Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giáo án toán tuần 11-18 CKT-KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.03 KB, 44 trang )

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . .
CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
Tuần: 11 - Tiết chương trình: 051 - Ngày dạy: 15 /11/ 10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để
tính nhanh.
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,
100, 1000,…
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2 đạt ở mức độ trung bình.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: NHÂN 1 STN VỚI 10, 100, 1000, …
a. Nhân 1 số với 10: Viết phép tính 35 x 10.
Cho hs nêu, trao đổi về cách làm.( dựa vào t/c giao hoán đã học )
- Hỏi: + Em có nhận xét gì về thừa số 35 & kết quả của phép
nhân 35 x 10?
+ Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của
phép tính ntn?
- Y/c HS thực hiện tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10,
7891 x 10.
b. Chia số tròn chục cho 10:
- Viết 350: 10 & y/c HS suy nghó để thực hiện phép tính.
Cho hr trao đổi về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10=?


Để nhận ra 350:10 = 35
Cho hs nêu nhận xét : ( như sgk)
3. Hoạt động 2: HDẪN NHÂN 1 STN VỚI 100, 1000, … CHIA SỐ
TRÒN TRĂM, TRÒN NGHÌN, … CHO 100, 1000, …
- GV: Hướng dẫn tươngtự như trên .
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: ( Cột 1,2. b) cột 1,2)
- GV: Y/c HS tự viết kết quả của các phép tính, sau đó lần lượt
đọc kết quả đó.
Bài 2: ( 3 dòng đầu )
- GV: Viết 300kg = … tạ & y/c HS thực hiện đổi.
- GV: Y/c HS làm tiếp.
- GV: Chữa bài & y/c HS giải thích cách đổi.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm bài tập còn
lại của bt1 và 2 )
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:  Làm các BT & CBB sau:
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc phép tính.
- 35 x 10 = 10 x 35
- Bằng 350.
- Hs nêu
- HS: Nhẩm & nêu kết quả.

- HS: suy nghó.
- HS: Nhẩm & nêu kết quả.
- Hs nêu
- HS: làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết

quả của 1 phép tính.
- 300kg = 3 tạ.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu tương tự như bài mẫu.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
& 101 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
Tuần: 11 - Tiết chương trình: 052 - Ngày dạy: 16 /11/ 10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính giá trò của b/thức bằng cách th/tiện nhất.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bp ghi sẵn:
a b c (a x b) x c a x (b x c)
3 4 5
5 2 3
4 6 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: Nêu mtiêu giờ học & ghi đề bảng

2. Hoạt động 1: T/CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
a. So sánh giá trò của các b/thức:
- GV: Viết b/thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính giá trò
của 2 b/thức, rồi so sánh giá trò của 2 b/thức này với nhau.
- GV: Làm tương tự với các cặp b/thức khác.
b. Giới thiệu t/chất k/hợp của phép nhân:
- Treo Bp, y/c HS thực hiện tính giá trò biểu thức
(a x b) x c & a x (b x c) để điền kết quả vào bảng.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc bảng số.
- 3HS lên thực hiện tính để hoàn thành bảng.
a b c (a + b) + c a + (b + c)
3 4 5 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60
5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30
4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48
- Y/c: Hãy so sánh giá trò của b/thức (a x b) x c với giá trò của
b/thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4 & c = 5?
- Thực hiện tương tự với các cột còn lại.
Cho hs nêu nhận xét
- GV: Y/c HS nhắc lại kết luận.
3. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: Hs đọc đề
- GV: Y/c HS tính giá trò của b/thức theo 2 cách.
- GV: Nhận xét & nêu cách làm đúng, sau đó y/c
HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 2: (a,b) - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
Y/c: Tính giá trò b/thức theo 2 cách.
- GV: Y/c HS làm tiếp phần còn lại.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
Bài 3: Khuyến khích hs khá giỏi làm.

Bài 2: c hs giỏi làm
4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.
- Đều bằng 15.
- HS: TLCH.
- Luôn bằng nhau.
- HS: Đọc (a + b) + c = a + (b + c) .
- HS: Đọc kết luận.
- HS: Đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Giải thích.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
& 102 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Tuần: 11 - Tiết chương trình: 053 - Ngày dạy: 17 /11/ 10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
- Á/dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2 đạt ở mức độ trung bình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN
CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
a. Phép nhân 1324 x 20: - GV: Viết 1324 x 20.
- Hỏi: + 20 có chữ số tận cùng là mấy?
+ 20 bằng 2 nhân mấy?
- Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) .
- Y/c: + Hãy tính giá trò của 1324 x (2 x 10) .
+ Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu?
- Hỏi: + 2648 là tích của các số nào?
+ Nhận xét gì về số 2648 & 26480?
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Hãy đặt tính & thực hiện tính 1324 x 20.
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình.
- GV: Y/c HS thực hiện tính:
124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50
b. Phép nhân 230 x 70:
- GV: Viết 230 x 70 & y/c HS tách số 230 thành tích của 1
số nhân với 10. Hướng dẫn tương tự như ở trên.
- GV: Y/c HS thực hiện tính:
1280 x 30; 4590 x 40; 2463 x 500
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: a)cột 1,2 ; b) cột 1,2
- GV: Y/c HS tự làm rồi nêu cách tính.
Bài 2: (3 dòng đầu )
- GV: Kh/khích HS tính nhẩm, Không đặt tính.
Bài 3 ,4 : Khuyến khích hs khá giỏi làm.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm các
bài còn lại của bt1 )

4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc phép tính.
- Là 0.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.
- Bằng 26480.
- Của 1324 x 2.
- HS nêu
- Có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
- HS nêu
- 3HS lên bảng đặt tính & tính
- HS: Đọc phép nhân.
- 230 = 23 x 10.
- 70 = 7 x 10.
- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp:
- 3 HS lên bảng làm & nêu cách tính, cả lớp
làm VBT.
- HS: Tính nhẩm.



 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
& 103 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung


ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
Tuần: 11 - Tiết chương trình: 054 - Ngày dạy: 18 /11/ 10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vò đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm² = 100 cm².Bước đầu biết chuyển đổi từ dm² sang cm² và ngược lại.
- Vận dụng các đvò đo xăng - ti - mét vuông & đề - xi - mét vuông để giải các bài toán liên quan.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2,3 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vẽ hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1cm².
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
2. Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
- Y/c HS: vẽ 1 hình vuông có diện tích 1cm².
- GV: Kiểm tra HS, sau đó hỏi: 1cm² là diện tích của hình
vuông có cạnh là bao nhiêu xăng - ti - mét?
3. Hoạt động 2: GIỚI THIỆU ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
a. Giới thiệu đề - xi - mét vuông:
- GV treo h.vuông S = 1dm² & giới thiệu: Để đo d/tích các
hình, người ta còn dùng đvò là đề - xi - mét vuông. Hình vuông
trên bảng có diện tích là 1dm².
- GV: Đề - xi - mét vuông viết kí hiệu là dm².
- GV: Viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² & y/c HS
đọc các số đo này.

b.Mqhệ giữa xăng - ti - mét vuông & đề - xi - mét vuông:
- GV: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm?
- GV: Vậy 100cm² = 1dm²
- Y/c HS qsát hvẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm² bằng
100 hình vuông có diện tích 1cm² xếp lại.
- GV: Y/c HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm²
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: - GV: Viết các số đo diện tích có trong bài & 1 số các số
đo khác, chỉ đònh HS đọc.
Bài 2:
- GV: Lần lượt đọc các số đo diện tích có trong Bài & các số
đo khác, y/c HS viết theo thứ tự đọc.
- GV: Chữa bài.
Bài 3: Y/C hs đọc đề
- HS suy nghó tìm số thực hiện điền vào chỗ trống.
- Hỏi: Vì sao em điền được như vậy?
- GV: Nhắc lại cách đổi (tương tự như trên) .
- GV: Y/c HS tự làm phần còn lại của BT.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm bài 4,5 )
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Vẽ ra giấy kẻ ô.
- HS: 1cm² là diện tích của hình vuông có cạnh
dài 1cm.
- Cạnh của hình vuông là 1dm.
- HS: Đọc.
- HS: Tính & nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm².

- HS đọc: 100 cm² = 1dm².

- HS: Vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x
1cm.
- HS: Thực hiệnành đọc các số đo diện tích có
đvò là đề - xi - mét vuông.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Tự điền vào VBT.
- Hs đọc
- HS: Điền & nêu theo y/c.
- HS: Nghe giảng.
- HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.

 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
& 104 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

......................................................................................................................................................................................
MÉT VUÔNG
Tuần: 11 - Tiết chương trình: 055 - Ngày dạy 19 /11/ 10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết mét vuông là đơn vò đo diện tích ; đọc, viết được “mét vuông”, “1m²”.
- Biết được 1m² = 100dm² .Bước đầu biết chuyển đổi từ m² sang dm², cm².
- Vận dụng các đvò đo xăng - ti - mét vuông, đề - xi - mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2,3 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô có diện tích là 1dm².
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 KTBC
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GIỚI THIỆU MÉT VUÔNG (M²)
Giới thiệu mét vuông (m ²) :
- GV: Treo bảng hvuông có S = 1m²
- Y/c HS nhận xét hvuông trên bảng:
- Ngoài đvò đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đvò
đo diện tích là mét vuông. Mét vuông là diện tích của hvuông
có cạnh dài 1m. Mét vuông viết tắt là m².
- Hỏi: 1m² bằng bao nhiêu đề - xi - mét vuông?
- Hỏi: + 1dm² bằng bao nhiêu xăng - ti - mét vuông?
+ Vậy 1m² bằng bao nhiêu xăng - ti - mét vuông?
- GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa mét vuông với đề - xi - mét
vuông & với xăng - ti - mét vuông.
3. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: Hs đọc đề
- Y/c HS tự làm bài.
- GV: Gọi 5HS lên bảng nghe GV đọc các số đo diện tích theo
mét vuông & viết.
- Bài 2: Hs đọc đề (cột 1)
- Y/c HS tự làm.
- Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tr/b Bài giải.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm cột 2 của
bài 2 và bài tập 4 )

4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát hình.

- HS: Nêu lại.
- hs nêu

- HS nêu.

- HS: Làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở
kiểm tra nhau.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu theo y/c.
GV: Hdẫn HS kk làm BT
- HS: Đọc đề.
- HS: Tính & nêu.


 Rút kinh nghiệm tiết dạy :

TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
Ngày:13/11/10
BGH KIỂM TRA
& 105 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

Lê Thò Hảo
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

Tuần: 12 - Tiết chương trình: 056 - Ngày dạy: 22/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
- Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2,3 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bp kẻ sẵn nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bảng
2. Hoạt động 1: TÍNH & SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA 2 B/THỨC
- Viết lên bảng 2 b/thức: 4 x (3 + 5) & 4 x 3 + 4 x 5
- GV: Y/c HS tính giá trò 2 b/thức.
- Hỏi: Giá trò 2 b/thức này ntn?
3. Hoạt động 2: QUY TẮC MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG
- GV: Chỉ vào b/thức: 4 x (3 + 5) & nêu: 4 là 1 số, (3 + 5) là 1
tổng. Vậy b/thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của 1 số nhân với 1
tổng.
- Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu- Khi thực
hiện nhân 1số với 1tổng ta làm thế nào?
- Nêu: a x (b + c) = a x b + a x c.
- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Hỏi: Ta phải tính giá trò của các b/thức nào?
- GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa Bài.

- Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
Bài 2: a) 1 ý; b) 1 ý
- Hỏi: BT a y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- Hỏi: Trong 2 cách này, cách nào thuận tiện hơn?
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tính giá trò 2 b/thức trong Bài.
Y/C hs làm nhóm bàn
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm các ý còn
lại của bài 2)
Bài 4 : HS giỏi tự làm
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV: Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Giá trò 2 b/thức này bằng nhau.
- HS: Nêu như phần Bài học SGK.
- HS: Nêu y/c.
- HS: Đọc thầm.
- Bthức a x (b + c) & b/thức a x b + a x c

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu theo y/c.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
- HS: Nêu y/c.
HS nêu
Hs làm theo nhóm bàn


 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
& 106 &

Trửụứng Tieồu hoùc Vúnh Trửụứng Voừ Thuyứ Dung

& 107 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
Tuần: 12 - Tiết chương trình: 057 - Ngày dạy: 23/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trò của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một
số.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và3,4 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bp kẻ sẵn nội dung BT1/ 67 - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bảng
2. Hoạt động 1: TÍNH & SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA 2 B/THỨC
- Viết lên bảng 2 b/thức: 3 x (7 - 5) & 3 x 7 - 3 x 5
- GV: Y/c HS tính giá trò 2 b/thức.

- Hỏi: Giá trò 2 b/thức này ntn?
- Nêu: Ta có: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5.
3. Hoạt động 2: QUY TẮC MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG
- GV: Chỉ vào b/thức: 3 x (7 - 5) & nêu: 3 là 1 số, (7 - 5) là 1
hiệu. Vậy b/thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của 1 số nhân với 1
hiệu.
- Khi thực hiện nhân 1số với 1hiệu ta có thể làm thế nào?
- GV: + Gọi số đó là a, hiệu là (b - c), hãy viết b/thức a nhân
với hiệu (b - c) ?
Khi thực hiện tính giá trò b/thức này ta còn có cách nào khác?
Hãy viết b/thức đó?
- Nêu: a x (b - c) = a x b - a x c.
- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa Bài.
- Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 hiệu
Bài 3: - GV: y/c HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài toán y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- nhận xét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn?
Bài 4: - GV: Y/c HS tính giá trò 2 b/thức trong Bài. –
Y/C làm cá nhân
- GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm bài 2)
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV: Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

- Giá trò 2 b/thức này bằng nhau.

- HS: Nêu như phần Bài học SGK.
- HS nêu.
- HS: Viết & đọc lại CT bên.
- HS: Đọc thầm.
- - HS: Nêu theo y/c.
- HS: nêu y/c.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: Nêu theo y/c.
- 2nhóm lên bảng làm
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: TLCH.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
& 108 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

LUYỆN TẬP
Tuần: 12 - Tiết chương trình: 058 - Ngày dạy: 24/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân moat số với một tổng (hiệu) trong thực
hành tính, tính nhanh.
- Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2,4 đạt ở mức độ trung bình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: dòng 1
- GV: Nêu y/c của BT, sau đó cho HS tự làm
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: a,b dòng 1
- Hỏi: BT a y/c ta làm gì?
- Viết: 134 x 4 x 5.
- Y/c HS thực hiện tính giá trò b/thức bằng cách thuận tiện.
- Hỏi: Cách làm này thuận tiện hơn cách làm thông
thường ở điểm nào?
- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại.
- GV: Chữa bài & y/c HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- GV: Thực hiện tương tự với phần b.
- Hỏi: Ta đã áp dụng t/chất nào để tính giá trò của b/thức
này?
- Y/c HS nêu lại t/chất.
- Y/c HS làm tiếp các Bài còn lại.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 4: chỉ tính chu vi
- GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm bài
còn lại của bt 1; 2;3 tính diện tích ở bt 4)

Bài 3 : HS khá giỏi làm
3. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.


- HS a/dụng t/ch 1số nhân 1 tổng (1 hiệu) để
tính.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
- HS: Nêu y/c.
- HS thực hiện tính.

- Vì tích 1 là tích trong bảng còn tích 2 có thể
nhẩm được.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Tiện hơn vì tính tổng là số tròn trăm rồi
nhân nhẩm được = > t/ch 1 số nhân 1 tổng.
- 1HS nêu, cả lớp theo dõi & n xét.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- - 1HS đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
& 109 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

Tuần: 12 - Tiết chương trình: 059 - Ngày dạy: 25/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất & tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và3 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: PHÉP NHÂN 36 X 23
a. Đi tìm kết quả:
- GV: Viết phép nhân: 36 x 23.
- Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng để tính.
- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu?
b. Hdẫn đặt tính & tính:
- Nêu vđề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên ta phải thực
hiện 2 phép nhân là 36 x 20 & 36 x 3, sau đó thực hiện 1
phép tính cộng 720 + 108, nên rất mất công. Để tránh thực
hiện nhiều bước tính, ta tiến hành đặt tính & thực hiện tính
nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 1
chữ số hãy đặt tính 36 x 23.
- Nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết 23 x g dưới sao
cho hàng đvò thẳng hàng đvò, hàng chục thẳng hàng chục,
viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang.
- Hdẫn thực hiện phép nhân: như sgk
- GV Giới thiệu:

+ 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. tích riêng thứ hai được viết lùi
sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là
720.
- HS đặt tính & thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
- GV: Y/c HS nêu lại từng bước nhân.
3. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS
Bài 3:
- GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT.
- GV: Chữa bài trước lớp.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs khá giỏi làm bài tập 2)
4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828
- Bằng 828.
- 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào
nháp.
- HS: Đặt tính lại theo hdẫn.
HS: Theo dõi GV thực hiện phép nhân.
HS: nêu các bước như trên.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS: Nêu như SGK.
- HS: Đọc đề.

- HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra .

 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
& 110 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

LUYỆN TẬP
Tuần: 12 - Tiết chương trình: 060 - Ngày dạy: 26/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 va2 ,ø3 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1:
- GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Chữa Bài, khi chữa bài y/c HS vừa lên bảng lần lượt
nêu rõ cách tính của mình.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: cột1,2
- GV: Kẻ bảng số như BT lên bảng, y/c HS nêu nội dung

của từng dòng trong bảng.
- Hỏi: + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống
trong bảng.
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại.
Bài 3:
- GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 4,5: khuyến khích hs khá giỏi làm. (Nếu còn thời
gian khuyến khích hs giỏi làm cột 3 của bài tập 2)
3. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách tính.
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: TLCH.
- HS: Thực hiện điền.
- HS: làm bài rồiù đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- HS: Nêu y/c.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
Ngày: 22/11/10
Lê Thò Hảo
BGH KIỂM TRA

& 111 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Tuần: 13 - Tiết chương trình: 061 - Ngày dạy: 29/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và3 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: PHÉP NHÂN 27 X 11 (TRƯỜNG HP TỔNG
HAI CHỮ SỐ BÉ HƠN 10)
- Viết 27 x 11 & y/c HS đặt tính & tính.
+ Có nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân này
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân
27 x 11.
- - Hỏi: Có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 =
297 so với số 27. Các chữ số giống & khác nhau ở điểm nào?
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:
• 2 + 7 = 9
• Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297.
• Vậy 27 x 11 = 297.
- GV: Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11.

3. Hoạt động 2: PHÉP NHÂN 48 X 11 (TRƯỜNG HP TỔNG
HAI CHỮ SỐ LỚN HƠN HOẶC BẰNG 10)
- GV: Viết phép tính & y/c HS tính kết quả.
- Hỏi: Nhận xét về 2 tích riêng của phép nhân?
- Y/c HS: Nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng.
- GV: Y/c HS từ bước cộng 2 tích riêng nhận xét về các chữ số
trong kết quả phép nhân này. Rút ra cách nhẩm:
• 4 + 8 = 12
• Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428.
• Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
• Vậy 48 x 11 = 528.
- Y/c HS: Nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
- Y/c HS: Th/g nhân nhẩm 75 x 11.
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1:
- Y/c HS tự nhẩm & ghi kết quả vào VBT.
- GV: Gọi 3HS nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs giỏi làm bài tập 2 và 4)
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 tích riêng của phép nhân này đều bằng 27.
- HS: Nêu.
- HS: Nêu n xét.
- HS: Nhẩm.
- HS: Nhân nhẩm & nêu cách nhẩm.

- HS: nêu n xét.
- HS: Nêu.
- HS: Nghe giảng.
- 2HS nêu.
- HS: Nhẩm & nêu cách nhẩm.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT (có thể có
2 cách giải) .
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
& 112 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

......................................................................................................................................................................................
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Tuần: 13 - Tiết chương trình: 062 - Ngày dạy: 30/11/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai & thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trò của biểu thức.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và3 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 KTBC
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
2. Hoạt động 1: PHÉP NHÂN 164 X 123

a. Đi tìm kết quả:
- GV: Viết phép nhân: 164 x 123.
- GV: Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng để tính.
b. Hdẫn đặt tính & tính:
- Nêu vđề: Để tính 164 x 123, theo cách tính trên ta phải thực
hiện 3 phép nhân là 164 x 100, 164 x 20 & 164 x 3, sau đó thực
hiện 1 phép tính cộng 16400 + 3280 + 492 rất mất công. Để
tránh thực hiện nhiều bước tính, ta tiến hành đặt tính & thực
hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số
có 1 chữ số hãy đặt tính 164 x 123.
- Nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123 x g dưới sao
cho hàng đvò thẳng hàng đvò, hàng chục thẳng hàng chục, hàng
trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang.

- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS tính:
- 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào
nháp.
- HS: Đặt tính lại theo hdẫn.
- HS: Theo dõi GV thực hiện phép nhân.
164
x 123
108
328
164
20172
* Lần lượt nhân rừng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái:
- 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 nhân 6 bằng 18, thêm 1 bằng 19, viết 9 nhớ 1; 3 nhân 1
bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
- 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 (dưới 9) ; 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 1 bằng 3,

viết 3.
- 1 nhân 4 bằng 4, viết 4 (dưới 2) ; 1 nhân 6 bằng 6, viết 6 ; 1 nhân 1 bằng 1, viết 1.
* Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau:
- Hạ 2; 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 nhớ 1; 4 cộng 2 bằng 6; 6 cộng 4 bằng 10, thêm 1 bằng 11, viết 1
nhớ 1; 3 cộng 6 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 0 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2, viết 2.
* Vây: 164 x 123 = 20172
- GV: Y/c HS đặt tính & thực hiện lại phép nhân 164 x 123.
- GV: Y/c HS nêu lại từng bước nhân.
3. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT.
- GV: Chữa bài trước lớp.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs giỏi làm bài tập 2)
4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: nêu các bước như trên.
- HS: Nêu y/c.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- HS: Nêu cách thực hiện.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
& 113 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)

Tuần: 13 - Tiết chương trình: 063 - Ngày dạy: 01/12/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0) .
- Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có l/quan.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: PHÉP NHÂN 258 X 203
- GV: Viết phép nhân: 258 x 203 & y/c HS thực hiện đặt
tính để tính.
- Hỏi: + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép
nhân 258 x 203?
+ Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng
không?
- GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực
hiện đặt tính để tính 258 x 203 ta có thể không viết tích
riêng này. Khi đó ta có thể viết:
258
x 203
774
1516
152374
- GV: Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi
sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
- Y/c HS: Thực hiện đặt tính & tính lại phép nhân 258 x

203 theo cách viết gọn.
3. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: : Y/c HS tự đặt tính & tính.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: HS đọc đề
Hs làm cá nhân
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs giỏi làm bài tập 3 )
4. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Gồm toàn chữ số 0.
- Không ảnh hưởng vì bất cứ số nào cộng với
0 cũng bằng chính số đó.
- HS làm vào nháp.
- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lùớplàm VBT.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
& 114 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

...................................................................................................................................................................

LUYỆN TẬP
Tuần: 13 - Tiết chương trình: 064 - Ngày dạy : 02/12/10

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Nhân với số có hai, ba chữ số.
- Tính giá trò của b/thức số, giải bài toán có lời văn.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và3;5 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1:
- GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Chữa bài & y/c HS:
+ Nêu cách nhẩm 345 x 200.
+ Nêu cách thực hiện tính 237 x 24 & 403 x 346.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: - Hỏi: Bt y/c chúng ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Chữa Bài, sau đó hỏi:
+ Em đã áp dụng t/chất gì để biến đổi
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) .
- GV: Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
Bài 5:
- GV: Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì
diện tích của hình được tính ntn?

- GV: Y/c HS làm phần a.
- GV: Hdẫn phần b:
+ Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên 2 lần thì chiều
dài mới là bao nhiêu?
+ Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu?
+ Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần & giữ nguyên chiều
rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm bao nhiêu lần?
- GV: Nhận xét & cho điểm.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs giỏi làm bài tập 2;4 )
3. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nhẩm.
- 2HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS: Nêu y/c.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- T/chất 1 số nhân 1 tổng.
- HS: Phát biểu t/chất.
- HS: TLCH.
- HS: Nêu y/c.
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: làm VBT.
- Là a x 2.
- Là (a x 2) x b = 2 x (a x b) = 2 x S
- Diện tích hình chữ nhật tăng thêm 2 lần.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

& 115 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung

LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần: 13 - Tiết chương trình: 065 - Ngày dạy: 03/12/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Đổi các đvò đo khối lượng, diện tích ( cm² , dm², m²)
- Kó năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số.
- Các t/chất của phép nhân đã học.
- Lập CT tính diện tích hình vuông.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSkk làm 1 phần bài 1 và2 ;3 đạt ở mức độ trung bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề BT1 viết sẵn trên Bp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1:
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Chữa bài & y/c 3HS trả lời về cách đổi đvò của
mình:
+ Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn?
+ Nêu cách đổi 1000 dm² = 10 m²?
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.

Bài 2: (dòng 1)
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Chữa bài & cho điểm Hs.
Bài 3:
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV gợi ýù: Áp dụng các t/chất đã học của phép nhân ta
có thể tính giá trò của b/thức bằng cách thuận tiện.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
(Nếu còn thời gian khuyến khích hs giỏi làm thêm dòng
2 bài tập 2, và bài 4,5)
3. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV: T/kết giờ học, dặn:  Làm BT & CBB sau.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: TLCH.
- 2HS lần lượt nêu trước lớp.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu y/c.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
......................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
Ngày:29/11/10
Lê Thò Hảo
BGH KIỂM TRA
& 116 &

Trường Tiểu học Vónh Trường Võ Thuỳ Dung


MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
Tuần: 14 - Tiết chương trình: 066 - Ngày dạy: 06/12/10
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- HS G làm đầy đủ các bài tập
-HSY làm 1 phần bài 1 và2 đạt ở mức độ trung bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bảng.
2. Hoạt động 1: SO SÁNH GIÁ TRỊ CỦA B/THỨC
- Viết lên bảng 2 b/thức: (35 + 21) : 7 & 35: 7 + 21: 7 -
GV: Y/c HS tính giá trò của 2 b/thức trên.
- Hỏi: Giá trò của hai b/thức (35 + 21) : 7 & 35: 7 + 21: 7
ntn so với nhau?
- Nêu: Ta có thể viết: (35 + 21) : 7 & 35: 7 + 21: 7.
3. Hoạt động 2: RÚT RA KẾT LUẬN VỀ MỘT TỔNG
CHIA CHO MỘT SỐ
- GV: Đặt câu hỏi để HS nhận xét về các b/thức trên:
+ B/thức (35 + 21) : 7 có dạng gì?
+ Hãy nhận xét về dạng của b/thức 35: 7 + 21: 7?
+ Nêu từng thương trong b/thức này?
+ 35 & 21 là gì trong b/thức (35 + 21) : 7?
+ Còn 7 là gì trong b/thức (35 + 21) : 7?
Kết luận: như sgk
4. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Bài 1: BT y/c ta làm gì?

- GV: Viết: (15 + 35) : 5. b) 12: 4 + 20: 4.
- GV: Y/c HS nêu cách tính từng b/thức.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2:
- GV: Viết (35 – 21) : 7 & y/c HS thực hiện tính giá trò
b/thức theo 2 cách.
- Y/c HS nhận xét Bài làm.
- Y/c HS nêu cách làm.
- Giới thiệu: Đó là t/chất 1 hiệu chia cho 1 số.
- GV: Y/c HS làm tiếp BT.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: Khuyến khích hs khá, giỏi làm thêm
5. Hoạt động cuối: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV: Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB.

- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc b/thức.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Giá trò 2 b/thức này bằng nhau.

- 1 tổng chia cho 1 số.
- B/thức là tổng của 2 thương.
- HS: Nêu theo y/c.
- Là các số hạng của tổng. (35 + 21) .
- Là số chia.
- HS: nêu lại t/chất.
- HS: Nêu y/c.
- 2HS nêu 2 cách:
- 2HS lên bảng làm theo 2 cách.

cả lớp làm VBT.
- HS: Đọc b/thức.
- 2HS lên bảng làm, mỗi em 1 cách, cả lớp
làm VBT.
- Lần lượt từng HS nêu.
- Ta có thể lấy số bò trừ & số trừ chia cho số
chia rồi trừ các kết quả cho nhau.

 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................
& 117 &

×