Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tải Đề thi học kỳ I lớp 11 THPT chuyên Thái Nguyên năm 2012 - 2013 môn Hóa học (Có đáp án) -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.59 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN


ĐỀ THI CHÍNH THỨC <b>KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 <sub> Mơn thi: Hố học- Lớp 11 – Chương trình cơ bản</sub></b>
<i> ( Thời gian làm bài: 45 phút ) </i>


<i>Họ, tên thí sinh :... Lớp :... Chữ kí giám thị:</i>


<b>Câu 1 : (1 điểm) Cho các chất sau đây:</b> NaCl, HClO, H2O, Ba(OH)2,NaClO, C6H6, KNO3, KOH, HF, C2H5OH


a) Chất điện li mạnh:...
b) Chất điện li yếu: ...


c) Chất không điện li: ...
<b>Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các phản ứng (dạng phân tử và ion rút gọn) ?</b>


3 2 3


NH + H O + AlCl   <sub>a.</sub>


………


3


NaOH + Al(OH)   <sub>b. </sub>


………
<b>Câu 3: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch Na</b>2SO4; (NH4)2SO4; NaNO3


<b>Câu 4: (2 điểm) </b>Tính pH của các dd:
a) HCl 0,001M ; Ba(OH)2 0,005M ;



<i>b) Trộn 300 ml dd HCl 0,15M với 200 ml dd Ba(OH)</i>2 0,1M.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 5 (1 đểm) Amoniac có những tính chất nào trong số các tính chất sau: </b>
1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng với axit 3) Nặng hơn khơng khí;
4) Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được hidro;
7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hố xanh;


Các tính chất là: ...
<b> Câu 6: (1 điểm) : </b>Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd nước vơi trong.



a) Hiện tượng xảy ra là:


………
………...


b) Viết phương trình phản ứng minh họa


...
...
...
<b> Câu 7 (1 điểm) </b>


a) Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml dd axit photphoric 1M. Muối thu được sau phản ứng là muối :
...
b) Tính số mol muối:


...
...
...
...


<b>Câu 8: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu – Fe trong dung dịch HNO</b>3 thu được 4,48 lít khí
NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất.Tính % khối lượng mỡi kim loại trong hỗn hợp ?(Cho Cu = 64;Fe = 56 )


………
………
………
………
………


………..
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN CHẤM - MƠN HỐ HỌC - LỚP 11 CƠ BẢN



CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM



CÂU 1:


1 điểm



a) Chất điện ly mạnh: NaCl, Ba(OH)

2

,NaClO, KNO

3

,



KOH



0,5 điểm


b) Chất điện ly yếu: HClO, H

2

O, HF

0,25 điểm



c) Chất không điện ly: C

6

H

6

, C

2

H

5

OH

0,25 điểm



CÂU 2:


1 điểm



Hoàn thành các phản ứng (dạng phân tử và ion rút gọn)

0,5.2 = 1


điểm



CÂU 3:



1 điểm



Dùng Ba(OH)

2

để nhận biết:



Na

2

SO

4

: Tạo kết tủa



(NH

4

)

2

SO

4

: Vừa tạo kết tủa vừa tạo khí bay ra



NaNO

3


Víêt phương trình phản ứng



1 điểm



CÂU 4:


2 điểm



HCl 0,001M : pH = 3

0,5đ



Ba(OH)

2

0,005M : pH = 12

0,5 đ



Trộn 300 ml dd HCl 0,15M với 200 ml dd Ba(OH)

2

0,1M.



Số mol: n

H+

= 0,045; n

OH-

= 0,04; H

+

+ OH

-

-> H

2

O



[H

+

<sub>] = 0,005/0,5 = 0,01M; pH = 2</sub>






CÂU 5:


1 điểm



Các tính chất là: 1,2,4,7

1 đ



CÂU 6:


1 điểm



Hiện tượng xảy ra là: Có kết tủa , kết tủa cực đại, sau đó kết


tủa tan tạo dung dịch trong suốt



2 PTPƯ: tạo muối CaCO

3

và Ca(HCO

3

)

2


1 đ


CÂU 7:



1 điểm



Lập tỷ lệ mol: OH

-

<sub>/axit =1; </sub>



Muối thu được sau phản ứng là muối : NaH

2

PO

4

: 0,1 mol



1 đ



CÂU 8:


2 điểm



Số mol: Cu= x; Fe= y




Bảo toàn e: Số mol e nhường = 2x + 3y = 0,6


Bảo toàn khối lượng: 64x + 56y = 15,2



Giải hệ: Cu= 0,15 mol; Fe=0,1 mol



%Cu = 0,15.64.100/15,2 = 63,16% ; % Fe= 36,84%



2 đ



ĐÁP ÁN CHẤM - MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 CƠ BẢN – ĐỀ 02



CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM



CÂU 1:


1 điểm



a) Chất điện ly mạnh:

NaCl, HClO4, NaClO, KClO3, KOH, HI

0,5 điểm


b) Chất điện ly yếu:

H2O, Mg(OH)2, CH3COOH

0,25 điểm



c) Chất không điện ly:

C6H6

0,25 điểm



CÂU 2:


1 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CÂU 3:


1 điểm



Dùng Ba(OH)

2

để nhận biết:



Na2CO3: Tạo kết tủa


NH4Cl

: tạo khí bay ra


NaCl



Víêt phương trình phản ứng



1 điểm



CÂU 4:


2 điểm



H2SO4 0,005M

: pH = 2

0,5đ



KOH 0,001M

: pH = 11

0,5 đ



Trộn 200 ml dd H2SO4 0,1M với 200 ml dd NaOH 0,18M.

Số mol: n

H+

= 0,04; n

OH-

= 0,036; H

+

+ OH

-

-> H

2

O



[H

+

<sub>] = 0,004/0,4 = 0,01M; pH = 2</sub>





CÂU 5:


1 điểm



Các tính chất là: 1,3,5,6,7

1 đ



CÂU 6:


1 điểm



Hiện tượng xảy ra là: Có kết tủa , kết tủa cực đại, sau đó kết



tủa tan tạo dung dịch trong suốt



2 PTPƯ: tạo muối CaCO

3

và Ca(HCO

3

)

2


1 đ


CÂU 7:



1 điểm



Lập tỷ lệ mol: OH

-

<sub>/axit =2; </sub>



Muối thu được sau phản ứng là muối : Na

2

HPO

4

: 0,1 mol



1 đ



CÂU 8:


2 điểm



Số mol: Mg= x; Al= y



Bảo toàn e: Số mol e nhường = 2x + 3y = 0,6


Bảo toàn khối lượng: 24x + 27y = 6,3



Giải hệ: Mg= 0,15 mol; Al=0,1 mol



%Cu = 0,15.24.100/6,3 = 57,14% ; % Mg= 42,86%



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN</b> <b> KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 </b>
<b> Mơn thi: Hố - Lớp 11-Chương trình chun</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>



ĐỀ THI CHÍNH THỨC
<b>Câu 1 ( 2 điểm):</b>


Viết công thức cấu tạo của các hợp chất dị vòng sau đây:
<b>a) 2-Metyl-5-phenylthiophen.</b>


<b>b) Axit 3-etylpirol-2-cacboxylic.</b>
<b>c) 2,6-Đi-tert-butylpiriđin.</b>
<b>d) Etyl piriđin-3-cacboxylat.</b>
<b>Câu 2 (3 điểm):</b>


Cho các chất: anabazin; nicotin; nicotirin.


N


N


N


N
CH<sub>3</sub>
H


N


N
CH<sub>3</sub>


Anabazin Nicotin Nicotirin



<b>a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mỗi chất trên tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. </b>
<b>b) Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ.</b>


c) Oxi hố nicotin bằng K2Cr2O7 trong dung dịch H2SO4 thu đợc axit nicotinic.Viết công thức
cấu tạo của axit nicotinic và so sánh nhiệt độ nóng chảy của nó với axit benzoic. Giải thích.


<b>Câu 3 ( 3điểm):</b>


Cho furfuran (hay là furan-2-cacbanđehit) vào các hố chất sau:
<b>a) CH</b>3COCH3, có mặt dung dịch NaOH lỗng;


<b>b) (CH</b>3CO)2O có mặt CH3COONa, rồi đun với dung dịch axit;


<b>c) C</b>6H5NHNH2 trong etanol đun nóng.


<b>d) Dung dịch KOH.</b>
Viết các sơ đồ phản ứng.
<b>Câu 4. ( 2 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>


NH<sub>3</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>6</sub>, 200<sub>C</sub>



H2NNH2, H2O


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>SNa


CH3ONa/CH3OH


N


N N


N Cl


<i><b></b></i>


<i>---Hết---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<i>Họ và tên thí sinh:...Chữ ký giám thị:...</i>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN</b> <b> KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 </b>
<b> Mơn thi: Hố - Lớp 11-Chương trình chun</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI</b>
(Bản hướng dẫn chấm thi gồm 2 trang)
<b>I. Hướng dẫn chung</b>


1. Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
2. Điểm bài thi làm tròn đến 0,5 điểm



<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm.</b>


<b>a. </b> <b>b. </b>


S


CH3
N


COOH
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


<b>c. </b> <b>d. </b>


N C(CH3)3


(CH3)3C <sub>N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 2 (3 điểm):</b>


<b> a) 1,5 điểm: Mỗi phương trình 0,5 điểm.</b>


N


N
H



Anabazin


+ HCl



N


N
H


+



H


Cl




N


N H


CH<sub>3</sub>


Nicotin


+ HCl



N


N


CH<sub>3</sub>


Nicotin


+ Cl





N


N
CH<sub>3</sub>


Nicotirin


+ HCl



N


N
CH<sub>3</sub>


H


+ Cl




<b> b) 0,5 im</b>


-Trình tự tăng dần tớnh baz



Nicotirin <


Nicotin <


Anabazin


<b>c) 1 điểm: viết đúng CTCT 0,5 điểm; so sánh và giải thích 0,5 điểm</b>


Axit nicotinic nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn so với axit benzoic, vì có liên kết hiđro liên phân tử:


N


COOH COOH


Axit Nicotinic Axit Benzoic



<b>Câu 3 ( 3điểm): Mỗi sơ đồ 0,75 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

O


CHO CH3COCH3/dd NaOH


O


CH=CH-COCH3


O



CH=CH-COCH=CH


O
b.


O


CHO 1) (CH3CO)2O/CH3COONa


O


CH=CH-COOH
2) H<sub>3</sub>O+


c.


O


CHO


O


CH=N-NH-C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NHNH<sub>2</sub>/C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH, t0


d.


O


CHO



O


COOK
dd KOH


+


O


CH<sub>2</sub>OH


<b>kali furoat ancol fufuryl</b>
<b>Câu 4. ( 2 điểm) mỗi phản ứng 0,5 điểm</b>


NH3/C6H6, 200C


N


N N


N Cl


N


N N


N NH2


(A)



NH2NH2, H2O


N


N N


N Cl


N


N N


N NH-NH2


(B)


N


N N


N Cl


N


N N


N SC2H5
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>SNa



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

N


N N


N Cl


N


N N


N OCH3


CH3ONa/CH3OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>---Hết---TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN</b> <b> KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b> Mơn thi: Hố học - Lớp 11 – Chương trình Nâng cao</b>
ĐỀ THI CHÍNH THỨC <i>Thời gian làm bài: 45 phút.</i>


<b>Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al =27; P=31; Ca=40; Ba=137.</b>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C.
Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với
dung dịch BaCl2 và với dung dịch NaOH. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch
E và chất rắn F. Hòa tan chất rắn F vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch G, khí L (sản phẩm
khử duy nhất). Viết sơ đồ phản ứng xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, L.


<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
Cho phản ứng:



<sub>Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub> + HNO</sub><sub>3</sub><sub> NO</sub><sub>2</sub><sub> (sản phẩm khử duy nhất) + ....</sub>


Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá và số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường là?


<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học: NaNO3, NH4NO3, NaCl, Na3PO4, NH4Cl,
Na2CO3 (khơng viết phương trình phản ứng).


<b>Câu 4: (1 điểm) </b>


Để điều chế 1 tấn dung dịch HNO3 63% cần bao nhiêu m3 NH3 (đktc) với hiệu suất toàn bộ quá trình là
80%?


<b>Câu 5: (1 điểm) </b>


Tính độ dinh dưỡng của 1 loại lân chứa 80% Ca(H2PO4)2.


<b>Câu 6: (1 điểm)</b>


Trộn 2,75 lít dung dịch hỡn hợp gồm Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,05M với 2,25 lít dung dịch HNO3 pH =1.
Tính pH của dung dịch sau phản ứng?


<b>Câu 7: (1 điểm) </b>


Một bình kín dung tích (khơng đổi) 112 lít chứa N2, H2 (theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1: 4), áp suất 200
atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về ban đầu thấy áp
suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3?



<b>Câu 8: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.


2. Cho A tác dụng hết với dung dịch NaOH 1M được kết tủa G. Tính thể tích dung dịch NaOH cần để
khối lượng G thu được là nhỏ nhất.


<b>Câu 9: (1 điểm)</b>


Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỡn hợp Ba(OH)20,09M và NaOH 0,12M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?


<i>(Học sinh không được sử dụng bất kì tài liệu gì, kể cả BTH)</i>


<i>Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ………</i>
<i>Chữ ký giám thị 1: ……… Chữ kí giám thị 2: ………</i>


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1:</b>


(Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO) + CO dư  B (Al2O3, MgO, Fe, Cu) + C (CO2, CO dư).
C + NaOH  D(NaHCO3, Na2CO3) vì NaHCO3 + NaOH; Na2CO3 + BaCl2:


0,5đ
B + NaOH dư  E (NaAlO2, NaOH dư) + F (MgO, Fe, Cu)


F + HNO3 loãng, dư  G (Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)3, HNO3) + L (NO). 0,5đ


<b>Câu 2:</b>



<sub>Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub> + 10HNO</sub><sub>3</sub><sub> 3Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 5H</sub><sub>2</sub><sub>O + NO</sub><sub>2</sub> <sub>0,5đ</sub>


nHNO3 oxi hố / nHNO3 mơi trường = 1/9. 0,5đ


<b>Câu 3: </b>


NaNO3 NH4NO3 NaCl Na3PO4 NH4Cl Na2CO3


HCl <i>↑</i>


NaOH <i>↑</i> <i>↑</i>


AgNO3 <i>↓</i> trắng <i>↓</i> vàng <i>↓</i> trắng


<b>Câu 4:</b>


NH3  HNO3 0,25đ.


0,01.103<sub>.22,4.100/80 0,63.10</sub>6<sub>/63</sub>
=280m3


0,75đ.
<b>Câu 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

142.80
234


100 =<i>48 ,55 % .</i>


%mP2O5 =


0,75đ


<b>Câu 6: </b>


OH- <sub>+ H</sub>+<sub> </sub> <sub>0,25đ</sub>


2,75(2.0,025+0,05) 0,225 0,25đ


Pư: 0,225


Dư: 0,05mol  pH = 12.
0,5đ


<b>Câu 7: </b>


N2 + 3H2  2NH3
0,25đ


n khí giảm = n NH3 tạo thành = 2x


112


<i>112−2 x</i>=
200


200 . 0,9  x=5,6 lít.


0,5đ


5,6



112:5=25 %. H pư tính theo N2 h=
0,25đ


<b>Câu 8:</b>


<i>M</i> 2 khí = 2,59/(1,568/22,4) = 37


M NO (Khí hố nâu) < 37  M khí ko màu còn lại > 37 là N2O 0,5đ
nNO + nN2O = 0,07


nNO
nN<sub>2</sub><i>O</i>=


1


1 Đường chéo có:


 nNO = nN2O = 0,035 0,25đ


27a+24b= 4,431; 3a+2b=3.0,035+8.0,035  a = 0,021; b = 0,161


%mAl = 12,8%, %mMg=87,2%. 0,5đ


Mg + …2NaOH  Al + …4NaOH 


0,161  0,322 0,021  0,084  V= 0,406 lít. 0,75đ
<b>Câu 9: </b>


nOH<i>−</i>


nCO2


=0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CO2 + 2OH-  CO32- CO2 + OH-  0,5đ
a + b = 0,2; 2a+b=0,3  a=b=0,1


Pư tạo kết tủa: Ba2+<sub> + CO</sub>


32-  BaCO3


Cho: 0,09 0,1


Pư: 197.0,09=17,73g


</div>

<!--links-->

×