Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY BÊ TÔNG XÂY DỰNG - HÀ NỘI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.62 KB, 56 trang )


Chuyên đề kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
1. lý do chọn chuyên đề.
Qua quá trình học tập lĩnh hội kiến thức về lý thuyết trên nhà trờng và thời
gian đi thực tế tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội. Trong thời gian áp dụng
những kiến thức đã học vào thực tế để tìm hiểu quá trình điều hành quản lý và công
tác hạch toán của từng phần hành trong công ty. Em nhận thấy rằng hầu hết các
doanh nghiệp dù sản xuất sản phẩm hay kinh doanh dịch vụ nói chung và Công ty Bê
tông Xây dựng - Hà Nội nói riêng (là một công đơn vị sản xuất sản phẩm bê tông)
trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay để có thể tồn tại phát triển đợc, công ty phải
sản xuất ra sản phẩm công ty phải bỏ ra những chi phí ban đầu để mua các yếu tố đầu
vào cho quá trình sản xuất sản phẩm trong đó các yếu tố nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ là một trong ba yếu tố chiếm tỷ trọng lớn và cấu tạo nên thực thể sản phẩm.
Trong thực tế doanh nghiệp nào dù là nhà nớc hay t nhân đều muốn kinh doanh có
lãi. Để có đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý tới công tác quản lý,
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm nh yếu tố nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ. Để làm đợc điều này phải nói đến công tác hạch toán của bộ phận kế
toán trong công ty trong đó có kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ngời làm
nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải hạch toán kịp thơi chính xác,
đầy đủ từng thứ, tùng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình nhập -
xuất - tồn kho vật liệu sử dụng trong công ty rất đa dạng và phong phú về chủng loại
và chiếm tỷ trọng rất lớn nên việc tiết kiệm, quản lý chặt chẽ vật liệu có ý nghĩa rất
lớn trong việc giảm giá thành phẩm sản phẩm. Kế toán cung cấp dầy đủ thông tin
chính xác kịp thời về tình hình thu mua sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho
nhà quản lý và lãnh đạo để đa ra đợc các quyết định điều hành quản lý các khâu đầu
vào có hiệu quả cao.
Từ những nhận thức đợc tầm quan của yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất có một ý
nghĩa lớn quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy em xin chọn chuyên
đề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ


trong Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
2.1. Tầm quan trọng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1

1

Xuất phát từ vị trí quy mô sản xuất trong công ty, kế toán nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc trong công tác quản lý
kinh tế. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là ngời hạch toán theo dõi quản lý
chặt chẽ từng thữ, từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, từ đó tiết kiệm đợc chi
phí làm giảm giá thành sản phẩm và tiết kiệm vốn.
Cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ dụng cụ cả về mặt hiện vật và giá trị cảu từng thứ, thừng loại nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ giúp cho nhà quản lý và lãnh đạo trong công ty nắm bắt nhìn nhận
về tình hình nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùn trong quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty mình để đa ra những quyết định điều hành quản lý có hiệu quả
cao.
2.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty là một công cụ quan
trọng điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực quản lý
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Để quản lý tốt chức năng và công việc của mình thì
kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt những nhiệm vụ mà công
ty đề ra.
Tổ chức ghi chép và phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình Nhập - Xuất - Tồn
kho vật liệu. Tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho nhà máy, tình hình
thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn
nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủng loại vật liệu cho quá trình sản xu
Kế toán phải căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập ho, phiếu xuất kho và
các chứng từ có liên quan hợp lệ, hợp pháp để tiến hành ghi sổ và hạch toán.
Vận dụng đúng đắn phơng pháp hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng

cụ sao cho hợp lý và khoa học theo đúng tài khoản quy định của Bộ tài chính và của
công ty. Hớng dẫn kiểm tra nhân viên cấp dới việc chấp hành các nguyên tắc, các
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thực hiện đầy đủ đúng chế độ hạch toán ban đầu về
vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở các loại sổ sach snh thẻ chi tiết, về vật liệu, công cụ
dụng cụ đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định giúp cho việc lãnh đạo và chỉ đạo
công tác kế toán kế toán đa ra những quyết định hữu ích về yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh.
2

2

Kế toán vật liệu phải cung cấp đầy đủ lợng thông tin kinh tế chính xác trung
thực của từng laọi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt lợng và giá trị cho các
nhà quản lý và lãnh đạo công ty.
Tính toán chính xác giá thực tế xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ phân bỏo
vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng đối tợng sử dụng.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ , sử dụng vật liệu phát hiện,
ngăn ngừa và đề xuất những biện phát xử lý vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất
phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật liệu đã tiêu hao trong
quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao và đối t-
ợng sử dụng.
Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nớc quy định, lập
các báo cáo về vật liệu phục vụ vông tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích
kinh tế.
3. Những quy định chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong công ty luôn đa ra nhứng quy định đối với kế toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ nói riêng để quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Những quy định mang tính
chất chủ quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền sản xuất ngày
càng mở rộng cà phát triển, việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm
hợp lý ngày càng đợc coi trọng. Vật liệu công cụ dụng cụ trong công ty lại chiếm tỷ

trọng rất lớn (khoảng 60 đến 70%)
Trong chi phí là một trong 3 yếu tố để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp đực tiến hành một cách thuận lợi và nhanh tróng, thực hiện
tiết kiẹm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Để hạch toán vật liệu chính xá, chặt chẽ giảm đơch những h hao mất mát xảy
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, và
lãnh đạo kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cần tuân theo những quy định sau:
- Nắm chắc nội và bản chất kinh tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ. Hiểu rõ đợc tính năng lý hoá, công dụng và mục đích sử dụng của
từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ khi chuyển dịch dần quá trình sản xuất sản phẩm.
- Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầu và nội dung kinh té của ban
lãnh dạo công ty và công tác hạch toán.
3

3

- Đánh gái thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho theo quy
định của công ty.
- Quản lý chặt chẽ tình hình thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ trên các mặt số
lợng, chất lợng, giá trị và thời hạn cung cấp. Quá trình htu mua vật liệu, công cụ dụng
cụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân định đợc vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
+ Vật liệu là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nh-
ng tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
+ Công cụ dụng cụ thờng tham giá vào chiều chu kỳ sản xuất thờng vẫn
giữ đợc hình thái vật chất ban đầu, trong quá trình tham gia vào sản xuất giá trị công

cụ dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- Xác định trình tự hạch toán và nhập - xuất - tồn vật t.
- Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời về số lợng, chất lợng của từng loại vật
liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm tiết kiệm
đợc vật t trong một đơn vị sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức kỹ
thuật nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu,công cụ dụng cụ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh đợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây
tình trạng ứ đọng vấn do dự trữ quá nhiều.
- Tổ chức bảo quanne vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho cũng nh đang trên đ-
ờng vận chuyển một cách có hệ thống phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng loại
vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạn chế những rủi ro sảy ra.
4. Phân loại và đánh giá vật liệu trong công ty.
4.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ:
4

4

Trong công ty Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội vật liệu, công cụ dụng cụ
gồm chiều loại nh xi măng, sắt, thép, cát đá... có tính năng lý hoá khác nhau, có công
dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Do đó, yêu cầu ngời quản lý phải biết từng loạ
vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đ-
ợc thuận tiện cần phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
- Phân loại vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong công ty vật
liệu chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật liệu khi tham giá vào
quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất cảu sản

phẩm bao gồm: Sắt, thép, xi măng, cát đá...
+ Vật liệu phụ: khi tham gia và sản xuất không tạo nên thực thể chính
của sản phẩm mà có tác dụng phụ làm tăng chất lợng giá trị sản phẩm bao gồm: Sơn
chống rỉ, nhựa thông, que hàn ...
+ Nhiên liệu: Xăng, dầu, than, củi...
+ Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm trong công ty bao gồm:
vật kết cấu bê tông đúc sẵn...
Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nọi dung quy định phản
ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu chia thành
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
+ vật liệu dùng cho nhu cầu khác nh: phục vụ quản lý ở các phÂn xởng
tổ đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
- Phân loại công cụ dụng cụ
Các loại công cụ dụng cụ trong công ty chia thành:
+ Dụng cụ đồ nghề: bàn là, bayxay, máy khoan, may đầm, xẻng...
+ Dụng cụ quản lý: Máy tính, giấy bút...
+ Dụng cụ: quần áo bảo họ lao động, gỗ cốp pha...
4.2. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ
Đề phuc vụ công tác quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ công ty đã
và đang thực hiện việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế:
5

5

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
Tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội áp dụng hình thức tính thuế
GTGT thep phơng pháp khấu trừ thuế. Toàn bộ vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty
đều phải mua từ bên ngoài nên:
Đối với việc tính giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài đợc tính theo
công thức :

Giá thực tế
vật liệu nhập
kho
=
Giá mua theo
hoá đơn (cha
có thuế GTGT)
+
Các chi
phí thu
mua
-
Các
khoản
giảm trừ
+
Thuế nhập
khẩu (nếu
có)
- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Do đặc thù sản xuất của công ty, vật liệu, công cụ dụng cụ thờng có tồn ở trong
kho và lợng vật liệu, công cụ dụng cụ phải nhập kho trong kỳ. Để tính đợc gái trị thực
tế vật liệu xuất kho kế toán công ty đang sử dụng phơng pháp: Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ để hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
= Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập trong kỳ
Giá thực tế vật
liệu xuất dùng

= Số lợng vật
liệu xuất dùng
x Giá đơn vị
bình quân
Phơng pháp này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Căn cứ vào kế
hoạch sản xuất từng loại sản phẩm, từng công trình đã đợc giao khoán vật liệu, công
cụ dụng cụ trong kho sẽ đợc xuất ra đa vào sản xuất.
Ưu điểm của phơng pháp này: tuy đơn giản dễ tính toán vật liệu mua về không
phát sinh làm nhiều lần nhập - xuất. Điều này giúp cho công việc của ngời kế toán
đơn giản hơn. Tuy nhiên độ chính xác không cao công việc ngời kế toán vật t dồn và
cuối tháng, ảnh hởng tới công tác kế toán nói chung.
6

6

5. Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ áp dụng phơng pháp kê khai thờng
để theo dõi và phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập - xuất -
tồn kho vật t, hàng hoá trên sổ, kế toán sử dụng các tài khảon sau:
- TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 153: Công cụ dụng cụ
- TK 331: Phải trả ngời cung cấp
Nội dung và kết cấu của các tài khoản trên
* TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các
loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế.
TK 152 có kết cấu nh sau:
Bên nợ:
- Phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự sản xuất,
nhận vốn góp.

- Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê và khi đánh giá tăng nguyên vật liệu
- Kết chuyển giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ (theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ).
Bên có:
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ
theo giá thực tế:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ
+ Giá trị nguyên vật liệu trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
+ Giá trị nguyên vật liệu thiếu do phát hiện khi kiểm kê, đánh giá giảm
về nguyên vật liệu.
- Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ).
Số d Nợ:
Phản ánh giá thực tế của vật liệu tồn kho lúc cuối kỳ.
7

7

TK 152 đợc mở chi tiết cho các TK cấp 2 nh sau:
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu
- TK 1524: Phụ tùng thay thế
- TK 1526: Đầu t xây dựng cơ bản
- TK 1528: vật liệu khác
* TK 153: Công cụ dụng cụ
Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của
công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
TK 153 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:

- Giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ do mua ngoài, tự chế
hoặc thuê ngoài gia công chế biến.
- Giá trị công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê.
- Giá trị của TSCĐ mới chuyển thành công cụ dụng cụ.
Bên có:
- Giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ.
- Giá trị của công cụ dụng cụ trả lại cho ngời bán, hoặc đợc giảm giá.
- Giá trị công cụ dụng dụ thiếu phát hiện khi kiểm kê, đánh giá giảm công cụ
dụng cụ.
Số d bên nợ:
Phản ánh giá trị công cụ dụng cụ tồn kho lúc cuối kỳ.
TK 153 có các tiểu khoản:
TK 1531: Công cụ dụng cụ
TK 1532: Bao bì luân chuyển.
TK 1533: Công cụ dụng cụ cho thuê
* Tài khoản 331: Phải trả cho ngời bán
8

8

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh mối quan hệ thanh toán gia doanh
nghiệp với ngời bá, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, xây
dựng cơ bản theo hợp đồng đã ký kết.
TK 331 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:
- Phản ánh số tiền đã trả cho ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngời bán ngời
nhận thầu XDCB...
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán và ngời nhận thầu XDCB.
- Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá của số hàng đã giao theo hợp đồng.
- Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại cho

ngời bán.
- Số chiết khấu mua hàng đợc ngời bán trừ vào số nợ phải trả.
Bên có
- Số tiền phải trả cho ngời bán vật t hàng hoá, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ
ngời nhận thầu XDCB.
- Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số vật t hàng hoá đã nhận khi
có hoá đơn chính thức.
Số d bên có:
Phản ánh số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây
dựng cơ bản.
Số d bên nợ (nếu có).
Phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán nhng cha nhận đợc hàng lúc cuối kỳ
hoặc số đã trả lớn hơn số phải trả.
Ngoài ra còn một số tài khoản khác đợc sử dụng nh:
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 632: Chi phí sử dụng máy thi công
TK 641: Chi phí bán hàng
9

9

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 141: Tạm ứng
6. Các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Phiếu giao việc: Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng, phòng kinh tế kế
hoạch sẽ tiến hành làm phiếu giáo việc (Giao khoán) gửi đến các xí nghiệp sản xuất.
Phản ánh số sản phẩm sản xuất theo hợp đồng thời gian bắt đầu thi công cho đến

ngày kết thúc thi công.
Giáy đề nghị tạm ứng: Khi nhận đợc phiếu giao việc và bản vẽ thiết kế của
phòng kỹ thuật xí nghiệp đợc giao khoản trong công ty làm thủ tục xin mua vật t. Căn
cứ vào bản vẽ thiết kế gửi phòng tài chính kế toán theo giấy đề nghị tạm ứng thể hiện
số tiền đề nghị ông giám đốc cho ứng để tiến hành sản xuất theo ký kết hợp đồng.
Phiếu chi tạm ứng: Mẫu số 02 - TT/BB QĐ 141 -TC/QĐ/CĐKT. Khi giám đốc
phê duyệt vào giấy đề nghị tạm ứng cảu xí nghiệp, xí nghiệp đợc giao việc ra quýet
định xuống cho phòng kế toán để làm phiếu chi tạm ứng cho xí nghiệp sản xuất.
Giấy uỷ nhiệm chi: Là chứng từ phản ánh số tiền thanh toán mua vật t bằng
chuyển khảo của công ty tại ngân hàng.
Hoá đơn GTGT của ngời bán.
Bao gồm: + Tên gọi của chứg từ là Hoá ĐƠn (GTGT) hoá đơn này chỉ dùng
cho các doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ.
+ Ngày tháng năm lập chứng từ: là ngay mà phát sinh các nghiệp
vụ tại địa điểm mua hàng.
+ Đơn vị bán hàng, địa chỉ: phải ghi đầy đủ tên gọi của công ty,
địa chỉ để kế toán vào sổ chi tiết thanh toán để dễ theo dõi từng
đối tợng và khi có sự cố về chất lợng hàng hoá thì tiện cho việc
trả lại hoặc giảm giá hàng mua, hàng bán .
+ Số tài khoản: tuỳ từng doanh nghiệp hoặc đơn vị cá nhân có
những đơn vị cá nhân không có số tài khoản thì không phải ghi.
Số tài khoản này thuận tiện cho việc thanh toán với ngời bán hoặc
ngời mua bằng chuyển khoản.
10

10

+ Mã số: là các mã số thuế của doanh nghiệp khighi hoá đơn phải
ghi đầy đủ thuế vào các ô.

+ Cột số thứ tự: dùng để ghi th tự các loại hàng hoá dịch vụ.
+ Cột tên hàg hoá, dịch vụ: dùng để ghi tên hàng hoá, dịch vụ mà
doanh nghiệp mua bán.
+ Cột đơn vị tính: dùng để ghi đơn vị tính đặc trng của các mặt
hàng mà doanh nghiệp mua vào hoặc bán ra.
+ Cột số lợng: dùng để ghi số lợng của các mặt hàng mà doanh
nghiệp mua vào hoặc bán ra.
+ Cột đơn giá: cột này để ghi đơn giá của một loại hàng hoá hay nhiều
loại theo đơn giá quy định của doanh nghiệp.
+ Cột thành tiền: để ghi số tièn của một loại hàng hoá, hay nhiều
loại cột này là kết quả của cột đơn giá x số lợng.
+ Dòng cộng tiền hàng: dòng này là tổng cộng của cột thành tiền.
+ Dòng thuế suât, tiền thuế: dòng này để ghi thuế suất đánh vào
mặt hàng là bao nhiêu phần trăm và số tiền thuế của các loại hàng
hoá.
+ Dòng tổng cộng thanh toán: dòng này ghi số tiền hàg cộng cả
tiền thuế GTGT.
+ Số tiền viết bằng chữ: sau khi đã tính toán ra tổng số tiền phải thanh
toán thì số tiền này phải viết bằng chữ, để tránh thêm bớt các số vào
dòng tổng cộng thanh toán (dòng chữ số).
Cuối cùng ngời mua, kế toán trởng , thủ trởng đơn vị phải ký tên và ghi rõ họ
tên để xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên.
Phiếu nhập kho
Nội dung cơ bản của phiếu nhập kho bao gồm:
- Ngày tháng nhập kho.
- Số hiệu của phiếu
- Ghi Nợ TK, Ghi có TK
- Họ và tên ngời nhập hàng.
11


11

- Theo số, ngày, tháng, năm, của hoá đơn hoặc phiếu nhập kho.
- Nhập tại kho.
- Các cột của phiếu:
+ Các cột A, B, C, D lần lợt ghi số thứ tự , tên nhãn hiệu. quy
cách, mã số, đơn vị tính của vật t.
+ Cột số 1: Ghi số lợng theo hoá đơn hoặc lệnh nhập
+ Cột số 2: Thủ kho ghi số lơng thực tế nhập
+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra thành tiền của từng loại
vật t
+ Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật t thực tế xuất kho
Phiếu nhập kho đợc coi là đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp khi có đầy đủ các chữ ký
sau:
- Phụ trách cung tiêu
- Ngời giao hàng
- Thủ kho
- Kế toán trởng
- Thủ trởng đơn vị
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặcbộ phận sản xuất lập lập thành 2
hoặc 3 liên đợc đặt bằng giấy than viết 1 lần in đều sang 3 liên:
- Liên 1: Lu gi tại kho
- Liên 2: Đa về phòng kế toán cộng với Hoá đơn GTGT làm căn cứ ghi
sổ
- Liên 3: Giao cho phòng vật t để theo dõi,
Phiếu xuất kho
Nội dung của phiếu xuất kho.
+ Số: ghi số thứ tự của các lần lĩnh, xuất vật t.
+ Ghi Nợ TK
+ Họ và tên ngời nhận vật t: ghi rõ ngời chịu trách nhiệm vơi số vật t đã xuất

kho
+ Lý do xuất vật t: ghi rõ lý do lĩnh dùng vào hoạt động gì ?
12

12

+ Các cột A, B, C, D lần lợt ghi số thứ tự , tên nhãn hiệu. quy cách, mã số, đơn
vị tính của vật t.
+ Cột số 1: Ghi số lơng xuất theo yêu cầu
+ Cột số 2: Thủ kho ghi số lơng thực tế xuất
+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra thành tiền của từng loại vật t
+ Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật t thực tế xuất kho
Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký của thủ trởng, kế toán trởng, ngời nhận,
thủ kho...
Phiếu xuát kho đợc đặt bằng giấy than viết 1 lần in đều sang 3 liên:
- Liên 1: Lu gi tại kho
- Liên 2: Đa về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ
- Liên 3: Giao cho phòng vật t để theo dõi,
7. Các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, phơng pháp ghi sổ, trình tự ghi sổ tại
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
7.1 Sổ sách kế toán dùng để ghi chép tại công ty.
Tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội áp dụng hình thức ghi sổ theo hình
thức nhật ký chung và hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp
thẻ song song.
Toàn bộ công tác vào sổ sách đều đợc thực hiện trên máy vi tính trong công ty
nên hạn chế sổ sách ghi chép. Sổ sách kế toán gồm:
- Thẻ kho.
- Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
- Sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

- Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng.
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái .
7.2. Phơng pháp ghi sổ
13

13

Trong Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội công việc quản lý vật liệu, công cụ
dụng cụ do nhiều bộ phận, nhiều đơn vị tham gia song việc quản lý tình hình nhập -
xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày chủ yếu đợc thực hiện ở bộ phận
kho và phòng kế toán trên cơ sở chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, công cụ dụng
cụ để ghi vào sổ sách kế toán một cách hợp lý và khoa học
- ở kho: hàng ngày thủ kho văn cứ vào chứng từ nhập, xuất ghi số lợng vật liệu thực
nhập, thực xuất vào thẻ kho. Thẻ kho đợc thủ kho sắp xếp trong hòm thẻ kho theo
loại, nhóm vật liệu để tiện cho việc kiểm tra và đối chiếu. Thủ kho phải thờng xuyên
đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho. Vơi số vật liệu tồn kho thực tế hàng ngày sau
khi ghi thẻ kho xong. Thủ kho chuyển những chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán mở sổ chi tiết vật liệu cho từng thứ vật liệu cho đúng với thẻ
kho của từng kho để theo dõi về mặt số lợng và giá trị. Hàng ngày khi nhận chứng từ
nhập xuất kế toán kiểm tra lại chứng từ sau đó ghi vào sổ Chi tiết vật liệu. Mặt khác
kế toán còn phải tổng hợp số liệu để ghi sổ kế toán vật liệu
+ Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc mở tại phòng kế toán công ty. để mở
chi tiết cho từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho của từng kho
theo dõi về mặt số lợng và giá trị. Định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất kế toán
phải kiểm tra chứng từ ghi đơn giá, tính thàh tiền, phân loại chứng từ sau đó ghi vào
sỏ chi tiết. Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu trên thẻ kho và sổ chi tiết vật liệu,
công cụ dụng cụ.
+ Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn: đợc mở tại phòng kế toán phản ánh tổng

hợp từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt giá trị ghi chép, giá trị từng loại vật
liệu theo các cột tồn kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ, xuất kho trong kỳ và tồn cuối kỳ.
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán: Kế toán mở chi tiết cho từng khách hàng
căn cứ vào số tồn cuối kỳ trớc để ghi vào tồn đầu kỳ này, căn cứ vào số chứng từ phát
sinh trong kỳ kế toán ghi vào cột số phát sinh bên nợ, bân có. Đến cuối kỳ kế toán
tổng hợp lại số d cuối kỳ.
+ Sổ nhật ký chung là sổ tổn hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài
chính phát sinh trong kỳ, các nghiệp vụ phản ánh theo quan hệ đối ứng nợ, có của các
tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái.
+ Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài
chính theo từng khoản để kế toán tổng hợp cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký để ghi
14

14
Phiếu nhập, xuất kho vật tư Sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập ư xuất ư tồn
Thẻ kho
Sổ cái
Sổ nhật ký chung
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ

vào sổ cái. Sổ cái của từng tài khoản phản ánh số tồn kho đầu kỳ số phát sinh trong
kỳ và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ là bảng tổng hợp phản ánh vật liệu,
công cụ dụng cụ đã sử dụng cho từng đối tợng. Vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng
cho các đối tợng đợc ghi chi tiết cho từng cột.
7.3. Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán ghi vào thể kho, sổ
chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, ghi vào sổ nhật ký chung.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu, công cụ dụng cụ . Căn cứ vào sổ nhật ký

chung ghi vào sổ cái.
Khi cần có sự kiểm tra lại kế toán sẽ đối chiếu sổ chi tiết và thẻ kho.
Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu kiểm tra.
8. Phơng pháp kế toán
8.1. Phơng pháp hạch toán chung (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
a. Phơng pháp kế toán nhập vật liệu, công cụ dụng cụ.
Cụ thể
* Hàng và hoá đơn cùng về
15

15

- Khi hàng đủ nhập kho cùng hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331,311: Tổng giá thanh toán.
- Khi hàng về thiếu so với hoá đơn
Nếu phát hiện đợc nguyên nhân thiếu kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 111,112,331
Nếu phát hiện đợc nguyên nhân khách quan:
Nợ TK 627, 821, 138 (1388)
Có TK 138(1381)
- Khi hàng về thừa so với hoá đơn mà doanh nghiệp quyết định nhập kho hết.
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán.
* Hàng về nh ng hoá đơn ch a về
Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ Hàng về háo đơn cha về
Nếu cuối tháng hoá đơn cha về kế toán dùng giá tạm tính để ghi sổ.
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 331: Giá tạm tính.
Sang tháng sau khi hoá đơn về nếu giá hoá đơn khác giá tạm tính phải điều
chính lại theo một trong các phơng pháp sau:
* Hoá đơn về hàng ch a về:
Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng mua đang ddi trên đờng
Nếu cuối tháng hàng cha về nhập kho thì cắn cứ vào hóa đơn kế toán ghi.
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng
16

16

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331,: Tổng giá thanh toán.
* Khi phát sinh chi phí thu mua kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331,: Tổng giá thanh toán.
b. Phơng pháp kế toán xuất vật liệu
Cụ thể.
- Xuất vật t dùng cho chế tạo sản phẩm
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152: Nguyên vật liệu

- Vật t xuất dùng cho các bộ phận sử dụng.
Nợ TK 627 (2): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (2): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (2): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152: Nguyên vật liệu
- Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất
+ Đối với công cụ dụng cụ phân bổ một lần: là những công cụ dụng cụ
xuất dùng đều đặn hàng tháng, giá trị nhỏ:
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153: công cụ dụng cụ.
+ Đối với công cụ dụng cụ phân bổ dần: là những công cụ dụng cụ có
giá trị lớn thời gian sử dụng dài xuất dùng không đều đặn giữa các tháng kế toán sử
dụng tài khoản 142 - Chi phí trả trớc để theo dõi giá trị công cụ dụng cụ xuất
dùng:
17

17

Mức phân bổ
công cụ dụng cụ
=
Giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng
Số lần phân bổ

Xuất công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kế toán tính giá thực tế xuất khi
ghi:
Nợ TK 142
Có TK 153

Đồng thời phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ theo mức phân bổ.
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142: Chi phí trả trớc.
Khi báo hỏng công cụ dụng cụ kế toán tính toán số phân bổ nốt giá trị công cụ
dụng cụ vào chi phí sản xuất theo công thức:
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153: công cụ dụng cụ.
Số phân
bổ nốt
=
Giá trị thực tế CCDC báo hỏng
-
Giá trị
phế liệu
thu hồi
-
Tiền bồi th-
ờn vật chất
nếu có
Số lần phân bổ
Khi phân bổ nốt giá trị còn lại kế toán ghi:
Nợ TK 152, 138(1388)
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp

18

18

Có TK 142: Chi phí trích trớc.
8.2. Phơng pháp hạch toán cụ thể hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế ở Công ty Bê tông Xây dựng
- Hà Nội.
a. Kế toán nhập vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sau khi công ty ký kết đợc hợp đồng với khách hàng phòng kinh tế kế hoạch sẽ tiến hành làm phiếu giao
việc (giao khoán) gửi đến xí nghiệp sản xuất
Đơn vị: Công ty Bê tông Phiếu giao việc Số 15
Xây dựng - Hà Nội Ngày 27 tháng 12 năm 2001
Kính gửi: Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Chèm - Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội
Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của công ty nay giám đốc giao cho xí nghiệp Bê tông đúc sẵn chèm tiến hành
sản xuất 1.000 cột điện (LT
A10
- N) theo hợp đồng số 47 với công ty Công nghệ Địa chất Vật lý - Thái Nguyên. Thời
gian tiến hành sản xuất từ ngày 1/1/2002 đến ngày 30/01/2002.
Vậy đề nghị xí nghiệp Bê tông đúc sẵn và các phòng ban có liên quan có kế hoạch triển khai công việc
Phòng kinh tế kế hoạch Giám đốc công ty
(Ký, họ tên) (ký, họ tên).
Khi nhận đợc Phiếu giao việc, bản vẽ thiết kế của phòng kỹ thuật xí nghiệp làm thủ tục xin mua vật t gửi lên
phòng tài chính. Kế toán theo giấy đề nghị tạm ứng đợc phê duyệt của giám đốc .
Giấy đề nghị tạm ứng Số 12
Ngày 28 tháng 12 năm 2001
Kính gửi: Ông giám đốc Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội
Tên tôi là: Nguyễn Quốc Bảo.
19

19


Địa chỉ: Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn.
Đề nghị ông giám đốc cho tạm ứng số tiền 543.047.560. đồng
Viết bằng chữ: (Năm trăm bốn mơi ba triệu không trăm bốn mơi bảy ngàn năm trăm sáu mơi ngàn đồng
chẵn).
Lý do tạm ứng: Mua vật t sản xuất 1.000 cột điện LT
A10
- N
Theo phiếu giao việc số 15 ngày 27/12/2001
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị tạm ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau khi đợc giám đốc phê duyệt phòng tài chính kế toán làm phiếu chi tạm ứng.
Phiếu chi Quyển số Mẫu số 02- TT/BB
Ngày 30 tháng 12 năm 2001 Số 11 QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Nợ TK 141
Có TK 111
Họ và tên ngời nhận tiền: Anh Bảo
Địa chỉ: Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn
Lý do chi: Chi tạm ứng mua vật t sản xuất 1.000 cột điện LT
A10
N
Số tiền: 543.047.560 đồng
Kèm theo một chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm trăm bốn mơi ba triệu không trăm bốn mơi bảy ngàn năm trăm sáu
mơi ngàn đồng chẵn.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ ngời nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi nhận đợc tiền tạm ứng, giấy uỷ nhiệm chi và các chứng từ khác có liên quan, phòng vật t sễ tiến hành
mua vvật t về công ty cùng với hoá đơn bán hàng do đơn vị bán hàng giao cho.

20

Đơn vị: Cửa hàng Hoá đơn Bán hàng Mẫu số 01A BH
xăng dầu Thuỵ Phơng (Hoá đơn GTGT)
Tây Hồ - HN Liên 2 (giao cho khách hàng) BE/99B
Ngày 02 tháng 01 năm 2002 Số 10
Họ và tên ngời mua hàng: Anh Nguyễn Quốc Bảo.
Đơn vị: Xí nghiệp Bê tông Đúc sẵn - Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội
Địa điểm giao hàng: Giao trên phơng tiện ngời mua tại kho cửa hàng Xằn, dầu Thuỵ Phơng -Tây Hồ - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Đơn vị tính: đồng
STT Tên hàng hoá, dich vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
1 Dầu điezen Lít 300 3.755 1.126.500
2 Dầu HD 40 Lít 275 11.000 3.025.000
Cộng 4.151.500
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu một trăm năm mơi mốt nghìn năm trăm đồng chẵn.
Ngời mua hàng Ngời viết hoá đơn Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
20

Khi vật liệu, công cụ dụng cụ mua về phải qua kiểm tra chất lợng vật t hàng hoá, xác nhận đạt yêu cầu sễ
nhập kho vật t. Hàng ngày khi nhập kho vật t thủ kho làm thủ tục nhập kho, đối chiếu với phiếu nhập kho. Sau đó thủ
kho và ngời giao hàng ký xác nhận vào phiếu nhập kho. Phiếu đợc nhập thành 3 liên:
- 1liên thủ kho lu lại làm căn cứ ghi vào thẻ kho
- 1 liên chuyển lênphòng kinh doanh.
- 1 liên ngời nhập vật t mang nộp cho phòng kế toán để ghi sổ
Ngày 2/1 Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn của công ty mua dầu điêzen và dàu HD 40 của cửa hàng xăng dầu -
Thuỵ phơng - Tây Hồ - HN. Theo hoá đơn GTGT số 10 cùng ngày đã nhập kho theo phiếu nhạp kho số 01.
Giá bán cha có thuế GTGT là 4.151.500 (trong dầu điêzen là: 1.126.000; dầu HD40 3.025.000) thuế

GTGTlà 10% đã thanh toán bằng tiền mặt tổng sổ tiền là 4.566.650 đồng.
21

21


22

Đơn vị:Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Mã số: 02 - VT
Công ty Bê tông Xây dựng QĐ số 1141- TC/CĐKT
Phiếu nhập kho Ngày 1 - 11 - 1995 của BTC
Ngày 02 tháng 01 năm 2002 Số 01
Nợ TK 152
Có 111
Họ và tên ngời giao hàng: Nguyễn Quốc Hùng.
Theo hợp đồng số 10761 ngày 02/01/2002.
Nhập tại kho: Anh bảo Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn .
ST
T
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất
vật t (sản phẩm, hàng hoá)

số
ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo
C.từ
Thực
nhập

A B C D 1 2 3 4
Dầu điezen lít 300 300 3.755 1.726.500
Dầu HD 40 Lít 275 275 11.000 3.025.000
Thuế suất thuế GTGT 10%
415.150
Cộng 4.566.650
Tổng số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu năm trăm sáu mơi sáu nghìn sáu trăm năm mơi đồng.
Nhập ngày 02 tháng 01 năm 2002.
Thủ trởng Phụ trách cung tiêu Kế toán trởng Ngời giao Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)

22

Khi ngời giao hàng nộp phiếu nhập kho cho phòng kế toán, kế toán tiền hành định khoản
Nợ TK 152 (1523): 4.151.500
(Dầu Điezen): 1.126.500
(Dầu HD40): 3.025.000
Nợ TK 133: 415.150
Có TK 111: 4.566.650
2. Ngày 3/1/2002 anh Hùng Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn của công ty mua vật liệu chính: cát vàng 240m
3

đá xanh 1x2 là 441,6 m
3
theo hoá đơn GTGT số14 và phiếu nhập kho số 02 cùng ngày đã nhập kho đủ. Giá mua ch a có
thuế GTGT là: 52.358.400 (trong đó: cát vàng là 7.315.200 đồng, đá xanh 1x2 là 45.043.200 đồng) thuế GTGT 10% đã
thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 152 (1521): 52.358.400
(Cát vàng): 7.315.200
(Đá xanh): 45.043.200

Nợ TK 133: 5.235.840
Có TK 111: 57.594.240
3. Ngày 4/1/2002 phiếu chi tiền mặt số 11 mua công cụ dụng cụ đã nhạp kho theo phiếu nhập kho số 03.
Theo hoá đơn GTGT số 15 giá mua cha có thuế là 2.225.600 đồng (Trong đó: Quấn áo bảo hộ lao động 13 bộ thành
tiền 845.000 đồng, giầy vải 14 đôi thành tiền 210.000 đồng, găng tay vải 330 đôi thanh tiền 990.000 đồng, xà phòng
kem 31kg thành tiền 80.600 đồng. Khẩu trang 100 cái thành tiền 100.000 đồng ) Thuế GTGT 10%
Nợ TK 153: 2.225.600
(Quần áo): 845.000
(Giầy vải): 210.000
(Găng tay): 990.000
(Xà phòng): 80.600
(Khẩu trang): 100.000
Nợ TK 133: 222.560
23

23

Có TK 111: 2.448.160
4. Ngày 5/1/2002 xí nghiệp mua thép của đại lý thép số 05 công ty Thép Thái Nguyên -chi nhánh tại Hà
Nội đã nhập kho số 04 theo hóa đơn GTGT số 57 giá mua cha có thuế 434.900.100 (trong đó: Thép 6 90.000 kg
thanh tiền 420.30.000 đồng, thép 10A
1
: 1.200 kg thành tiền là 5.256.000 đồng, Thép 14A
2
số lợng 700 kg thành
tiền là 3.182.000 đồng, thép 14 A
3
500kg thành tiền : 3.192.000 đồng, thép 12A
3
800Kg thành tiền là 3.773.600,

thép 14A
3
500 kg thành tiền là 2.332.500 đồng) Thuế suất thuế GTGT 10%. Đã thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 152 (1521): 434.944.100
Nợ TK 133: 43.464.410
Có TK 111: 478.438.510
5. Ngày 7/1/2002 nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng công thơng cầu giấy Hà Nội số 110 chuyển trả tiền
mua xi măng PC 40 Bút sơn theo giấy uỷ nhiệm chi số 14. Xi măng đã nhập kho đủ 168.000 kg theo phiếu nhập kho
số 05 cùng ngày. Theo hoá đơn GTGT gái mua cha có thuế 120.000.375 đồng thuế GTGT 10%
Nợ TK 152 (1521): 120.000.375
Nợ TK 133: 12.000.038
Có TK 111: 132.000.413
6. Ngày 9/1/2002 Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn của công ty mua gỗ cốt pha của công ty thiét bị vật t và dịch
vụ Hà nội đã nhập kho số 06 theo hoá đơn GTGT số 72. Giá mua cha có thuế GTGT là 24.800.000 đồng (Số lợng
40m
3
) thuế GTGT 10%. Cha thanh toán tiền cho ngời bán.
Nợ TK 153: 24.800.000
Nợ TK 133: 2.480.000
Có TK 331: 27.280.000
b. Kế toán xuất vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho của công ty .
Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Bê tông xây dựng - Hà Nội. Khi xí nghiệp Bê
Tông đúc sẵn nhận đợc phiếu giao việc (Giao khoán) sẽ làm thủ tục xin lĩnh vật t theo đơn đặt hàng. Phòng vật t sẽ
căn cứ vào phiếu lĩnh vật t để lập ra phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ lợng vật t xuất kho cho
các đối tợng sử dụng trong đơn vị. Cứ định kỳ 2 đến 3 ngàythủ kho gửi phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ cho
phòng kế toán.
24

24


Nguyên vật liệu xuất dùngcho sản xuất sản phẩm Bê Tông phần lớn là mua trong nớc, thời gian chờ đợi
không lâu. Vì vậy lợng nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ dự trữ không phải để tồn nhều. Số lợng vật liệu công cụ
dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong công ty tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Trong công ty lợng nguyên vật liệu tồn đầu tháng:
STT Tên vật t ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Dầu điezen Lít 16 3.756 60.096
2 Que hàn 6 Văn Đức Kg 500 4.500 2.250.000
3 Xi măng PC40 Bút Sơn (bao) Kg 900 728 655.200
Kế toán căn cứ vào vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu và nhập trong kỷtên các phiếu nhập kho số 01 và số 05
để tính ra giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
* Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ của một số nguyên vật liệu :
- Dầu Điezen:
60.096 + 1.126.500
= 3.755 đồng / lít
16 Lít + 300 Lít
- Xi măng PC 40 Bút Sơn (bao)
655.200 + 120.000.375
= 727,279 đồng /kgt
900kg + 165.000kg
1. Ngày 4/1/2002 Xuất kho 230 m
3
cát vàng, 441,6 m
3
, đá xanh 1x2 dùng cho sản xuất sản phẩm theo phiếu
xuất kho số 18. Tổng giá trị

52.053.600 đồng.
25

Đơn vị: Công ty Bê tông Xây dựng HN : 02 - VT

QĐ số 1141- TC/CĐKT
Phiếu Xuất kho Ngày 1 - 11 - 1995 của BTC
(Kiêm vận chuyển nội bộ) Số 02 - Quyển số
Ngày 04 tháng 01 năm 2002 Nợ TK 621
Liên 2:Dùng để vạn chuyển Có TK 152 (1521)
Căn cứ vào lệnh điều động số 13 ngày 4/1/2002
Của Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội về việc sản xuất cột điẹn trong LT
A10
-N
Họ và tên ngời vận chuyển: Hợp đồng số
Phơng tiện vận chuyển:
Xuất tại kho: Anh Bảo -Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn
Nhạp tại kho: Chị Phơng Phân xởng tạo hình
Đơn vị tính: đồng
ST
T
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm
chất vật t (sản phẩm, hàng hoá)

số
ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực lĩnh
A B C D 1 2 3 4
1 Cát vàng m
3
230 230 30.480 7.010.400
2 Đá xanh 1x2 m
3

441,6 441,6 102.000 45.043.200
Cộng 52.053.600
Tổng số tiền viết bằng chữ: Năm mơi hai triệu đồng không trăm năm mơi ba nghìn sáu trăm đồng chẵn.
Xuất ngày 20 tháng 09 năm 2001.
Thủ trởng Phụ trách cung tiêu Kế toán trởng Ngời nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)

25

×