Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 23 trang )

Một số ý kiến đóng góp nhằm góp phần hoàn thiện công
tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà nội
3.1. Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công
ty
Có thể nói, kể từ ngày thành lập cho đến nay công ty Kinh doanh phát triển
nhà Hà nội đã đứng vững và không ngừng phát triển, công ty ngày càng khẳng
định vị trí của mình trên thị trờng bằng sản phẩm xây dựng có chất lợng tốt, giá
thành hợp lý, bằng các hợp đồng ngày càng nhiều; quy mô mở rộng, uy tín ngày
càng nâng cao.
Ngoài ra, bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu
quả, hợp lý hoá sản xuất, công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí,
tính giá thành nói riêng đang ngày càng đợc hoàn thiện và dần đi vào ổn định.
Sau thời gian thực tập tại công ty, đây cũng là lần đầu tiên đợc làm quen với
thực tế, vận dụng những điều đã đợc học để tìm hiểu công tác kế toán ở công ty,
em xin mạnh dạn đa ra một số đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty.
3.1.1. Những u nhợc điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty Kinh doanh phát triển nhà
Hà nội
* Những u điểm:
- Về bộ máy quản lý: Bộ máy của xí nghiệp đợc tổ chức gọn nhẹ, hợp lý về
chi phí chung phù hợp với điều kiện chuyển biến mới trong hoạt động kinh doanh,
các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo xí nghiệp trong việc
giám sát sản xuất thi công, quản lý kinh tế, thích hợp với cơ chế thị trờng có sự
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
- Về mô hình hạch toán kinh doanh: công ty tự trang trải đợc tài chính một
mặt đảm bảo chi tiêu cho bộ máy quản lý, dần dần có tích luỹ. Hơn nữa, phơng
thức khoán gắn liền đợc lao động bỏ ra với hởng thụ nhận đợc. Do đó, mọi công
nhân viên trong xí nghiệp luôn tìm cách suy nghĩ để đạt hiệu quả cao làm cho chất


lợng thi công đảm bảo.
- Về tổ chức bộ máy kế toán: gồm 6 ngời đợc tổ chức khoa học, hợp lý, gọn
nhẹ nhng vẫn đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong công ty. Đội ngũ
nhân viên kế toán có trình độ, có năng lực, nhiệt tình và trung thực. Do đó các
1
nghiệp vụ kế toán phát sinh đợc cập nhật một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời
phục vụ đắc lực cho công tác phân tích, công tác quản lý kinh tế.
- Hình thức tổ chức sổ sách công tác kế toán: công ty áp dụng hình thức
NKCT có nhiều u điểm và phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty.
Việc tổ chức công tác kế toán và tổ chức hình thức sổ kế toán đúng đắn làm cho
công tác kế toán nói chung và công tác tính giá thành nói riêng ở công ty đã đi sâu
vào nề nếp và rất ổn định.
* Những nh ợc điểm:
Tuy có nhiều u điểm nhng công ty cũng không thể tránh khỏi những khó
khăn, tồn tại cần khắc phục nhất là trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành công tác xây lắp. Những tồn tại đó đợc biểu hiện cụ thể:
- Công ty cha áp dụng một cách đúng đắn các nguyên tắc hạch toán chi phí
sản xuất theo quy định nhất là đối với chi phí nguyên vật liệu công ty đã không
theo dõi trực tiếp mà giao cho các đội sản xuất trực tiếp theo dõi quản lý nên
không thể làm rõ ngay đợc tình hình xuất nhập tồn vật t ở từng đội công trình mà
muốn nắm đợc đều phải chờ đến kỳ cuối tháng, quí.
- Chi phí nhân công trực tiếp cha đợc theo dõi một cách rõ ràng chính xác.
- Chi phí sản xuất chính còn hạch toán một cách chung chung, các khoản
mục cha đợc chi tiết một cách rõ ràng, cụ thể, không đợc phân chia từng khoản
mục để hạch toán, gây khó khăn cho việc quản lý và phân tích chi phí.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp ở công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà nội
3.2.1. ý kiến thứ nhất: Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Do đặc điểm của hoạt động sản xuất là công trình nằm rải rác ở xa nên công

ty không tổ chức kho chứa vật liệu chung tại công ty mà các kho vật liệu đợc bố trí
tại từng công trình. Nhng việc hạch toán vật t lại đợc thực hiện tại phòng Tài vụ
của công ty, dới các đội không có nhân viên kế toán, điều này khiến cho công tác
quản lý theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn cũng gặp phải một số khó khăn.
Vật t phục vụ cho sản xuất thi công tại các công trình, hạng mục công trình
có rất nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng khác nhau. Nhng trong quá trình
hạch toán công ty không tiến hành phân loại các loại vật liệu. Toàn bộ tình hình
nhập - xuất - tồn vật liệu kế toán phản ánh trên TK 152 - "Nguyên liệu, vật liệu"
không mở chi tiết tài khoản cấp 2 để theo dõi. Do vậy, theo em để đáp ứng đợc yêu
cầu quản trị công ty nên phân loại vật liệu thành các loại sau:
- Vật liệu chính (TK 1521): gồm các loại: đá, sỏi, xi măng, sắt, thép,...
- Vật liệu phụ (TK 1522): gồm những loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá
trình sản xuất làm tăng chất lợng sản phẩm xây lắp.
2
- Nhiên liệu (TK 1523): nh xăng, dầu, nhớt,... phục vụ cho phơng tiện vận tải,
máy móc thi công.
- Phụ tùng thay thế (TK 1524): gồm các loại phụ tùng dùng để sửa chữa máy
móc thiết bị,...
- Vật liệu khác (TK 1528): là các loại vật liệu ngoài những loại trên nh phế
liệu thu hồi, sắt thép vụn,...
3.2.2. ý kiến thứ hai: Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà nội chi phí nhân công
trực tiếp bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp và các khoán trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Theo quy định hiện nay đối với
hoạt động xây lắp thì chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản trích
trên lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân điều khiển máy thi công.
Nh vậy, công ty nên trích khoản này và hạch toán vào TK 627 (6271) theo đúng
chế độ qui định và khi đó trên TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp cũng giảm đi
một khoản tơng ứng.
3.2.3. ý kiến thứ ba: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

Tại công ty, công ty chỉ mở tài khoản cấp 1 của TK 623: chi phí sử dụng máy
thi công. Điều này tuy không làm thay đổi khoản mục chi phí sử dụng máy thi
công trong giá thành sản phẩm nhng không cho ta nắm bắt đợc tỷ trọng từng yếu
tố chi phí trong các khoản mục chi phí này dẫn đến khó kiểm soát chi phí, dễ thất
thoát, khó quản lý,...
Vì vậy theo em, công ty nên mở các TK cấp 2 của TK 623:
TK 6231: Chi phí nhân công sử dụng máy
TK 6232: Vật liệu
TK 6233: Dụng cụ
TK 6234: Khấu hao máy
TK 6237: Dịch vụ mua ngoài
TK 6238: Chi phí bằng tiền khác.
Khi phát sinh chi phí liên quan đến tài khoản chi tiết nào, kế toán công trờng
ghi vào cột tơng ứng của tài khoản đó.
Nh vậy vào cuối mỗi quý, kế toán công ty có thể căn cứ và dùng để lập bảng
phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình để
có thể kiểm tra đợc tính hợp lý của các khoản chi phí một cách chính xác và thuận
tiện hơn.
3
3.2.4. ý kiến thứ t: áp dụng tin học vào công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong những năm gần đây, việc áp dụng tin học vào bộ máy quản lý nói
chung và vào công tác hạch toán kế toán nói riêng của các công ty là một điều tất
yếu khách quan. Nó sẽ giúp giảm bớt khối lợng công việc ghi chép, giảm bớt đợc
sức ngời, nâng cao hiệu quả công tác quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế trong các
công ty.
ở công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà nội, việc áp dụng tin học vào công
tác kế toán mới chỉ bắt đầu. Máy vi tính chỉ dừng lại ở chức năng lu giữ thông tin,
công việc kế toán vẫn phải làm thủ công nhiều, việc ghi chép, tính toán rất mất
nhiều thời gian và tốn nhiều công sức gây ảnh hởng nhiều đến việc cung cấp thông

tin kinh tế.
Trớc khó khăn này, công ty nên đẩy mạnh việc áp dụng tin học vào quản lý
và vào công tác hạch toán kế toán để giảm bớt việc ghi chép, tính toán tạo điều
kiện cung cấp thông tin nhanh nhạy, kịp thời.
4
Kết luận
Tiết kiệm chi phí sản xuất đến mức cần thiết để hạ giá thành sản phẩm là một
trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự sống còn của mỗi doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề này càng trở nên quan trọng và đòi hỏi
đợc quan tâm đúng mức nhằm giảm chi phí tối thiểu và đạt lợi nhuận tối đa. Để
đạt đợc điều đó, kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm nói riêng đã và đang giữ vị trí là một công cụ đắc lực.
Qua một thời gian ngắn thực tập tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà
nội, với những kiến thức đợc học ở trờng và hiểu biết thực tế trong thời gian thực
tập, em thực sự đợc hiểu sâu hơn về thực tế công tác kế toán nói chung, kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. ở công ty, tuy công tác kế toán đã
đợc tổ chức theo đúng chế độ quy định và có nhiều sáng tạo phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của mình nhng vẫn còn nhiều điểm cần tiếp tục đợc hoàn
thiện hơn nữa. Vì vậy, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhận xét đánh giá và
những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để công ty tham khảo.
Một lần nữa, em xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ góp ý chân thành của các
cô chú trong phòng kế toán tài chính của công ty và các thầy giáo, cô giáo khoa
Tài chính kế toán của trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội; cùng với sự
hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Vũ Việt đã giúp em hoàn thành Luận văn này.
Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình để Luận văn của em
đợc hoàn thiện hơn nữa.
5
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán tài chính

Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội
2. Giáo trình Kinh tế xây dựng cơ bản
Trờng Đại học Tài chính - Kế toán Hà nội
3. Hệ thống Kế toán doanh nghiệp xây lắp
NXB Tài chính, Hà nội - 1999
4. Tạp chí Kế toán
5. Tạp chí Tài chính
6. Một số Luận văn tốt nghiệp
7. Kế toán Tài chính - Tác giả Dragson
Ngời dịch: Đặng Kim Cơng, NXB Thống Kê, năm 1994
6
Biểu số 02
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 10 năm 2000
Nợ TK 621
Có TK 152
Số: 03
Họ tên ngời nhận hàng : Nguyễn Công Vi Địa chỉ: Đội I
Lý do xuất khó : Công trình Chợ Văn Điển
Xuất tại kho : Công ty
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên nhãn hiệu,
quy cách vật t
Mã số
Đơn
vị tính
Số lợng
Đơn
giá

Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Xi măng Bỉm
Sơn
Tấn 35 35 850.000 297.750.000
2
Thép tròn 6
Tấn 3 3 4.300.000 12.900.000
3
Thép tròn 10
Tấn 1,8 1,8 3.950.000 7.110.000
4
Thép tròn 20
Cây 275 275 80.000 22.000.000
Cộng 71.760.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Bảy mơi mốt triệu bảy trăm sáu mơi ngàn đồng
chẵn.
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
7
Biểu số 03
Bảng kê chứng từ
TK 621: Nguyên vật liệu trực tiếp
Công trình: Chợ Văn Điển
ĐVT: VNĐ
Ngày
tháng

Số
CT
Nội dung
Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
15/10 03 Xuất kho xi măng Bỉm sơn Tấn 35 850.000 29.750.000
Thép tròn 6
Tấn 3 4.300.000 12.900.000
Thép tròn 10
Tấn 1,8 3.950.000 7.110.000
Thép tròn 20
Cây 275 80.000 22.000.000
18/10 09 Xuất thẳng cát đá sỏi m
3
50 85.320 4.266.000
20/10 17 Xuất thẳng gạch xây viên 35.000 315 11.025.000
27/10 19 Xuất kho bột xây dựng Tấn 6,5 330.468 2.148.042
............
Cộng 176.329.482
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm bảy mơi sáu triệu ba trăm hai mơi
chín ngàn bốn trăm tám mơi hai đồng chẵn.
8
Biểu số 04
Bảng tổng hợp phân bổ NVL, CCDC
STT
Ghi có các TK...
Đối tợng sử dụng
(Ghi Nợ các TK ...)
TK 152 TK 153

HT TT HT TT
01 TK 621
CT: Chợ Văn Điển 176.329.482
CT: Định Công 278.162.110
CT: Bắc Linh Đàm 156.172.640
CT: sửa chữa Đài phát thanh Huyện 129.783.268
CT: Nhà mẫu giáo Tứ Hiệp 376.024.00
CT: Nhà máy cơ khí Giải Phóng 739.320.954
CT: Cầu Bơu 428.474.166
Cộng 2.284.267.210
Biểu số 05
Sổ chi tiết TK 621 - "Nguyên vật liệu trực tiếp"
Công trình: Chợ Văn Điển
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
NT Nợ Có
03 15/10
Xuất kho xi măng + Thép
152 71.760.000
09 18/10 Xuất thẳng cát đá sỏi 331 4.260.000
17 20/10 Xuất thẳng gạch xây 331 11.025.000
19 27/10 Xuất kho bột xây dựng 152 2.148.042
Cộng PS 176.329.482

Kết chuyển vào giá thành 154
176.329.482
Lập ngày 31 tháng 12 năm 2000
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
9

×