Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THAM LUẬN LÀM ĐỒ DÙNG TỰ TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng giáo dục đào tạo quận hồn kim



<b>Trờng mầm non bà triệu</b>



<b>THAM LUN</b>



DNG DY HC T LÀM CHO TRẺ MẪU GIÁO


BÉ CHƠI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG



Giáo viên : Chử Thị Thủy Ngân



BÁO CÁO THAM LUẬN


ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ CHƠI TRÒ
CHƠI VẬN ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đơn vị: Trường mầm non Bà Triệu


Kính thưa : Quý vị đại biểu, Quý khách dự cùng toàn thể ……..


- Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ dùng
dạy học là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng
chính là cách giúp trẻ phát triển vận động một cách tốt hơn.


- Hiện nay, đồ dùng dạy học cho trẻ mầm non có rất nhiều trên thị trường,
tuy nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng khơng thể để đáp ứng đầy
đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non.
Hơn thế nữa việc mua quá nhiều đồ dùng dạy học sẽ làm ảnh hưởng đến
kinh phí của nhà trường, trong khi các phụ, phế phẩm từ cuộc sống và trong
sinh hoạt đang sẵn có và có rất nhiều để cho giáo viên có thể sử dụng làm
ĐDDH cho chính mình. Với những đồ dùng dạy học tự tạo luôn gần gũi và


đáp ứng kịp thời nhu cầu học và chơi của trẻ. Khi món đồ dùng đồ chơi do
tự tay giáo viên làm ra, thì giáo viên sẽ cảm thấy dễ truyền thụ kiến thức cho
trẻ hơn phù hợp với nội dung và chủ đề của bài dạy hơn, trẻ thì hứng thú hơn
rất nhiều so với các đồ dùng dạy học mua sẵn. Đây cũng là một hình thức
tăng cường ĐDDH tự làm để nâng cao chất lượng giảng dạy của trường .
Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, tôi nghĩ rằng việc tự làm ĐDDH là
việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho giáo viên và học sinh trong trường
mầm non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Từ suy nghĩ đó, trường chúng tơi nảy sinh ra ý tưởng tự làm ĐDDH từ
những nguyên vật liệu phế thải để dạy trẻ và qua đó giúp trẻ khám phá ra
nhiều trò chơi đồng thời nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường .
Chúng tôi thực hiện theo từng bước như sau :


Bước 1: Thu gom tích lũy nguyên vật liệu


- Trước hết cần phải định hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có ở
địa phương: Vỏ ngao, lá cây, các loại vỏ hộp, thùng giấy, bình nước suối,
hạt nhãn,..vv Giáo viên thu lượm, làm vệ sinh, phơi khô ráo, cất giữ cẩn thận
- Muốn có nguồn nguyên vật liệu đa dạng và dồi dào cô phải kết hợp cùng
với phụ huynh để tích luỹ những đồ phế thải trong gia đình thì mới có được.
Nhưng, theo GV của trường thì khơng phải phụ huynh nào cũng có điều kiện
hỗ trợ và phối hợp. Bên cạnh đó giáo viên cũng tìm hiểu và gợi hỏi ở những
cơ quan làm việc của phụ huynh có những nguyên vật liệu phế thải nào để
giáo viên có thể tận dụng những vật liệu phế thải đó làm ĐDDH. Giáoviên
rất chú trọng việc sưu tầm, góp nhặt lại những vật dụng cũ để dùng làm
ĐDDH. Các vỏ hộp sữa, bánh, sách báo cũ... đều được cô cẩn thận xếp vào
hộp hoặc cho vào túi nilon. Từ những thứ bỏ đi này, các cô nghĩ làm ra
những món ĐDDH vui mắt nhưng cũng khơng kém phần hữu ích để phục vụ
thiết thực cho việc dạy học và tổ chức các hoạt động vui chơi của trẻ.



- Trong trường tất cả giáo viên đều có ý thức tìm tịi những vật dụng phế thải
trong cuộc sống hàng ngày để làm ĐDDH, vừa tiết kiệm việc mua sắm
ĐDDH vừa biến những thứ này trở nên có ích. Kể từ khi vận dụng nội dung
thực hành tiết kiệm theo tinh thần cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thì phong trào tự làm ĐDDH trong trường
chúng tơi càng trở nên có ý nghĩa hơn. Có khi tơi nghe các giáo viên trong
trường chia sẻ với nhau: “ Mình tận dụng những tranh ảnh, sách báo và các
đồ cũ để làm ĐDDH không chỉ tiết kiệm cho bản thân mình, cho nhà trường,
phụ huynh mà cịn chống lãng phí cho tồn xã hội. Khi dạy thấy trẻ thích thú
với những ĐDDH tự làm của mình trong mỗi tiết giảng giống như đã tiếp
thêm động lực cho mình cố gắng khơng ngừng sáng tạo ra những ĐDDH
hữu ích”.


- Bước 2: Thực hiện làm đồ dùng dạy học


- Trường có một tổ chun mơn, hàng tháng lên kế hoạch hoạt động chun
mơn như: góp ý xây dựng chuyên môn cho giáo viên, phổ biến cho giáo viên
làm ĐDDH phục vụ cho từng tiết dạy theo từng chủ đề.


- Trang bị sách tài liệu hướng dẫn làm ĐDDH để giáo viên tham khảo cách
làm. Đồng thời các chị em giáo viên có ý tưởng sáng tạo ĐDDH mới thì trao
đổi lẫn nhau để tập thể trong trường cùng nhau làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

pháp thực hiện với từng loại ĐDDH sao cho phù hợp với từng tiết dạy và
các hoạt động vui chơi.


- Trong từng khâu khi làm ĐDDH phải có các bước làm cụ thể rõ ràng để
giáo viên làm



- Khi làm các ĐDDH có tổng hợp nhiều loại đồ dùng phế thải hay có nhiều
kỹ năng, giáo viên cần chia nhỏ ra làm từng đồ dùng, từng bộ phận làm, sau
đó mới tổng hợp lại tạo thành một bộ đồ dùng dạy học lớn.


- 3. Kết quả thực hiện:


- Sau khi thử nghiệm các ĐDDH tự tạo vào trong giảng dạy và tổ chức các
hoạt động cho trẻ, tôi thấy chất lượng ngày càng được nâng cao.


- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động phát triển thể chất, đặc biệt là các
trò chơi vận động.


- Trẻ phát triển các kĩ năng vận động rất tốt…


- Tích cực tham khảo tài liệu trong và ngồi chương trình, học hỏi


đồngnghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp giảng dạy phù
hợp.


Hà Nội ngày 23 tháng 2 năm 2018


</div>

<!--links-->

×