứng vững và phát
triển trên thị trờng mặc dù bên cạnh đó là cả một sự cạnh trạnh gay gắt, nghiệt
ngã và đôi lúc thiếu hẳn đi tính chất lành mạnh, bình đẳng trên thị trờng.
Năm 1993, khi nhà máy Nam định còn đang là một nhà máy lớn, có mức
sản xuất và tiêu thụ nhiều ở miền Bắc, công ty đã đầu t vốn cho nhà máy dệt
Nam định để sản xuất và tổ chức tiêu thụ ngay sợi ở các nhà máy dệt quốc doanh
và t nhân. ở phía Nam
các mặt hàng chuyên doanh đợc công ty bán buôn là chủ yếu. Chỉ tính riêng năm
1994, tỷ trọng bán buôn chiếm hơn 60% doanh số bán ra. Phơng hớng chung của
công ty là đẩy mạnh mua, bán buôn, mua lô hàng lớn để hạ giá thành và tăng tốc

độ quay vòng vốn, tránh đối đầu cạnh tranh với t nhân. Do có u thế lớn về vốn và
các mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sản xuất kinh doanh nên công ty đã phát
huy đợc thế mạnh của mình trong việc đẩy mạnh bán buôn.
Trong một vài năm gần đây, tình hình kinh doanh của công ty đã gặp
nhiều khó khăn. Năm 1995, Thành phố và Sở thơng mại giao kế hoạch cho công
5
5
ty cao hơn so với khả năng thực hiện. Tuy nhiên lãnh đạo công ty vẫn bám sát
vào chủ trơng của Nhà nớc, diễn biến thực tế trên thị trờng để chỉ đạo sản xuất
kinh doanh, phấn đấu thực hiện kế hoạch. Mặt khác việc tổ chức kinh doanh
hàng vải sợi may mặc gặp nhiều khó khăn, trở ngại do nhiều nguyên nhân. Thứ
nhất do nguồn nguyyen liệu không ổn định làm cho giá cả bông vải sợi tăng
giảm thất thờng tạo nên tình trạng lúc khan hiếm, lúc d thừa ảnh hởng đến sản
xuất cũng nh kinh doanh. Thứ hai là tình trạng trốn lậu thuế của t thơng qua biên
giới vẫn tiếp diễn tạo nên sự chênh lệch giá giữa hàng nội và hàng ngoại, giữa cơ
sở kinh doanh quốc doanh và t thơng. Quan hệ cung cầu vải sợi may mặc mất
cân bằng theo hớng cung lớn hơn cầu cũng là nguyên nhân gây nên khó khăn
cho công ty. Bên cạnh đó một số bạn hàng lớn lâu năm của công ty là Liên hiệp
dệt Nam định cũng gặp khó khăn, ngành may phải trợ giúp. Mặt khác mạng lới
kinh doanh của công ty không ổn định vì có dự kiến chuyển giao theo yêu cầu
chung của ngành. Trong suốt thời gian chờ đợi đơn vị bạn lựa chọn địa điểm để
Sở và Thành phố ra quyết định điều chuyển những địa điểm nằm trong dự kiến
chuyển giao, công ty không thể triển khai đàu t nâng cấp mạng lới để tổ chức
kinh doanh đợc nên việc thực hiện kế hoạch của những điểm này bị ảnh hởng.
Cùng với chức năng kinh doanh, công ty còn có chức năng sản xuất quần
áo may sẵn các loại và dịch vụ may đo. Tuy nhiên thực trạng sản xuất của công
ty cha có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng do đội ngũ công nhân phần lớn đợc
tuyển dụng từ thời bao cấp quen sử dụng máy khâu đạp chân do đó khâu sản xuất
doanh thu còn thấp.
Tuy gặp nhiều khó khăn nh vậy nhng bằng chính sức mình, công ty đã vơn

lên và tìm ra những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó. Cùng với việc
tiếp tục duy trì các nguồn hàng, công ty còn mở rông hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ trêncác lĩnh vực đợc phép. Công ty đong thời cùng tham gia vào
dự án của Sở thơng mại về việc thành lập cụm bán hàng văn minh thơng nghiệp ở
trục phố Tràng tiền, từ đó góp phần nâng cao uy tín của công ty trên thơng trờng
và tạo vẻ đẹp mỹ quan cho đô thị. Gần đay Ban lãnh đạo công ty đã đầu t cải tạo
nâng cấp và xậy mới một số cửa hàng, nghiên cứu sắp xếp lại tổ chức trong công
6
6
ty cho phù hợp hơn nên đã nang cao đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty và đa công ty trên đà phát triển thích ứng với sự phát triển kinh tế
của Thủ đô.
4. Tình hình kinh doanh của công ty qua các năm
Trong nền kinh tế, nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là htực hiện tái sản
xuất của cải, vật chất góp phần tạo ra tổng sản phẩm xã hội bằng nguồn lực sẵn
có. Do vậy các nhà quản trị của công ty TMDVTT Hà nội luôn nỗ lực nghiên cứu
để đề ra các biện pháp kinh doanh phù hợp nhằm không ngừng gia tăng nội lực
và tìm kiếm lọi nhuận. Có thể khái quát các nguồn lực chủ yếu của công ty nh
sau:
4.1. Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh bao giờ cũng là tiền đề, là cơ sở để doanh nghiệp tính
toán, hoạch định các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh. Với ý nghĩa đó, vốn là
điều kiện quan trọng quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vì kinh doanh thơng mại giữ vai trò chủ yếu nên công ty Thơng mại Dịch vụ
Thời trang Hà nội có đặc điểm về vốn tơng đối phù hợp với nhiệm vụ và phạm vi
hoạt động của công ty.
Để theo dõi cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta có biểu sau:
Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Đơn vị: 1000đ
Cơ cấu nguồn vốn

Năm 2001 Năm 2002 So sánh
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn kinh doanh 7.947.728 100 7.642.626 100 -305.102 -3,84
Vốn lu động 3.717.039 46,77 4.280.605 56 563.566 15,2
Vốn cố định 4.230.689 53,23 3.362.021 44 -868.668 -20,5
7
7
Vốn do NSNN cấp 7.354.706 92,54 7.096.827 92,86 -257.879 -3,51
Vốn tự bổ sung 593.022 7,46 545.798 7,14 -47.224 -7,96
Nhìn vào biểu cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy vì là một doanh
nghiệp Nhà nớc nên công ty có nguồn vốn chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cấp
( chiếm tỷ trọng trên 90%). So sánh số liệu năm 2002 với 2001 ta thấy các nhà
quản trị của Công ty đã có sự đánh giá đúng đắn: nguồn vốn do ngân sách Nhà
nớc cấp giảm( giảm 257.879 nghìn đồng về số tuyệt đối, chiếm tỷ lệ 3,51% về số
tơng đối) và tăng nguồn vốn lu động đợc 563.566 nghìn đồng về số tuyệt đối ứng
với 15,2% về số tơng đối do vậy đã đa nguồn vốn lu động của Công ty đạt 56%
trong tổng vốn kinh doanh. Tuy nhiên ban lãnh đạo Công ty cũng nên nghiên cứu
kỹ và xác định chính xác nhu cầu về vốn kinh doanh của Công ty để trên cơ sở
đó có nghệ thuật sử dụng vốn cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của từng
giai đoạn cụ thể và phát triển đợc vốn, đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị
trờng và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.
4.2. Lao động
Để đất nớc có một nền kinh tế phát triển thì cần có sự tham gia của các
doanh nghiệp hùng mạnh mà con ngời chính là yếu tố quan trọng quyết định sự
tồn tại của doanh nghiệp. Nhận thức đợc điều này công ty Thơng mại Dịch vụ
Thời trang Hà nộiluôn quan tâm chăm sóc ngời lao động, lấy họ làm trung tâm
để thực hiện sản xuất kinh doanh.
Do đặc thù là nghành công nghiệp nhẹ nên đòi hỏi đội ngũ công nhân sản
xuất phải nhiệt tình làm việc, khéo léo, có khả năng bán hàng và giới thiệu sản
phẩm nên công ty thu hút phần đông lao động là nữ ( trên 400 ngời). Số lợng lao

đọng nam không nhiều, chủ yếu nắm giữ những vị trí nh công nhân kỹ thuật
hoặc những công việc đòi hỏi sức khoẻ nh lái xe, bảo vệ...
Số lợng và chất lợng lao động toàn công ty đợc tập hợp qua bảng sau:
Tình hình biến động cơ cấu và trình độ lao động
Diễn giải
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số ngời % Số ngời % Số ngời %
8
8
*Về số lợng
- Tổng số LĐ bình quân
- Số cán bộ quản lý
- CNV & mậu dịch viên
501
87
414
100
17,37
82,63
501
87
414
100
17,37
82,63
460
78
382
100
16,95

83,05
* Về chất lợng
- Trình độ ĐH- CĐ
- Trung cấp dạy nghề
40
461
7,98
92,02
40
461
7,98
92,02
58
402
12,61
87,39
Nhìn vào biểu ta thấy trong hai năm 2000 và 2001 số lợng cũng nh chất l-
ợng lao động của công ty là ổn định. Nhng sang năm 2002 số lợng lao động lại
giảm đi 41 ngời (8,18%) chủ yếu là do công ty tiến hành cổ phần hoá thí điểm
một đơn vị trực thuộc theo chủ trơng của thành phố. Chất lợng lao động năm
2002 đã tăng lên đáng kể: Số ngời có trình độ Đại học - Cao đẳng là 58 ngời
chiếm tỷ lệ 12,61% trong tổng số lao động của công ty, tăng hơn so với năm
2001 là 18 ngời (về số tuyệt đối) và tăng 45% (về số tơng đối). Điều này chứng
tỏ công ty đã quan tâm đến chiến lợc phát triển về con ngời mà cụ thể là công ty
thờng xuyên có kế hoạch và thực hiện bồi dỡng cho cán bộ chủ chốt, tạo điều
kiện thuận lợi và khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ chuyên
môn và chính trị.
Nhìn chung chất lợng lao động của toàn công ty đạt ở mức trung bình đó
là do đặc thù chủ yếu của công ty là bán hàng, cung cấp dịch vụ và may mặc
nênnhững công việc này không đòi hỏi phải lao động trí óc nhiều mà chỉ đòi hỏi

sức khoẻ, sự dẻo dai, khéo léo và chăm chỉ.
Tuy nhiên số lợng cán bộ quản lý trong công ty còn chiếm tỷ trọg cao:
16,95 trong tổng số lao động mặc dù đã giảm so với năm 2001 là 9 ngời. Đó
cũng là một phần do đặc thù hoạt động của công ty là bán lẻ nhiều nên mạng lơí
cửa hàng phân bố rộng rãi đòi hỏi phải có sự giám sát quản lý thờng xuyên. Tuy
nhiên ban lãnh đạo công ty cũng nên xem xét nghiên cứu để có thể tinh giảm đợc
bộ máy quản lý mà vẫn đạt đợc hiệu quả công tác.
4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
9
9
Tận dụng những thế mạnh vốn có, công ty luôn đáp ứng nhu cầu của ngời
tiêu dùng mọi lúc, mọi nơi. Với mạng lới kinh doanh rộng lớn, xuất hiện trên hầu
hết các trục phố chính tại Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi để công ty thực hiện
tốt mục tiêu trên. Ngoài trụ sở chính tại 13 Đinh Lễ, công ty còn có các đơn vị
trực thuộc sau đây:
- Cửa hàng Thơng mại Dịch vụ Thời trang Tràng Tiền
- Cửa hàng TMDVTT Hàng Ngang: có 4 điểm kinh doanh
- Cửa hàng TMDVTT Hàng Đào: có 5 điểm kinh doanh
- Cửa hàng TMDVTT Phố Huế: có 4 điểm kinh doanh
- Cửa hàng Thơng mại Dịch vụ Thời trang Hàng Trống
- Cửa hàng TMDVTT Giảng Võ: có 2 điểm kinh doanh
- Trung tâm xuất nhập khẩu hàng dệt may và thơng mại 13 Hàng Gai
- Tổng kho Lạc Trung
- Các cửa hàng liên doanh liên kết:
+ Số 60 Hàng Trống
+ Số 63 Hàng Trống
+ Số 14 - 16 Nhà Thờ
Công ty có lợi thế kinh doanh rất tốt, tổng diện tích nhà đất đợc phép sử
dụng là 13.833 m2. Trong năm 2000 đã tập trung cải tạo nâng cấp và xây dựng
mới 9 công trình với giá trị đàu t trên 5 tỷ đồng đợc huy động từ nhiều nguồn

vốn khác nhau, trong đó những công trình trọng điểm nh Cửa hàng Thơng mại
Dịch vụ Thời trang 58 Tràng Tiền đợc thành phố gắn biển: Công trình chào
mừng 990 năm Thăng Long Hà Nội... Văn phòng công ty cũng đợc trang bị
thêm một số phơng tiện hiện đại phục vụ đắc lực cho công ty trong việc quản lý.
Ngoài ra công ty còn tận dụng lợi thế của mình bằng cách cho thuê đất, nhà -
những nơi kinh doanh không hiệu quả để thu đợc số tiền ổn định hàng tháng, góp
phần tăng thêm lợi nhuận trong kỳ cho công ty.
4.4. Đặc điểm về nguồn hàng và các hình thức tạo nguồn
Nắm đợc đặc điểm của ngời tiêu dùng nói chung là muốn mua đợc hàng
hoá có chất lợng, mẫu mã phong phú, hình thức hấp dẫn nhng giá phải hợp lý,
10
10
bởi vậy công ty luôn phải tập trung nghiên cứu phân loại các nguồn hàng, lựa
chọn hình thức mua hợp lý và đề ra các biện pháp nhằm khai thác tối đa nguồn
hàng trên thị trờng.
Công ty thờng mua hàng theo các nguồn sau:
- Nguồn hàng sản xuất trong nớc: bao gồm những hàng hoádo các đơn vị
sản xuất công, nông, lâm, ng nghiệp thuộc các thành phần kinh tế sản xuất ra. Sử
dụng nguồn hàng này có nghĩa là phát huy u thế chủ độngtìm hiểu khả năng sản
xuất, tiến độ giao hàng, chất lợng sản phẩm..., điều kiện tiếp nhận đơn giản.
- Nguồn hàng nhập khẩu từ nớc ngoài: áp dụng đói với các mặt hàng mà
trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng giá thành cao. Tuy nhiên
công ty vẫn hạn chế sử dụng nguồn hàng này vì phải tốn nhiều thời gian nghiên
cứu thị trờng, thông lệ quốc tế, việc ký kết hợp đòng khó khăn...
- Ngoài ra công ty còn tận dụng một bộ phận rất nhỏ là nguồn hàng tồn
kho của các đơn vị sản xuất nhng trong điều kiện hàng hoá đủ chất lợng và giá
thành thấp.
Sử dụng nguồn hàng trên, công ty mua hàng theo hình thức phổ biến nh
- Mua theo hợp đòng và đơn hàng ký trớc: áp dụng đối với những mặt
hàng có giá trị cao, mua với số lợng lớn, thơng vụ mua bán phức tạp.

- Thuận mua vừa bán không cần hợp đồng và đơn hàng: áp dụng khi mua
những hàng hoá thông thờng, có mặt nhiều nơi trên thị trờng, giá trị thấp hoặc
mua với khối lợng nhỏ.
- Nhận làm đại lý cho các đơn vị sản xuất trong nớc nhằm tận dụng sức
mạnh tài chính của họ, làm đa dạng hoá mặt hàng mà không bị tồn đọng vốn.
- Nhập khẩu hàng dới hình thức nhập khẩu trực tiếp hoặc nhập khẩu uỷ
thác.
Lựa chọn những hình thức trên đây giúp công ty có thể lựa chọn mua hàng
hoá với giá rẻ nhất kết hợp áp dụng một số hình thức tạo nguồn khác nh đem
nguyên vật liệu gia công sản phẩm, bán nguyên liệu mua thành phẩm, liên
doanh, liên kết sản xuất, tiêu thụ hàng hoá...
11
11
4.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Thơng mại Dịch vụ Thời
trang HN
Kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết
của Nhà nớc nên là một quốc gia ổn định về chính trị, đờng lối ngoại giao, chiến
lợc phát triển kinh tế, xã hội hợp lý, hệ thống luật pháp tác động đến quyền lợi
của doanh nghiệp và của ngời tiêu dùng. Đó là một môi trờng vĩ mô tác động
trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển. Tuy nhiên mặt trái của
kinh tế thị trờng là sự xuất hiện của nhiều khó khăn mà công ty hiện đang phải
đối mặt: có nhiều mặt hàng nhập từ Trung Quốc với hình thức đẹp, mẫu mã
phong phú và đặc biệt là giá rẻ cạnh tranh với hàng sản xuất trên dây chuyền lạc
hậu của công ty, chất lợng cha tốt mà giá cả lại cao, nhiều phố chuyên doanh vải
sợi, các nhà may t nhân, trung tâm mốt... đã tạo sức ép đối với công ty. Trớc tình
hình đó Ban lãnh đạo công ty đã có nhiều quyết sách đúng đắn rong đổi mới hoạt
động sản xuất kinh doanh nh: chỉ đạo phòng kế hoạch kinh doanh triển khai tìm
hiểu và kinh doanh xe máy, kinh doanh hàng may mặc cao cấp nên đã tạo ra
doanh số trên 20% của toàn công ty. Trung tâm Thơng mại Dịch vụ Thời trang
Tràng Tiền đã áp dụng các biện pháp phối hợp và phân công giữa hai khâu thơng

mại và sản xuất nên thu đợc kết quả cao. Cửa hàng Thơng mại Dịch vụ Thời
trang Hàng Ngang đã biết khai thác thế mạnh tham gia vào nhiều hội chợ tại Hà
nội, Thành phố Hồ Chí minh. Những yếu tố này đã góp phần làm cho tổng doanh
thu của công ty tăng lên đáng kể qua các năm cụ thể nh sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2000 2001 2002
2001/2000 2002/2001
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu
41.159.592 62.724.940 82.477.925 21.565.348 52,39 19.752.985 31,49
Nộp ngân sách
Nhà nớc
1.022.426 1.081.645 1.385.732 52.219 5,79 304.087 28,11
Lợi nhuận trớc
thuế
435.490 499.490 550.205 64.000 14,7 50.715 10,15
12
12
Thu nhập bình
quân
408,5 506 850 97,5 23,87 344 67,98
Số liệu trên cho thấy doanh thu của công ty liên tục đợc tăng qua các năm
với con số tơng đối lớn, không những thế mà chhỉ tiêu nộp ngân sách và lợi
nhuận cũng tăng đều qua các năm chứng tỏ công ty chấp hành và thực hiện rất
tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc, đồng thời công ty luôn quan tâm đến đời sống của
ngời lao động, đã nâng mức thu nhập của ngời lao động tăng lên đáng kể qua các
năm đặc biệt là năm 2002 tăng 67,98% (về số tơng đối) hay 344 nghìn đồng (về

số tuyệt đối). Điều này chứng tỏ sự lớn mạnh và phát triển không ngừng của
công ty sẵn sàng chuẩn bị để hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
Dới đây, ta sẽ xem xét thêm một số chỉ tiêu tài chính mà công ty đã đạt đ-
ợc trong các năm qua:
Một số chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu (%)
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Chênh lệch
2001/2000 2002/2001
Tỉ suất lợi nhuận trên
doanh thu
9,67 0,8 0,66 -8,87 -0,14
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn 5,94 6,24 7,2 +0,3 +0,96
Hệ số thanh toán
chung(TSLĐ/Nợ ngắn hạn)
220,42 228,33 1,93 +7,91 -226,4
Khả năng thanh toán tức
thời (Tiền/Nợ ngắn hạn)
63,22 57,46 0,78 -5,76 -56,68
Do tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm
cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2001 và năm 2002 giảm đi so với năm
2000 điều này chứng tỏ công ty đã dần phát triển kinh doanh bán buôn và đặt
mục đích chất lợng hàng hoá phục vụ ngời tiêu dùng lên hàng đầu. Bên cạnh đó,
tỷ suất lợi nhuận trên vốn lại đợc tăng lên qua các năm cho biết trình độ quản lý
và sử dụng vốn của công ty là tốt, nên tiếp tục duy trì và phát huy.

Khả năng thanh toán của công ty nhìn chung là tốt, chứng tỏ rằng mọi
khoản huy động vốn từ bên ngoài công ty đều có tài sản đảm bảo. Nhng ở hai
năm 2000 và 2001 thì hệ số này quá cao trong khi khả năng thanh toán tức
13
13
thời lại không cao lắm chứng tỏ hàng tồn kho và các khoản phải thu khá nhiều
là không tốt. Đến năm 2002 công ty đã điều chỉnh các hệ số này hợp lý hơn,
đã quay vòng vốn nhanh hơn và tận dụng đợc cả nguồn vốn khác bên ngoài.
Trong năm tới công ty nên điều chỉnh hệ số khả năng thanh toán tức thời lên
xấp xỉ 1 thì tốt hơn.
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Thơng mại Dịch vụ Thời
trang Hà nội
Để thành công trong kinh doanh, hoạt động của mọi doanh nghiệp đều
cần đợc thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc hợp lý và có hiệu quả.
Trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, hệ thống tổ chức cần phải
đảm bảo khả năng thích ứng tốt với các xu hớng vận động, tăng trởng hay suy
thoái trong kinh doanh. Nắm vững điều đó, công ty TMDVTTHN trong những
năm qua đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ vững vàng về chính trị, có năng
lực về chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đến nay bộ
máy quản lý của công ty đã có những thay đổi hợp lý đợc xây dựng theo quan
điêm gọn nhẹ, hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trờng đáp ứng đợc yêu cầu
hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời baỏ đảm tính tập trung thống nhất
theo chế độ một thủ trởng.
Ban lãnh đạo công ty bao gồm:
- Một giám đốc: là ngời do Sở Thơng mại đề nghị và đợc UBND Thành
phố Hà nội ra quyết định bổ nhiệm, vừa đại diện cho nhà nớc, vừa đại diện cho
công nhân viên chức quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc là ng-
ời có quyền hành cao nhất tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng
pháp luật và nghị quyết của hội đồng công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trớc
tập thể cán bộ, Nhà nớc, cơ quan chủ quản. Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân

cho công ty trong quan hệ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc, là ngời
ký nhận vốn và các nguồn lực khác cho công ty. Giám đốc có nhiệm vụ xây dựng
chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn, đề nghị cơ quan chủ quản quyết định bổ
14
14
nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các phó giám đốc, kế toán trởng, xây
dựng và tổ chức thực hiện điều lệ của công ty.
- Ba phó giám đốc: là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc theo sự phân
công, uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giao. Quyền
hạn và trách nhiệm: phụ trách các lĩnh vực công tác theo phân công, đảm bảo
đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, của ngành cũng nh mục tiêu,
phơng hớng nhiệm vụ của công ty; có trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban chuyên
môn, chuẩn bị các văn bản báo cáo chuyên đề và tổ chức triển khai, sau đó báo
cáo kết quả tại hội nghị giao ban.
+ Một phó giám đốc: phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Một phó giám đốc: phụ trách tổ chức
+ Một phó giám đốc: phụ trách mạng lới và kiêm chủ tịch công đoàn công
ty
- Một kế toán trởng: do giám đốc công ty trực tiếp lựa chọn và đề nghị cấp
có thẩm quyền bổ nhiệm.
Các phòng ban:
- Phòng kế toán tài vụ:
+ Chức năng: tham mu giúp giám đốc chỉ đạo các đơn vị trực thuộc công
ty thực hiện đúng pháp luật kế toán thống kê của Nhà nớc và điều lệ tài chính kế
toán hiện hành; tham mu giúp công ty quản lý, sử dụng vốn, tài sảnvà các hoạt
động tài chính đạt hiệu quả, đúng pháp luật.
+ Nhiệm vụ: tập hợp, theo dõi, ghi chép và xử lý các số liệu trong quá trình
sản xuất kinh doanh, cuối kỳ lập quyết toán cho công ty
15
15

- Phòng tổ chức hành chính
+ Chức năng: tham mu giúp giám đốc tổ chức, sắp xếp và quản lý cán bộ,
phụ trách các công việc hành chính nh bảo vệ, văn th, quan tâm tới các chính
sách xã hội.
+ Nhiệm vụ: quản lý số cán bộ công nhân viên, vị trí làm việc của từng ng-
ời, quyền hạn và trách nhiệm của họ đối với công ty; tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn
và triển khai việc thực hiện các văn bản, nghị định của Nhà nớc về quản lý cán
bộ, xây dựng nội quy công ty, tổ chức công tác bảo vệ an ninh trật tự nơi làm
việc, chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế hoạch kinh doanh:
+ Chức năng: tham mu giúp giám đốc công ty chỉ đạo hớng dẫn, thực hiện
kinh doanh, mở rông thị trờng mặt hàng kinh doanh.
+ Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch chiến lợc kinh doanh cho toàn công ty,
thực hiện công tác thống kê báo cáo, dự báo thăm dò thị trờng, lập các phơng án
tăng cờng sức mạnh cạnh tranh và mở rông thị trờng, mặt hàng; hớng dẫn các
đơn vị thành viên lập kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kỳ và giám sát việc thực
hiện của họ, ngoài ra còn trực tiếp kinh doanh tổ chức nguồn hàng bán buôn và
giao hàng cho các đơn vị bán.
- Phòng nghiên cứu XDCB:
+ Chức năng: tham mu giúp giám đốc công ty chỉ đạo hớng dẫn thực hiện
công tác XDCB của toàn công ty.
+ Nhiệm vụ: tiến hành khảo sát tình hình thực tế, đề ra các phơng hớng biện
pháp về công tác đầu t XDCB, trình giám đốc phê duyệt sau đó triển khai thực
hiện; lập tính toán và dự báo khối lợng đầu t trong kỳ kế hoạch tới. Ngoài ra
công ty có 7 đơn vị kinh doanh thơng mại, 1 tổng kho và 3 cửa hàng liên doanh
liên kết trực thuộc công ty.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TMDVTTHN đợc trình bày khái quát
qua sơ đồ sau:
16
16

×