Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL, CCDC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.76 KB, 15 trang )

Cơ sở lý luận về công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC trong các
doanh nghiệp sản xuất
1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC trong sản
xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm:
+ NVL: Trong doanh nghiệp NVL là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
+ CCDC: khác với NVL, trong doanh nghiệp CCDC là những t liệu lao động
không đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài
sản cố định. Ngoài ra, những t liệu lao động không tính bền vững nh đồ dùng
sành sứ, thuỷ tinh, giầy dép và quần áo làm việc... dù thoả mãn về giá trị và tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định nhng vẫn gọi là CCDC.
- Đặc điểm
+ NVL: trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, NVL chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị
một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ CCDC: thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau vẫn giữ nguyên
đợc hình thái ban đầu và giá trị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ. Song do CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng
ngắn nên đợc xếp vào tài sản lu động và đợc mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lu
động của doanh nghiệp nh đối với NVL.
1.2 Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện việc đánh giá phân loại NVL, CCDC phù hợp với các nguyên tắc,
yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
+ Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp
số liệu vầ tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của NVL, CCDC trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi


phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
+ Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình
hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng NVL, CCDC
trong quá trìng sản xuất kinh doanh.
2. Phân loại và đánh giá NVL, CCDC
2.1 Phân loại NVL,CCDC
Phân loại NVL:
+ Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp,
NVL đợc chia thành cá loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài)
NVL chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm
nh sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản; bông
trong các doanh nghiệp dệt kéo sợi, vải trong các doanh nghiệp may...
- Vật liệu phụ: chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
nh làm tăng chất lợng NVL chính, tăng chất lợng sản phẩm, hoặc phục vụ cho
công tác quản lý, phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm nh các
loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, xà phòng...
- Nhiên liệu: bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn dùng đẻ phục vụ cho công nghệ
sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc, thiệt bị hoạt động
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh xăng, dầu, than, củi, gas...
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng , chi tiết dùng để thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các loại thiệt bị, phơng tiện đợc sử dụng cho
công việc xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản
phẩm nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt trong quá trình thanh lý tài sản
cố định
+ Căn cứ vào mục đích công dụng của NVL cũng nh nội dung từng quy định
phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì NVL của doanh nghiệp đ-
ợc chia thành:

- NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- NVL dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý các phân xởng, tổ, đội
sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp...
+ Căn cứ vào nguồn nhập NVL đợc chia thành NVL nhập do mua ngoài, tự gia
công chế biến, nhận góp vốn liên doanh.
Phân loại CCDC
+ Theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán CCDC đợc chia thành:
CCDC, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
+ Theo mục đích và nơi sử dụng: CCDC gồm CCDC dùng cho sản xuất kinh
doanh; dùng cho quản lý; dùng cho các nhu cầu khác...
+ Theo phơng pháp phân bổ (theo giá trị và thời gian sử dụng) phân bổ thành:
loại phân bổ một lần; loại phân bổ hai lần; loại phân bổ nhiều lần.
Ngoài ra có thể phân loại thành CCDC đang dùng và CCDC trong kho.
2.2 Đánh giá NVL, CCDC
2.2.1 Nguyên tắc đánh giá
Đánh giá NVL, CCDC là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc
nhất định.
NVL, CCDC của doanh nghiệp là những tài sản thuộc hàng tồn kho, do vậy
việc đánh giá NVL, CCDC cần phải tuân thủ nguyên tắc xác định giá trị hàng
tồn kho tức là đợc tính theo giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng
thái hiện tại. Trong trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá trị thuần có thể thực
hiện là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình th-
ờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết
cho việc tiêu thụ chúng.
2.2.2 Các phơng pháp đánh giá
Đánh giá theo giá thực tế
+ Xác định trị giá vốn nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập:

- Đối với NVL, CCDC nhập kho do mua ngoài thì trị giá vốn thực tế nhập kho là
giá mua ghi trên hoán đơn (bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác
nếu có) cộng (+) với các chi phí mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc
xếp, bảo quản, phân loại, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng...)
trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có)
- Đối với NVL CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế biến trị giá vốn thực tế
nhập kho là giá thực tế của NVL gia công, chế biến cộng (+) các chi phí gia
công, chế biến
- Đối với NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến, thì trị giá vốn thực tế nhập
kho là giá thực tế của NVL xuất thuê ngoài gia công, chế biến cộng (+) các chi
phí vận chuyển, bốc dỡ đén nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cộng
(+) số tiền phải trả cho ngời nhận gia công, chế biến.
- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng NVL, CCDC thì trị giá vốn
thực tế của NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanhlà giá do hội đồng liên doanh
đánh giá
- Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính trên thị trờng.
- Đối với NVL, CCDC đợc nhà nớc cấp thì giá thực tế nhập kho là trị giá vốn
ngân sách nhà nớc đợc ghi nhận cộng các chi phí phát sinh khác.
+ Xác định trị giá vốn thực tế xuất kho: NVL, CCDC đợc nhập kho từ nhiều
nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do
đo khi xuất kho NVL,CCDC tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu trình độ
quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện trang bị kỹ thuật tính toán ở từng doanh
nghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế
của NVL, CCDC xuất kho.
- Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này, khi xuất kho
NVL,CCDC thì căn cứ vào số lợng xuất kho lô nào và đơn giá thực tế của lô đó
để tính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho.
- Phơng pháp bình quân gia quyền: trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho đợc
tính căn c vào số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công
thức.

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho * Đơn giá thực tế bình quân
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá yhực tế nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
Số lợng tồn đầu kỳ + số lợng nhập trong kỳ
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này trớc hết ta phảI xác
định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập
kho trớc thì xuất trớc. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho theo nguyên tắc: tính
theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn
lại ( tổng số xuất kho - số đã xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá
thực tế lần nhập tiếp sau.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất
kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá của hàng tồn
kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Đánh giá theo giá hạch toán
Giá hạch toán của NVL là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá
kế hoạch hoặc giá mua tại một thời đIểm nào đó) và đợc sử dụng thông nhất ở
doanh nghiệp trong một thời gian dài. Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi
sổ chi tiết giá trị NVL nhập, xuất. Cuối kỳ kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của
NVL xuất kho theo hệ số giá (H).
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
H =
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
Khi đó trị giá thực tế của NVL xuất kho đợc tính nh sau:
Giá vốn thực tế xuất kho = Trị giá hạch toán xuất kho - Hệ số giá (H)
3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC
3.1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ
1141/TC/QĐ/CĐTK ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế
toán về NVL, CCDC bao gồm:
- phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 -VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03 - BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng các doanh nghiệp còn có thể sử dụng
thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-
VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ
(mẫu 07-VT)...tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp
thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau.
Mọi chứng từ kế toán NVL,CCDC phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự
thời gian hợp lý, do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép
và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
3.2 Phơng pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC
3.2.1. Phơng pháp thẻ song song
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập - xuất kho vật t hợp pháp, hợp lệ thủ
kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lợng nguyên liệu, vật liệu và công cụ,
dụng cụ thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn
kho và sau mỗi lần nhập xuất. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho
phải chuyển những chứng từ nhập - xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy
giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
Hàng ngày hoặc định kì khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất vật t, kế toán phải
kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ: ghi đơn giá, tính thành tiền
phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Định kì hoặc cuối tháng kế toán chi tiết vật t và thủ kho đối chiếu số liệu
giữa thẻ kho với sổ (thẻ) kế toán chi tiết.

×