Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án KPKH: Tìm hiểu về không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.22 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>Hoạt động: Khám phá khoa học - xã hội</b>



<b>Đề tài: Tìm hiểu về khơng khí</b>



<b>Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi</b>


<b>Thời gian: 25 - 30 phút</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Trẻ biết khơng khí rất cần thiết cho cuộc sống của con người, cần thiết cho sự
sống, sự cháy.


- Trẻ biết khơng khí có ở khắp mọi nơi nhưng con người khơng thể nhìn thấy
bằng mắt thường, khơng sờ thấy, vì khơng khí khơng có màu, khơng hình dạng.
- Trẻ biết một số hành động có hại và có lợi cho mơi trường khơng khí.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Chú ý quan sát lắng nghe và ghi nhớ .
- Phát triển tư duy tưởng tượng .


- Phát triển ngôn ngữ .


<b>3.Giáo dục:</b>



- Trẻ biết bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí quyển trong lành.
- Hứng thú tham gia hoạt động


<b>II</b>


<b> . CHUẨN BỊ :</b>


<b>1 .Đồ dùng của cô và trẻ</b>


<b>* Đồ dùng của cơ:</b>


<b>- Máy vi tính, máy chiếu.</b>


- Một số hình ảnh có lợi cho mơi trường khơng khí như: Làm vệ sinh mơi
trường; trồng cây xanh.


- Một số hình ảnh có hại cho mơi trường khơng khí như: Khói xe, bụi đất,
bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun đốt rác, rơm, khói than tổ
ong; chặt phá rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Một số túi nilon to làm thí nghiệm.


<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


-Trẻ thuộc bài hát “ Cái mũi” , bài thơ “ Tôi là khơng khí”.


- Mỗi trẻ một miếng bìa hình chữ nhật có gắn hình ảnh bầu khơng khí trong
lành và bầu khơng khí bị ơ nhiễm; lơ tơ các hành động có lợi, có hại cho bầu
khơng khí.



- Một số túi bóng trắng to, dây len để buộc miệng túi cho trẻ làm thí nghiệm,
2 chiếc rổ to cho 2 đội chơi.


<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRẺ</b>


<b>1.Ôn định tổ chức </b>


- Cô gọi trẻ đến gần giới thiệu cho trẻ biết hôm nay
nghe tin các con học rất giỏi nên có các cơ giáo trong
trường đến dự với chúng mình một tiết học. Cơ và
các con hát tặng các cô giáo bài hát “ Cái mũi” nào !
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể ?


- Mũi dùng để làm gì ?


- Nhờ có gì mà mũi có thể thở được?


 Mũi chúng mình có thể thở được là nhờ có khơng
khí đấy!


- Các con đã biết gì về khơng khí chưa ?


- Vậy hôm nay cô và các con cùng khám phá về
khơng khí nhé !


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
<b>2.1. tìm hiểu khám phá:</b>



a.


<i><b> Hoạt động 1</b><b> Tìm hiểu về khơng khí</b></i>


- Cho trẻ quan sát cô cầm miệng túi nilon và khua
vào khơng gian sau đó buộc miệng túi lại.


- Cho trẻ nêu nhận xét:
+ Cái túi như thế nào ?
+ Trong túi có gì khơng ?
+ Vì sao túi lại căng lên ?


- Cô cởi túi cho trẻ quan sát điều xảy ra ( Cô dỡ


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ hát bài “ Cái
mũi”


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý quan sát.


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

miệng túi ở gần mặt trẻ)



+ Khi cô cởi miệng túi các con thấy thế nào ? ( Thấy
mát, túi xẹp đi )


 Đó chính là khơng khí !


+ Vậy theo các con khơng khí có ở những chỗ nào
nhỉ ? ( Cho trẻ chỉ, đoán)


- Để xem khơng khí có ở chỗ này khơng nào ! ( Cơ
nói và làm lại thí nghiệm với túi nilon 2 lần tại 2 vị
trí khác nhau.


 Cơ kết luận khơng khí có ở khắp mọi nơi.
- Cô đưa cho cả lớp quan sát một cái dây nơ.
+ Cái gì đây?


+ Bạn nào lên thổi giúp cơ chiếc nơ nào?
+ Tại sao khi bạn thổi nơ lại bay nhỉ ?


 Vì bạn đã thổi khơng khí vào nơ nên nơ mới bay
được đấy !


- Vậy các con thử thổi vào tay của mình xem có cảm
giác gì khơng ?


- Cho cả lớp thổi vào tay mình.


+ Khi thổi vào da các con thấy thế nào ?



 Khi thổi vào tay Chúng ta thấy mát vì đó là khơng
khí đấy !


- Các con có nhìn thấy khơng khí khơng ?


- Trẻ quan sát, cảm
nhận và trả lời.


- Trẻ quan sát và trả
lời theo ý hiểu.
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Vì khơng khí khơng có màu nên chúng mình khơng
thể nhìn thấy khơng khí được.


- Các con hãy vung tay bắt khơng khí nào ( Cho trẻ
làm động tác vung tay bắt khơng khí từ chậm đến
nhanh dần )


+ Khi vung tay nhanh như vậy các con thấy tay thế
nào? ( Mát)


+ Các con có bắt được khơng khí khơng ?



 Vì khơng khí khơng có hình dạng nên chúng mình
khơng thể cầm nắm được.


 Các con ạ! Xung quanh chúng mình có rất nhiều
khơng khí nhưng chúng mình lại khơng thể nhìn
thấy, khơng thể cầm nắm được vì khơng khí khơng
có màu, khơng có hình dạng.


- Tuy chúng mình khơng nhìn thấy, khơng sờ được
khơng khí nhưng khơng khí lại rất có lợi cho cuộc
sống của con người và sự vật đấy.


- Các con hãy dùng tay bịt kín mũi và ngậm miệng
lại trong 5 giây rồi bỏ tay ra.


+ Khi bịt mũi lại các con thấy như thế nào ?


+ Vậy Vì sao khi bịt mũi lại con người lại khơng thở
được ?


( Vì khơng có khơng khí )


+ Vậy khơng khí giúp ích gì cho con người ?


Nhờ khơng khí giúp cho con người có thể thở được,


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe.



- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nếu thiếu khơng khí lâu con người sẽ ngừng thở và
có thể chết đấy.


<i><b>* Thí nghiệm 1: Khơng khí cần cho sự sống: ( Cơ</b></i>


làm thí nghiệm với con cơn trùng).


- Với con người thì như vậy cịn với con vật thì sao,
các con cùng chú ý xem nhé.


- Cô đưa cái lọ thủy tinh và các nút chai ra


+ Đây là cái gì ? Cái chai này chưa đậy nút bên trong
có khơng khí đấy !


+ Điều gì sẽ xảy ra khi cơ cho con côn trùng này vào
chai và bịt nút chai thật kín lại ( Cơ mời 2-3 trẻ đưa
ra dự đốn của mình)


- Cơ làm thí nghiệm cho trẻ quan sát đến khi nhìn
thấy con cơ trùng có vẻ yếu đi thì cơ mở nút chai ra.
+ Khi cơ vừa bịt nút chai lại thì con cơn trùng trong
cái chai thế nào ? ( bị đi bị lại bình thường)



+ Sau khi bịt nút chai một lúc thì con côn trùng
trong cái chai thế nào ? ( Không bị nữa, yếu đi)
 Khi cơ vừa bịt nút chai lại thì trong chai vẫn cịn
khơng khí nên con cơn trùng vẫn có thể bị đi bị lại
bình thường nhưng nếu càng bịt nút chai lâu khơng
khí trong bình dần hết đi thì con cơn trùng có thể sẽ
chết vì khơng cịn khơng khí để thở.


+ Vậy khơng khí giúp gì cho lồi vật ?


+ Nếu khơng có khơng khí thì các con vật sẽ như thế


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nào ?


+ Vậy Con người, con vật có thể sống được là nhờ có
gì ?



 Con người, con vật có thể sống được là nhờ có
khơng khí đấy !


- Ngồi ra khơng khí cịn có ích gì nữa, các con hãy
cùng quan sát nhé !


<i><b>* Thí nghiệm 2: Khơng khí cần cho sự cháy:</b></i>


- Cô đưa ra chiếc đèn dầu, giới thiệu cho trẻ đây là
cái đèn dầu.


- Cô châm lửa đốt chiếc đèn dầu lên.


+ Các con thấy chiếc đèn dầu đang thế nào ?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như cơ bịt kín chụp đèn dầu
lại ? ( Cô mời 2-3 trẻ đưa ra dự đốn ).


- Cơ dùng một chiếc cốc thủy tinh lớn úp ngược bịt
kín chiếc đèn dầu lại một lúc cho đến khi ngọn lửa
tắt hẳn cho cả lớp quan sát.


+ Khi cơ bịt kín chiếc đèn điều gì đã xảy ra ?
+ Vì sao ngọn lửa lại tắt ?


 Ngọn lửa cháy được là nhờ có khơng khí . Khi ta bịt
kín chiếc đèn khơng khí sẽ không thể vào bên trong
chiếc đèn nên ngọn lửa sẽ bị tắt. Vậy nên khơng khí
rất cần cho sự cháy đấy. Nếu khơng có khơng khí


ngọn lửa sẽ khơng cháy được, con người không thể
đun nấu được thức ăn, không sản xuất ra các sản


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý quan sát.


- Trẻ quan sát, nhận
xét.


- Trẻ chú ý quan sát,
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phẩm cho xã hội ( Cho trẻ xem hình ảnh ).


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Tơi là khơng khí.”- Tác giả:
Nguyễn Thị Giang- G.V Trường Mầm non Minh
Thành- Quảng n- Quảng Ninh.


<i>- Cơ nói: Khơng khí rất có ích cho cuộc sống, Vậy</i>


theo các con có cách nào phát hiện ra nơi, thời gian
nào trong ngày có bầu khơng khí sạch khơng ?


- Vậy các con hãy xem nơi nào có khơng khí trong
lành nhé!


- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về bầu khơng khí
trong lành: Nơi có nhiều cây xanh, buổi sáng sớm,
bình minh...



 Các con ạ! Khơng khí sạch có lợi cho sức khỏe của
con người, con vật như vậy nhưng hiện nay bầu
khơng khí của chúng ta đang dẫn dần bị ô nhiễm do
nhiều nguyên nhân khác nhau cô mời các con cùng
quan sát nhé.


- Cô cho trẻ quan sát, nói lên những ngun nhân gây
ơ nhiễm khơng khí trên màn hình: Khói xe, bụi đất,
bụi than, bụi khu khai thác; khói bụi nhà máy; hun
đốt rác, rơm, khói than tổ ong; chặt phá rừng.


<b>* Giáo dục:</b>


+ Vật chúng ta có những cách nào để bảo vệ, giữ gìn
nguồn khơng khí ? ( Cơ mời trẻ đưa ý kiến trước )
- Cô chốt lại bằng cách cho trẻ quan sát một số việc
làm để bảo vệ giữ gìn bầu khơng khí trong lành: Vệ


- Trẻ trả lời theo ý
hiểu.


- Trẻ quan sát


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sinh môi trường, trồng cây...
<i>- Cô đọc: Này các bạn ơi!</i>



<i>Để khơng khí sạch</i>
<i>Trồng cây bóng mát! </i>


<i>Vệ sinh mơi trường..</i>


- Khi chúng mình vệ sinh mơi trường sạch sẽ, trồng
nhiều cây xanh thì sẽ có bầu khơng khí sạch, trong
lành đấy!


<i><b>2.2. Hoạt động 2 Trò chơi luyện tập</b></i>


<i>* Trò chơi 1:Ai thơng minh</i>


- Cách chơi: Mỗi trẻ có một bảng gài gồm có hai
phần gắn hai hình ảnh bầu khơng khí trong lành và
bầu khơng khí bị ơ nhiễm. Cơ u cầu trẻ tìm lơ tơ
những hành động bảo vệ khơng khí gắn sang bên
hình ảnh bầu khơng khí trong lành, những lơ tơ hành
động có hại cho mơi trường khơng khí gắn sang bên
có bầu khơng khí bị ơ nhiễm.


<i>* Trị chơi 2: những đơi tay khéo léo.</i>


- Chia cả lớp làm hai nhóm chơi. Mỗi nhóm có một
rổ đựng những túi bóng trắng và dây buộc. Hai đội
thi xem đội nào lùa và buộc được nhiều túi khơng khí
là thắng cuộc.( Trẻ thổi bóng và tự buộc dây)


- Cho trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội



<b>3 . Nhận xét, tuyên dương ( 1p)</b>


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lớp, tổ, cá nhân.


</div>

<!--links-->

×