Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

GIAO TRINH MON HTQLCL THEO ISO 9000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.01 KB, 93 trang )

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

1


NỘI DUNG
1.

Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng
(HTQLCL) theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000

2.

Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và việc áp
dụng

3.

Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý chất
lượng

4.

Đánh giá nội bộ

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

2


MỤC TIÊU




Hiểu vai trò và các khái niệm cơ bản của
HTQLCL theo tiêu chuẩn



Thấu hiểu quan điểm và yêu cầu của ISO 9000



Biết được công tác triển khai áp dụng HTQLCL
theo ISO 9000



Nắm vững các nguyên tắc và có khả năng
xây dựng hệ thống tài liệu quản lý chất lượng



p dụng được các kỹ năng đánh giá nội bộ



Đạt kết quả tốt các bài kiểm tra

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

3



Tài liệu tham khảo


Bộ môn QTCL



Quản lý chất lượng



NXB

Thống Kê, 2010


TCVN ISO 9000:2007



TCVN ISO 9001:2015



TCVN ISO 9004:2011




TCVN ISO 19011:2013

Th.S NGUYEÃN TAÁN TRUNG

4


Đánh giá
- Điểm quá trình:

50%

(Bài tập, làm việc nhóm, thảo luận,
kiểm tra giữa kỳ…)

[

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%
Tổng cộng:

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

100%

5


CHƯƠNG 1

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG


6


Khái niệm
“Hệ thống là tổng thể gồm các bộ phận khác nhau có
mối quan hệ tác động qua lại với nhau và được sắp xếp theo
một trình tự nhằm tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có
khả năng thực hiện được một số chức năng hoặc mục tiêu
nhất định”
“Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay
tương tác” (Theo TCVN ISO 9000:2007)

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

7


Khái niệm
“Hệ thống quản lý là hệ thống để thiết lập chính sách và mục
tiêu và để đạt được các mục tiêu đó” (Theo TCVN ISO 9000:2007)
“Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn là hệ thống quản lý do một
hoặc nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa xây dựng và ban hành
nhằm đưa ra các chuẩn mực chung về quản lý một cách hiệu
quả, được nhiều quốc gia thừa nhận và được nhiều tổ chức áp
dụng bởi tính hiệu quả của nó”

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

8



ISO là gì?

Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế - ISO
(The International Organization For
Standardization)





23/ 2/ 1947
Trên 170 thành viên (163 quốc gia)
Hơn 18000 tiêu chuẩn
Việt Nam gia nhập ISO năm 1977, thành
viên thứ 72

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

9


Khái niệm
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn do Tổ
chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
(ISO) ban hành nhằm đưa ra các
chuẩn mực cho hệ thống quản lý
chất lượng và có thể áp dụng

rộng rãi trong các lónh vực sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

10


Sự hình
thành bộ tiêu chuẩn ISO 90

Thành lập Ủy ban kỹ thuật 176 (TC

176)


Bản thảo đầu tiên xuất bản vào
năm 1985



Công bố chính thức năm 1987 với
tên gọi ISO 9000



Soát xét, sửa đổi và ban hành năm
1994, 2000, 2008, 2015

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG


11


Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 900
ISO 9000
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
– CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG

ISO 9004
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
– QUẢN LÝ TỔ CHỨC ĐỂ THÀNH
CÔNG BỀN VỮNG

ISO 9001
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG – CÁC YÊU CẦU

ISO 19011
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

12


Xây dựng HTQLCL theo ISO 9001
Giai đoạn 1: Chuẩn bị - phân tích và
hoạch định.
Giai đoạn 2. Xây dựng và thực hiện

Giai đoạn 3. Chứng nhận.

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

13


Giai đoạn 1. Chuẩn bị – phân tích và hoạch định

1.
2.

3.
4.

5.

Cam kết của lãnh đạo
Thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác,
chỉ định người đại diện lãnh đạo
Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần)
Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế
hoạch thực hiện
Đào tạo nhận thức & cách xây dựng văn
bản theo ISO 9001

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

14



Giai đoạn 2. Xây dựng và thực hiện

6. Viết các tài liệu hệ thống quản lý chất
lượng.
7. Thực hiện hệ thống chất lượng.
8. Đánh giá chất lượng nội bộ.
9. Cải tiến hệ thống văn bản và/ hoặc cải
tiến các hoạt động.

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

15


Giai đoạn 3. Chứng nhận

10. Đánh giá trước chứng nhận.
11. Hành động khắc phục.
12. Đánh giá chính thức và chứng nhận.
13. Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại sau 3
năm.
14. Duy trì, cải tiến, đổi mới hệ thống quản lý chất
lượng

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

16



Các nguyên tắc dụng ISO 9000

+ Viết ra những gì đang làm, cần được
làm
+ Làm đúng theo những gì đã được
viết
+ Lưu hồ sơ

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

17


Trường hợp áp dụng
ISO 9000
1.

Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ
chức

2.

Theo hợp đồng giữa tổ chức (bên thứ nhất) và
khách hàng (bên thứ hai)

3.

Đánh giá và thừa nhận của khách hàng

4.


Chứng nhận của Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

18


Lợi ích khi áp dụng ISO 9000

+ Nhân viên trong tổ chức có điều
kiện làm việc tốt

hơn, công

việc ổn định hơn, tinh thần được cải
thiện...
+ Kết quả hoạt động của tổ chức
được cải thiện, thị phần được nâng
lên, lợi nhuận cao hơn...
+ Khách hàng có thể tin tưởng rằng
họ sẽ nhận được những sản phẩm
Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

19


+ Quan
hệích
vớikhi

người
cung
cấp và
đối
Lợi
áp
dụng
ISO
9000
tác chặt chẽ hơn, hiểu nhau hơn, tạo
điều kiện cho người cung cấp và đối tác
phát triển ổn định và cùng tăng
trưởng...
+ Trong xã hội, sức khỏe và an toàn
được cải thiện, giảm những tác động
xấu đến môi trường, an ninh tốt hơn,
việc thực hiện các yêu cầu chế định
và luật pháp tốt hơn…

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

20


CHƯƠNG 2

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

21



Yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Điều
Điều
Điều
Điều
Điều
Điều
Điều
Điều
Điều
hiện
10. Điều

khoản
khoản
khoản
khoản
khoản
khoản

khoản
khoản
khoản

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:

Phạm vi
Tiêu chuẩn viện dẫn
Thuật ngữ – định nghóa
Bối cảnh của tổ chức
Sự lãnh đạo
Hoạch định
Hỗ trợ
Điều hành
Đánh giá kết quả thực

khoản 10: Cải tiến

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

22



Điều khoản 4: Bối cảnh
của tổ chức
4.1 Hiểu biết về tổ chức và bối
cảnh của tổ chức
4.2 Hiểu biết nhu cầu mong đợi của
các bên liên quan
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống
quản lý chất lượng
4.4 Hệ thống quản lý chất lượng và
các quá trình
Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

23


Điều khoản 5: Sự
lãnh đạo
5.1 Sự lãnh đạo và cam kết
5.2 Chính sách chất lượng
5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền
hạn trong tổ chức

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

24


Điều khoản 6:
Hoạch định

6.1 Hành động giải quyết rủi ro
và cơ hội
6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch
định để đạt được mục tiêu
6.3 Hoạch định sự thay đổi

Th.S NGUYỄN TẤN TRUNG

25


×