Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8TUẦN2 TIẾT 3+4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.54 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/8/2019


Ngày giảng: 26/8/2019 <i><b>Tiết: 03</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa</b></i>
thức với đa thức.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Thực hiện thành thao phép nhân đơn, đa thức.
- Rèn kĩ năng trình bày bài tập.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<i><b>* Giáo dục đạo đức: Đoàn kết-Hợp tác</b></i>


<i><b>5. Năng lực cần đạt: NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn, NL giải quyết</b></i>
vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư duy sáng tạo, NL sử dụng cơng cụ tính tốn.



<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, MTCT


- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn lại lý thuyết và làm các bài tập về nhà.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 5 ph</b></i>


? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Áp dụng làm BT7b SGK trang 8.


BT7b (SGK trang 8)
(x3<sub> – 2x + x – 1)(5 – x)</sub>


= x3<sub>(5 – x) – 2x(5 – x) + x(5 – x) – (5 – x)</sub>


= 5x3<sub> – x</sub>4<sub> – 10x + 2x</sub>2<sub> + 5x–x</sub>2<sub>–5+x</sub>


= – x4<sub> +5x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 4x – 5</sub>


<b>3. Bài mới. </b>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ</b></i>
<i><b>thuộc</b></i>



<i>-Mục tiêu: + Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa </i>
<i>thức với đa thức.</i>


<i> + Rèn kĩ năng tính tốn và trình bày bài tập.</i>
<i>- Thời gian: 18 ph</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.</i>
<i>+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.</i>
<i>-.Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GGọi 2HS lên bảng làm BT10 SGK tr8.</b>


<b>HLên bảng làm bài.</b>


<b>GYêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>HNhận xét bài làm của bạn.</b>


<b>G? Trong hai câu của BT10, câu nào có thể</b>
trình bày theo cách 2?


<b>HTrả lời: Câu a) có thể trình bày theo cách</b>
2.


<b>GNhấn mạnh lại cho HS chỉ những đa thức</b>
một biến được sắp xếp theo cùng một thứ
tự mới áp dụng được cách 2.


<b>HChú ý lắng nghe.</b>



<b>G? Để chứng minh giá trị của một biểu </b>
thức đại số không phụ thuộc vào giá trị của
biến ta làm như thế nào?


<b>HSuy nghĩ trả lời câu hỏi.</b>


<b>GTóm tắt các bước làm cho HS.</b>
<b>HLắng nghe và ghi bài.</b>


<b>GYêu cầu HS làm BT11 SGK trang 8.</b>
<b>HĐọc đề bài và suy nghĩ.</b>


<b>GGọi 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp </b>
làm vào vở.


<b>H1HS lên bảng trình bày bài làm.</b>


Dưới lớp HS nào làm xong có thể hỗ trợ
hướng dẫn bạn bên cạnh.


<b>GGọi 1HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>HĐứng tại chỗ nhận xét.</b>


<b>GNhận xét.</b>
<b>HLắng nghe.</b>


<b>1. Dạng 1: Thực hiện phép tính.</b>
<i><b>BT10 (SGK trang 8)</b></i>



a)


b) (x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>)(x – y)</sub>


= x2<sub>(x – y) – 2xy(x – y) + y</sub>2<sub>(x – y)</sub>


= x3<sub> – x</sub>2<sub>y – 2x</sub>2<sub>y + 2xy</sub>2<sub> + xy</sub>2<sub> – y</sub>3


= x3<sub> – 3x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> – y</sub>3


<b>2. Dạng 2: Chứng minh giá trị của biểu</b>
<b>thức không phụ thuộc vào giá trị của</b>
<b>biến.</b>


<i><b>a) Phương pháp giải.</b></i>
- B1: Thu gọn đa thức.


- B2: Kiểm tra kết quả. Nếu kết quả thu
được là hằng số thì giá trị của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị của biến.
<i><b>b) BT11 (SGK trang 8)</b></i>


Ta có:


(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= x(2x + 3) – 5(2x + 3) – 2x2<sub> + 6x</sub>


+ x + 7


= 2x2<sub> + 3x – 10x – 15 – 2x</sub>2<sub> + 7x + 7</sub>



= – 8


Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả
là hằng số –8 nên giá trị của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị của biến.
<i><b>Hoạt động2: Tìm x. Tính giá trị của đa thức.</b></i>


<i>- Mục tiêu: + Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa</i>
<i>thức với đa thức.</i>


<i> + Rèn kĩ năng tính tốn và trình bày bài tập</i>


<sub>x</sub>2 <sub>2x 3</sub>

1<sub>x 5</sub>
2


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


2


3 2 2


3 2


1 1



x x 5 2x x 5


2 2


1


3 x 5


2


1 3


x 5x x 10x x 15


2 2


1 23


x 6x x 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Thời gian: 15 ph</i>


<i>- Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>


<i>+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở. Hoạt động nhóm.</i>


<i>+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>- Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>G? Nêu cách làm bài tập tìm x?</b>


<b>HSuy nghĩ và trả lời.</b>
<b>GTóm tắt các bước làm.</b>
<b>HNghe giảng và ghi bài.</b>


<b>GChia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo </b>
luận làm BT13 SGK trang 9.


<b>HNhóm trưởng điều khiển nhóm.</b>
Trình bày lời giải vào bảng phụ.


<b>GHết thời gian thảo luận, yêu cầu các </b>
nhóm lên bảng treo đáp án.


<b>HĐại diện nhóm lên bảng treo đáp án.</b>
<b>GNhận xét hoạt động và cho điểm các </b>
nhóm.


<b>HNghe giảng và rút kinh nghiệm.</b>


<b>GHướng dẫn HS làm BT12 SGK trang 8:</b>
Ta có thể thay trực tiếp giá trị của biến
vào biểu thức rồi tính tốn hoặc thu gọn
biểu thức trước rồi thay giá trị của biến
vào để tính tốn.


Gọi 1HS lên bảng thu gọn biểu thức.
<b>HLên bảng làm bài.</b>



<b>GGọi HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>HNhận xét bài làm trên bảng.</b>


<b>GYêu cầu HS sử dụng MTCT tính giá trị </b>
của đa thức tại x = 0.


Lưu ý ta nên bấm số trước, còn giá trị của
biến ta bấm sau.


(CASIO fx – 570 MS)
15 0


  


<b>HLên bảng thay giá trị và tính tốn.</b>
<b>GHướng dẫn HS sử dụng phím Replay </b>
của MT CASIO fx – 570 MS để tính giá
trị của đa thức tại các giá trị khác:


Sử dụng phím Replay di chuyển con trỏ
sang trái thay các giá trị của biến cần
tính. Ví dụ x = 15, ta di chuyển con trỏ
đến vị trí số 0 rồi bấm 15 sẽ ra kết quả.
Tương tự với giá trị bất kì của biến.


<b>3. Dạng 3: Tìm x.</b>
<i><b>a) Phương pháp giải.</b></i>
- B1: Thực hiện phép tính.
- B2: Tìm x.



<i><b>b) BT13 (SGK trang 9)</b></i>


(12x-5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81
48x2<sub> – 12x – 20x + 5</sub>


+ 3x – 48x2<sub> – 7 + 112x = 81</sub>


83x – 2 = 81
83x = 83
x = 1
Vậy x = 1.


<b>4. Dạng 4: Tính giá trị của đa thức tại các</b>
<b>giá trị khác nhau của biến.</b>


<i><b>BT12 (SGK trang 8)</b></i>


(x2<sub> – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x</sub>2<sub>)</sub>


= x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 5x – 15 + x</sub>2<sub> – x</sub>3


+ 4x – 4x2


= – x – 15


a) Thay x = 0 vào đa thức ta có:
03<sub> – 6.0 – 15 = – 15</sub>


Tương tự:
b) – 30


c) 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15 15


  


<b>HChú ý lắng nghe, thực hiện thao tác </b>
theo sự hướng dẫn của GV.


<b>GChú ý nhận xét hoạt động.</b>


<i><b>4. Củng cố: 3 ph. Lưu ý cho HS một số vấn đề khi làm bài:</b></i>


- Khi làm tính nhân đơn thức, đa thức phải chú ý đến dấu của các tích.


- Trước khi giải một bài toán, phải đọc kĩ yêu cầu BT và có định hướng giải hợp lí.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. 3 ph</b></i>


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Bài tập về nhà: 14, 15 SGK trang 9 ; 6, 8, 10 SBT trang 6.
- Chuẩn bị cho tiết sau “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


*********************************************
Ngày soạn: 23 / 8 / 2019


Ngày giảng: 28 / 8 / 2019 <i><b>Tiết: 04</b></i>


<b>§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS viết được dạng tổng quát và phát biểu được bằng lời các hằng đẳng</b></i>
thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.</b></i>
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<i><b>* Giáo dục đạo đức: Khoan dung</b></i>


<i><b>5. Các năng lực hướng tới: NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn, NL giải</b></i>
quyết vấn đề, NL sử dụng ngơn ngữ, NL sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.


- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn tập các kiến thức liên quan, đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


<b>+ Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm, trị chơi.</b>


+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Áp dụng làm tính nhân:


(2x + y)(2x + y)


= 2x(2x + y) + y(2x + y)
= 4x2<sub> + 2xy + 2xy + y</sub>2


= 4x2<sub> + 4xy + y</sub>2


Đặt vấn đề:


Khi nhân hai đa thức giống nhau ta có thể viết ngay được kết quả của chúng khơng?
Cơng thức đó có tên gọi như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>3. Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động 1: HĐT bình phương của một tổng.</b></i>
<i>- Mục tiêu: </i>


<i>+ Viết được dạng tổng quát và phát biểu được bằng lời hằng đẳng thức bình</i>
<i>phương của một tổng.</i>


<i> + Có kĩ năng nhận dạng đúng hằng đẳng thức để áp dụng làm bài.</i>
<i>- Thời gian: 10 ph</i>


<i>-Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>



<i>+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.</i>
<i>+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.</i>
<i>- Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GYêu cầu HS làm </b> ?1 SGK trang 9.


<b>HHoạt động cá nhân. 1HS lên bảng làm bài.</b>
<b>G? Nêu nhận xét về hai đa thức? Viết tích </b>
của hai đa thức dưới dạng lũy thừa?


<b>HTrả lời: Hai đa thức là hai lũy thừa cùng cơ</b>
số (a + b).


(a + b)(a + b) = (a + b)2


<b>GGiới thiệu Hình 1 SGK trang 9 lên bảng </b>
phụ giải thích cơng thức (*).


<b>HQuan sát Hình 1 và chú ý nghe giảng.</b>


<b>GVới A, B là các biểu thức tùy ý. Hãy tính(A</b>
+ B)2<sub> = ?</sub>


<b>HTrả lời: (A + B)</b>2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2


<b>GYêu cầu HS trả lời </b> ?2 với A là biểu thức
thứ nhất, B là biểu thức thứ hai.



<b>HTrả lời: Bình phương của một tổng hai biểu</b>
thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất
cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu
thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ
hai.


<b>GĐưa bài tập áp dụng SGK trang 9 lên bảng </b>
phụ.


<b>HĐọc đề bài.</b>


<b>1. Bình phương của một tổng.</b>
?1


(a + b) (a + b)
= a(a + b) + b(a + b)
= a2<sub> + ab + ab + b</sub>2


= a2<sub> + 2ab + b</sub>2


Hay (a + b)2<sub> = a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> (*)</sub>


Tổng quát, với A và B là các biểu thức
tùy ý ta có:


2 2 2


(A B) A 2AB B


(1)



?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GLưu ý cho HS khi thực hiện cần phải xác </b>
định biểu thức A là gì, biểu thức B là gì để dễ
thực hiện.


<b>HChú ý lắng nghe.</b>


<b>GGọi 1HS lên bảng làm câu a).</b>


<b>HHoạt động cá nhân, 1HS lên bảng làm.</b>
<b>GYêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>HNhận xét bài làm trên bảng.</b>


<b>GGợi ý HS lầm câu b):x</b>2<sub> là bình phương </sub>


biểu thức thứ nhất, 4 = 22<sub> là biểu thức thứ </sub>


hai. Phân tích 4x thành hai lần tích biểu thức
thứ nhất với biểu thức thứ hai.


<b>HChú ý nghe giảng.</b>


<b>GGọi 1HS lên bảng làm câu b) theo gợi ý.</b>
<b>HLên bảng làm bài.</b>


<b>GNhận xét và chốt lại cách làm.</b>
<b>HLắng nghe và hoàn thiện bài làm.</b>
<b>GHướng dẫn HS làm câu c):</b>



Tách 51 = 50 + 1; 301 = 300 + 1 và áp dụng
hằng đẳng thức để tính tốn.


<b>HChú ý lắng nghe.</b>


<b>GGọi 2HS lên bảng làm bài.</b>
<b>HLên bảng trình bày.</b>


<b>GNhận xét bài làm của HS.</b>
<b>HLắng nghe.</b>


a) (a + 1)2<sub> = a</sub>2<sub> + 2a + 1</sub>


b) x2<sub> + 4x + 4 = x</sub>2<sub> + 2.x.2 + 2</sub>2


= (x + 2)2


c) 512<sub> = (50 + 1)</sub>2


= 502<sub> + 2.50 + 1</sub>2


= 2500 + 100 + 1
= 2601


3012<sub> = (300 + 1)</sub>2


= 3002<sub> + 2.300 + 1</sub>2


= 90 000 + 600 + 1


= 90 601


<i><b>Hoạt động 2: HĐT bình phương của một hiệu.</b></i>


<i>-Mục tiêu: + Viết được dạng tổng quát và phát biểu được bằng lời hằng đẳng thức bình</i>
<i>phương của một hiệu.</i>


<i> + Có kĩ năng nhận dạng đúng hằng đẳng thức để áp dụng làm bài.</i>
<i>- Thời gian: 9 ph</i>


<i>-Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>


<i>+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở. Hoạt động nhóm.</i>


<i>+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>-Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GYêu cầu HS làm </b> ?3 SGK trang 10.


<b>HHoạt động cá nhân. 1HS lên bảng làm.</b>
<b>G? (a – b)</b>2<sub> = ?</sub>


<b>HTrả lời: (a – b)</b>2<sub> = a</sub>2<sub> – 2ab + b</sub>2


<b>GVới A, B là các biểu thức tùy ý. Hãy tính(A</b>
– B)2<sub> = ?</sub>


<b>HTrả lời: (A – B)</b>2<sub> = A</sub>2<sub> – 2AB + B</sub>2



<b>GYêu cầu HS trả lời </b> ?4 với A là biểu thức
thứ nhất, B là biểu thức thứ hai.


<b>2. Bình phương của một hiệu.</b>
?3


[a + (– b)]2<sub> = a</sub>2<sub> + 2a(– b) + (– b)</sub>2


= a2<sub> – 2ab + b</sub>2


Tổng quát, với A và B là các biểu thức
tùy ý ta có:


2 2 2


(A B) A  2AB B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HTrả lời: Bình phương của một hiệu hai biểu</b>
thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ
đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu
thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ
hai.


<b>G Chốt lại hằng đẳng thức và yêu cầu HS so </b>
sánh sự khác nhau giữa hai hằng đẳng thức
vừa học.


<b>HTrả lời:</b>


(1) là cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với


biểu thức thứ hai.


(2) là trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất
với biểu thức thứ hai.


<b>G Đưa bài tập áp dụng SGK trang 10 lên </b>
bảng phụ.


<b>H Đọc đề bài.</b>


<b>G Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận </b>
làm phần bài tập áp dụng.


<b>H Nhóm trưởng điều khiển nhóm. Trình bày </b>
lời giải vào bảng phụ.


<b>G Hết thời gian thảo luận, yêu cầu các nhóm </b>
lên bảng treo đáp án.


<b>H Đại diện nhóm lên bảng treo đáp án.</b>
<b>G Nhận xét hoạt động và cho điểm các </b>
nhóm.


<b>H Lắng nghe và hoàn thiện bài làm.</b>
<b>G Chốt lại cách làm.</b>


<b>H Chú ý nghe giảng.</b>


?4



<i><b>Áp dụng</b></i>


2 2


2


2


1 1 1


a) x x 2.x.


2 2 2


1


x x


4


   


   


   


   


  



b) (2x – 3y)2


= (2x)2<sub> – 2.2x.3y + (3y)</sub>2


= 4x2<sub> – 12xy + 9y</sub>2


c) 992<sub> = (100 – 1)</sub>2


= 1002<sub> – 2.100 + 1</sub>2


= 10 000 – 200 + 1
= 9 801


<i><b>Hoạt động 3: HĐT hiệu hai bình phương.</b></i>


<i>-Mục tiêu: + Viết được dạng tổng quát và phát biểu được bằng lời hằng đẳng thức hiệu</i>
<i>hai bình phương.</i>


<i> + Có kĩ năng nhận dạng đúng hằng đẳng thức để áp dụng làm bài.</i>
<i>- Thời gian: 9 ph</i>


<i>-Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </i>


<i>+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở. Hoạt động nhóm.</i>


<i>+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.</i>
<i>- Cách thức thực hiện:</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GYêu cầu HS làm </b> SGK trang 10.



<b>HHoạt động cá nhân. 1HS lên bảng làm.</b>
<b>G? Từ kết quả đó rút ra được điều gì?</b>
<b>HTrả lời: a</b>2<sub> – b</sub>2<sub> = (a – b)(a + b) </sub>


<b>GVới A, B là các biểu thức tùy ý. Hãy tính</b>
A2<sub> – B</sub>2<sub> = ?</sub>


<b>HTrả lời: A</b>2<sub> – B</sub>2<sub> = (A – B)(A + B)</sub>


<b>3. Hiệu hai bình phương.</b>
(a – b)(a + b) = a2<sub> +ab – ab – b</sub>2


= a2<sub> – b</sub>2


Tổng quát, với A và B là các biểu thức tùy
ý ta có:


(3)
?5


?5


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GYêu cầu HS trả lời </b> .


<b>HTrả lời: Hiệu hai bình phương của hai </b>
biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức
với hiệu hai biểu thức.



<b>GĐưa bài tập áp dụng SGK trang 10 lên </b>
bảng phụ.


<b>HĐọc đề bài.</b>


<b>G Hướng dẫn câu c): Viết 56 và 64 thành </b>
hiệu và tổng của các số giống nhau.


- Gọi 3HS lên bảng làm bài.


<b>HLên bảng trình bày, HS dưới lớp làm vào </b>
vở.


<b>GYêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>HNhận xét.</b>


<b>GNhận xét và chốt kiến thức.</b>
<b>HChú ý lắng nghe.</b>


<b>GGọi HS trình bày miệng </b> SGK.


<b>HTrả lời: Đức và Thọ đều viết đúng vì </b>
x2<sub> – 10x + 25 = 25 – 10x + x</sub>2


Hay (x – 5)2<sub> = (5 – x)</sub>2


<b>G? Từ </b> em rút ra hằng đẳng thức nào?
<b>HTrả lời: (A – B)</b>2<sub> = (B – A)</sub>2



<b>GNhấn mạnh bình phương hai đa thức đối </b>
nhau thì bằng nhau.


<b>HNghe giảng và ghi bài.</b>
<b>GChú ý nhận xét hoạt động.</b>


<i><b>Áp dụng</b></i>


a) (x + 1)(x – 1) = x2<sub> – 1</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> – 1 </sub>


b) (x – 2y)(x + 2y)
= x2<sub> – (2y)</sub>2


= x2<sub> – 4y</sub>2


c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 602<sub> – 4</sub>2


= 3600 – 16
= 3584


(A – B)2<sub> = (B – A)</sub>2


<i><b>4. Củng cố: 8 ph Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.</b></i>


GV mời một bạn HS lên làm chủ trò (chỉ định một trong những bạn xung phong).
GV giao nhiệm vụ cho bạn chủ trò.


Các đội chú ý lắng nghe luật chơi và suy nghĩ, thảo luận tìm phương án đúng.
- Bạn chủ trị thơng qua cách thức chơi.



Mời 8 bạn lên chơi, chia làm hai đội.


Luật chơi: Mỗi đội có nhiều tấm bìa viết sẵn các đơn thức. Sau khi có đề bài, các thành
viên trong nhóm tính tốn và chọn các tấm bìa lần lượt dán lên bảng cho đúng với kết
quả. (mỗi lần chỉ một thành viên lên bảng và chỉ dán một tấm bìa). Đội nào làm nhanh và
chính xác là đội chiến thắng.


- Sau đó bạn có trách nhiệm thống nhất kết quả và cơng bố đội thắng. Đại diện đội thắng
lên chọn 1 phần q của mình. (chọn bằng phiếu bắt thăm: có thể là 1 tràng pháo tay, có
thể là 1 hộp quà).


<i>Đề bài:</i>


Điền vào dấu ? các đơn thức thích hợp:
a) (? + ?)2<sub> = x</sub>2<sub> + ? + 4y</sub>2


b) (? – ?)2<sub> = a</sub>2<sub> – 6ab + ?</sub>


c) ? – 16y2<sub> = (x – ?)(x + ?)</sub>


Kết quả:


?6


?7


?7


?6



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) x ; 2y ; 4xy
a) a ; 3b ; 9b2


c) x2<sub> ; 4y ; 4y</sub>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. ( 3’)</b></i>


- Học thuộc ba hằng đẳng thức. Phát biểu bằng lời.
- Bài tập về nhà: 16 19 SGK trang 11, 12.
- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

×