Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN LẬP VÀ PHÂN TÍCH BCTC TRONG NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.35 KB, 19 trang )

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán lập và phân
tích BCTC trong Nhà máy thiết bị Bu điện Hà Nội
3.1. Phơng hớng kinh doanh của NM trong những năm tới
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng Nhà máy cũng đã và đang cố gắng hết sức để vô
hiệu hoá chúng và phát huy lợi thế của mình trong những năm tới. Mục tiêu trớc mắt
cần đặt ra cho Nhà máy hiện nay là phấn đấu trong năm 2003 tổng Doanh thu sẽ là 250
tỷ VND và lợi nhuận sẽ là 15 tỷ VND. Thu nhập lao động bình quân sẽ là 1,8 triệu
đồng/1 ngời/1 tháng. Đây là con số mà toàn thể Nhà máy cần phải nổ lực phấn đấu rất
nhiều nếu không nói là rất khó có thể thực hiện đợc. Định hớng phát triển của Nhà máy
giai đoạn 2003-2007 nh sau: (Xem sơ đồ 2.1)
- Đổi mới công nghệ.
- Đầu t chiều sâu.
- Tăng sản lợng.
- Tăng doanh thu.
- Tăng lợi nhuận.
- Tăng thu nhập của cán bộ công nhân viên.
- Tăng khoản nộp Ngân sách.
600
500
400
300
200
100
0
Năm
Tỷ VNĐ
2003 2004 2005 2006 2007
Sơ đồ 2.1
Doanh thu
Lợi nhuận
Các khoản nộp


ngân sách
1
1
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân
tích BCTC
3.2.1. Yêu cầu của nội dung hoàn thiện
Qua thực trạng lập và phân tích BCTC tại Nhà máy Thiết bị Bu điện, dựa trên định
hớng xây dựng BCTC thực tiễn việc lập và phân tích BCTC của một số doanh nghiệp
khác, xin đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lợng công tác lập BCTC tại các
doanh nghiệp hiện nay nói chung và tại Nhà máy nói riêng nhằm đảm bảo yêu cầu:
- Công tác kế toán tiến hành phải đúng với chế độ kế toàn hiện hành.
- Công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Công tác lập và phân tích phải kịp thời, có hiệu quả và thuận tiện.
- Thông tin trên BCTC đảm bảo tính trung thực và khách quan.
3.2.2.Nội dung hoàn thiện
Thứ nhất: Phân công trách nhiệm trong công tác lập BCTC.
Hệ thống BCTC doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam đợc quy định trong QĐ số
167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính với bốn báo cáo. Theo
quy định gồm các chỉ tiêu liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế tài chính; vừa mang
tính tổng quát vừa chi tiết. Vì vậy, xác định và phân công trách nhiệm lập cho mọi ngời,
cho các bộ phận cùng thực hiện chuẩn bị số liệu, sẽ giảm bớt số lợng công việc của kế
toán tổng hợp - ngời trực tiếp tính toán và lập các chỉ tiêu trên BCTC. Đồng thời làm cho
việc lập BCTC nhanh hơn, chính xác hơn. Vậy, việc phân công trách nhiệm lập BCTC có
thể thực hiện nh sau:
- BCĐKT do kế toán tổng hợp trực tiếp lập.
- BCKQHĐKD phần I nên giao cho kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
lập.
- BCKQHĐKD phần II nên giao cho kế toán phụ trách Thuế kết hợp với kế toán tiền
lơng và Bảo hiểm xã hội.

- BCLCTT nên giao cho kế toán thanh toán.
2
2
- Thuyết minh BCTC có thể phân công chi tiết nh sau:
Phần Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố giao cho kế toán chi phí và giá
thành.
Phần Tình hình thu nhập của công nhân viên giao cho kế toán tiền lơng.
Phần Tình hình tăng giảm các khoản phải thu và nợ phải trả giao cho kế toán
thanh toán.
Phần còn lại sẽ giao cho kế toán tổng hợp lập.
Tuy nhiên, để phân công trách nhiệm nh trên, đòi hỏi các kế toán viên phải có trình
độ chuyên môn nhất định, không chỉ nắm vững các phần hành kế toán do mình phụ
trách mà phải hiểu biết cần thiết và đầy đủ về bản chất, nội dung, kết cấu, nguyên tắc
lập và tính toán các chỉ tiêu trên BCTC đồng thời phải tâm huyết với công việc mình
làm.
Thứ hai: Hệ thống sổ kế toán.
Đối với hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định
1141/TC/QĐ ngày 1/11/1995, có thể một số TK doanh nghiệp không sử dụng đến vì
không có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Còn các tài khoản có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
thì Nhà máy nên áp dụng để các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC đợc trung thực và chính
xác hơn.Ví dụ nh tài khoản 113- Tiền đang chuyển ở Nhà máy nghiệp vụ thanh toán
qua Ngân hàng tơng đối nhiều (các khoản khách hàng trả cho Nhà máy với giá trị lớn,
các khoản thanh toán cho nhà cung cấp nớc ngoài thông qua mở L/C. Nh vậy, trong quá
trình làm thủ tục thanh toán, các khoản phải thu của Nhà máy cha thực sự thu, các
khoản nợ phải trả cha thực sự trả mà đang trong quá trình làm thủ tục thanh toán. Số tiền
này nên đợc phản ánh vào tài khoản 113- Tiền đang chuyển- phản ánh đúng nội dung
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Và tài khoản 151- Hàng mua đang đi đờng phản ánh
giá trị vật t hàng hoá Nhà máy đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán
nhng cha về nhập kho và đang đi đờng cuối tháng trớc. Nghiệp vụ này ở Nhà máy cũng
có xảy ra nhng không đợc phản ánh trên BCTC. Nh vậy, Nhà máy nên hạch toán vào

tài khoản này. Mặt khác, Nhà máy đang sử dụng cả hai hình thức kế toán là Nhật ký
chung và Nhật ký chứng từ. Nhà máy nên sử dụng hình thức Nhật ký chung, vì Nhật ký
chung thuận lợi hơn cho việc áp dụng kế toán máy. Hơn nữa, nó khắc phục tính phức
tạp, đòi hỏi chuyên môn cao, mẫu sổ cồng kềnh của hình thức Nhật ký chứng từ. Và
3
3
hình thức Nhật ký chung kế toán có thể mở nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ
kinh tế có số lợng phát sinh lớn mà hình thức Nhật ký chứng từ không có (trình tự ghi sổ
xem ở Phụ lục 3.1).
Thứ ba: Về BCKQHĐKD
Luật thuế GTGT là luật thuế mới đợc đi vào áp dụng năm 1999, để hiểu nó đã khó,
áp dụng nó lại càng khó hơn. Từ trớc đến nay cha có luật thuế nào có nhiều Thông t h-
ớng dẫn, bổ sung và sửa đổi nh thuế GTGT. Trong đó, có hớng dẫn lập phần III- Thuế
GTGT đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại và đã đa ra mẫu sổ hạch toán chi tiết
thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm của BCKQHĐKD. Nếu căn cứ
vào mẫu sổ này ta sẽ nhận thấy đợc dễ dàng thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc
miễn giảm phát sinh tăng, giảm khi nào, vì sao lại phát sinh và đồng thời đây cũng là
căn cứ để lập BCKQHĐKD- phần III. Do vậy, việc áp dụng mẫu sổ kế toán chi tiết thuế
GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm là cần thiết (Mẫu sổ xem Phụ lục 3.2).
Mặt khác, Nhà máy nên lập thêm cột Kỳ này và cột Kỳ trớc ở BCKQHĐKD.
Thứ t: Về thuyết minh BCTC.
Trong phần thuyết minh BCTC chi tiết phần các khoản phải thu và nợ phải trả, số
đầu năm và số cuối kỳ Nhà máy nên ghi rõ tổng số và trong đó số quá hạn, số tiền tranh
chấp mất khả năng thanh toán. Theo cách nh vậy thì sẽ giúp cho các đối tợng sử dụng
thông tin trên BCTC nhất là các nhà đầu t và các chủ nợ có cách nhìn cụ thể có hớng đi
đúng (Xem Phụ lục 3.3). Và Nhà máy nên lập Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình
hình kết quả SXKD (Xem Phụ lục 3.4).
Thứ năm: Về BCLCTT.
Năm 2002 Nhà máy cha lập BCLCTT, năm 2001 lập theo mẫu chỉ có cột năm 2001
không có cột kỳ trớc (2000). Do vậy có thể lập theo Phụ lục 3.5.

Thứ sáu: Phân tích BCTC
Nếu nhìn vào những con số trên BCTC cũng nh các con số mà kế toán Nhà máy
tính toán trên nội dung phần năm của Thuyết minh BCTC cha nói lên đợc nhiều. Vì vậy,
các đối tợng cần thông tin phải mất nhiều thời gian để tính toán và phân tích; hơn nữa,
không phải ai cũng đều có khả năng phân tích đợc BCTC. Do đó, để phát huy hiệu quả
cao nhất của thông tin trên BCTC một cách cụ thể hơn và công việc này cần giao cho
ngời có năng lực, am hiểu về các vấn đề tài chính, tiến hành phân tích BCTC một cách
4
4
nghiêm túc, cụ thể, chi tiết, diễn giải bằng lời các chỉ tiêu trên thuyết minh BCTC và
phân tích thêm một số chỉ tiêu cần thiết nh đã đợc trình bày ở chơng II. Kết quả phân
tích phải đợc công khai trên tập thể cán bộ công nhân viên, chỉ rõ thực trạng tài chính
của Nhà máy, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, triển vọng trong tơng laiĐể
từ đó Ban lãnh đạo cũng nh những ngời nhiệt huyết gắn bó với Nhà máy kịp thời đa ra
những giải pháp nhằm khai thác đợc những tiềm tàng và nhanh chóng nắm bắt đợc cơ
hội cũng nh có biện pháp tháo gỡ những khó khăn để không ngừng đa Nhà máy phát
triển, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Bên cạnh đó, khi tiến hành phân tích khả năng thanh toán, kế toán có thể sử dụng
các hệ số phân tích sau:
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
Tiền + ĐTTCNH + Các khoản phải thu + Một phần HTK + TSLĐ khác
Tổng nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
Tiền + Một phần HTK
Nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng thanh

toán toán tức thời
Tiền + Một phần HTK
Nợ ngắn hạn(Đã đến hạn và quá hạn thanh toán)
=
Thứ bảy: Về thời hạn gửi BCTC
Bộ tài chính quy định thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết
thúc quý, BCTC năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Nh vậy,
Nhà máy có thể kiến nghị để có thêm thời gian, nếu theo quy định đó sẽ ảnh hởng đến
chất lợng BCTC do hạn chế cố hữu của việc lập BCTC của Nhà máy.
3.3. Một số giải pháp nhằm ổn định tình hình TC và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy thiết bị bu
điện
Qua một số nét về những thuận lợi và khó khăn của Nhà máy đã nêu ở chơng II
phần Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy có thể khái quát lại nh sau:
Về thuận lợi chung:
5
5
Nhà máy đang tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm phục vụ cho ngành Bu
chính viễn thông- là lĩnh vực quan trọng, phát triển nhất hiện nay và đang đợc Đảng và
Nhà nớc tiếp tục cho mở rộng quy mô để hoạt động, bộ máy quản lý và trình độ tay
nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao. Nhng bên cạnh đó, Nhà máy cũng đang
phải đối diện với những khó khăn nhất định đó là: Sự phát triển của khoa học công nghệ
rất mạnh mẽ, lĩnh vực sản xuất của Nhà máy đòi hỏi phải bắt kịp tiến bộ khoa học, phải
thờng xuyên đổi mới khoa học công nghệ, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhu
cầu xã hội ngày càng cao, chuẩn bị gia nhập AFTA vào năm 2006 cho nên mọi vấn đề
về phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy là rất khó khăn.
Cùng với việc phân tích tình hình TC của Nhà máy (ở chơng II) nếu đứng trên các
khía cạnh khác nhau thì Nhà máy cũng có những xu hớng tốt, góp phần làm tình hình
TC khả quan hơn nh: các khoản nợ phải thu có xu hớng giảm, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở
hữu có xu hớng tăng và nguồn vốn chủ sở hữu không những để trang trải các khoản đầu

t dài hạn mà còn một phần để bổ sung TSLĐ. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng không ít
những khó khăn, tồn tại làm tình hình TC của Nhà máy không tốt lắm, hoạt động sản
xuất kinh doanh gặp nhiều vấn đề. Các khoản nợ phải trả có xu hớng tăng lên từ năm
2001 đến năm 2002. Cụ thể, năm 2001 là 94.741.722.373đ đến năm 2002 tăng lên đến
106.608.083.123đ. Nh vậy, cho thấy Nhà máy đã đi chiếm dụng vốn cho nên khả năng
tự chủ về mặt TC bị giảm xuống, rủi ro TC tăng lên. Nhà máy dùng nguồn vốn chủ sở
hữu đầu t cho tài sản không nhiều, khả năng thanh toán còn cha linh động, HTK và các
khoản phải trả, phải thu còn chiếm tỷ trọng lớn, hiệu quả sử dụng TSLĐ và TSCĐ có
chiều hớng giảm sút, lợng tiền mặt tồn quỹ quá ít, nợ phải trả tăng lên, hiệu quả sử dụng
vốn cha cao
Nh vậy, để phát huy những lợi thế, khắc phục những tồn tại, góp phần cải thiện tình
hình TC, nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy có thể có một số kiến nghị nh sau:
Thứ nhất: Tăng tỷ trọng TSCĐ
Nhà máy nên tăng tỷ trọng TSCĐ lên để tăng năng lực sản xuất, tăng hiệu quả sử
dụng vốn; cần chủ trọng vào việc mua sắm máy móc thiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận
tải nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất, cho quá trình chuyên chở và bảo quản sản
phẩm. TSCĐ là một phần không thể thiếu đợc trong doanh nghiệp sản xuất. Nếu có cơ
cấu hợp lý, tận dụng triệt để năng lực sản xuất, sử dụng tối đa công suất thì có thể tạo
khả năng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với Nhà máy qua xem xét thực tiễn cho
6
6
thấy số máy móc thiết bị cũ rất nhiều, hơn nữa Nhà máy đang trong quá trình thực hiện
chủ trơng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Do vậy, việc mua sắm, đổi mới tăng
số lợng và chất lợng TSCĐ là cần thiết nhất là trong giai đoạn này. Sản phẩm của Nhà
máy mang tính đặc thù, rất dễ bị lạc hậu, lỗi thời nhất là trong giai đoạn Khoa học công
nghệ đang phát triển nhanh. Cho nên, việc chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị là
rất quan trọng và thiết yếu. Việc đầu t mua sắm nhằm tăng năng lực sản xuất, tạo điều
kiện để bắt kịp với thị trờng Quốc tế. Trong mấy năm vừa qua, giá trị còn lại của TSCĐ
ngày càng giảm. Tuy Nhà máy có đầu t mua sắm nhng cha chú trọng đến việc bù đắp
những TSCĐ đã khấu hao nay đã giảm năng lực sản xuất, nếu cứ tiếp tục xu hớng này

thì Nhà máy sẽ gặp khó khăn trong việc giữ vị thế của mình hiện tại và trong tơng lai.
Thứ hai: Tăng khả năng thanh toán.
Nhà máy cần tăng khả năng thanh toán nhất là khả năng thanh toán nhanh. Với
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ngày càng giảm thể hiện ít có khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn trong năm mặc dù năm 2001 là 1,51 và năm 2002 là 1,37; chúng đều
lớn hơn 1 nhng năm 2002 có sự giảm sút so với năm 2001. Mặt khác, HTK và các khoản
nợ phải thu quá nhiều nên mức độ linh động của khả năng thanh toán kém. Khả năng
thanh toán nhanh năm 2001 là 0,05 và năm 2002 là 0,03. Cả hai năm đều không đủ khả
năng thanh toán, nhng khả năng thanh toán nhanh của Nhà máy cho thấy tình hình TC
của Nhà máy là không tốt. Hệ số khả năng thanh toán nhanh quá thấp có nghĩa là lợng
tiền rất ít. Tiền mặt là tài sản có tính thanh khoản cao nhất có thể dùng để thanh toán
nhanh các khoản nợ, trang trải các khoản chi phí, giúp Nhà máy chủ động trong hoạt
động của mình, từ đó có thể chớp lấy những thời cơ có lợi nhất, tạo điều kiện và triển
vọng tốt cho sau này. Nh vậy, việc tăng khả năng thanh toán có thể theo con đờng tăng l-
ợng tiền hiện có. Muốn vậy, Nhà máy phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, giải
phóng HTK, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm thu tiền ngay.
Thứ ba: Tăng tỷ suất tự tài trợ
Qua tìm hiểu tình hình thực tế những năm gần đây, với nguồn vốn chủ sở hữu của
mình, Nhà máy đã dùng để trang trải các khoản đầu t dài hạn là một phần dùng để bổ
sung TSLĐ. Đây là biểu hiện khả quan. Nếu xét về tỷ trọng thì nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm trong tổng tài sản không lớn lắm. Năm 2001 chiếm 32,8%. Năm 2002 tăng lên
33,27%, đây là xu hớng tốt nên phát huy để không ngừng nâng cao tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu, chủ động độc lập trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi
7
7

×