Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.74 KB, 35 trang )

Thực trạng hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần d-
ợc phẩm Hà Tây
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dợc phẩm
Hà Tây có ảnh hởng đến hạch toán Nguyên vật liệu.
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây tiền thân là Xí nghiệp Dợc phẩm Hà
Sơn Bình đợc thành lập vào ngày 12/6/1985 theo Quyết định số 319/YT-TCCB
của Sở y tế Hà Sơn Bình.
Ngày 16/7/1991 theo Quyết định số 246/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Sơn
Bình, Xí nghiệp liên hiệp Dợc Hà Sơn Bình đợc tách ra thành Xí nghiệp liên hiệp
Dợc Hà Sơn Bình và Xí nghiệp liên hiệp Dợc Hà Tây.
Ngày 29/3/1993 theo Quyết định số 114/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây Xí
nghiệp liên hiệp Dợc phẩm Hà Tây đợc đổi tên thành Công ty Dợc phẩm Hà Tây.
Để phù hợp với tình hình phát triển của kinh tế thị trờng thực hiện Quyết
định số 223/QĐ-UB ngày 11/5/2000 của UBND tỉnh Hà Tây đã tiến hành cổ phần
hoá và thành lập ban quản lý mới của doanh nghiệp - Công ty Dợc phẩm Hà Tây.
Ngày 20/12/2000 theo Quyết định số 1911/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây
chuyển đổi Công ty Dợc phẩm Hà Tây thành Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây.
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng, trong
những năm gần đây, Công ty đã và đang phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực phân
phối hàng Dợc phẩm và các máy móc thiết bị ngành Y tế. Để có đợc vị thế đó
Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây đã phải trải qua những bớc thăng trầm về khó
khăn và thử thách.
Địa chỉ Công ty: 80 Quang Trung thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây.
Số điện thoại: 034.824685. Fax: 034.829054.
Sau nhiều năm áp dụng chế độ hạch toán kinh tế kinh doanh lấy thu nhập tự
trang trải các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất đảm bảo có lãi và thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nớc. Tình hình Công ty đợc thực hiện qua các chỉ tiêu
và kết quả kinh doanh trong 3 năm 2000, 2001, 2002 nh sau:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh


ĐVT: đồng
STT CHỉ tiêu
Năm
2000 2001 2002
1 Tổng doanh thu 121.425.000 162.558.000 208.760.000
2 Tổng chi phí 150.429.000 161.508.000 207.556.000
3 Vốn lu động 47.564.000 50.872.000 54.950.000
4 Vốn cố định 4.723.000 7.996.000 13.894.000
5 Tổng thuế nộp ngân sách 6.540.000 9.838.000 14.520.000
6 Tổng lợi nhuận sau thuế 842.000 1.000.000 1.304.000
7 Tổng thu nhập binh quân 980 1.100 1.200

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây.
Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây với nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng
chính đã nêu trên nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm và hoạt động kinh
doanh có hiệu quả Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây chế biến sản phẩm từ các
loại hoá chất Dợc, tá Dợc các loại và các chất phụ gia khác trên nền kỹ thuật sản
xuất và dây chuyền công nghệ đạt tiêu chuẩn vì đây là sản phẩm liên quan trực
tiếp đến sức khoẻ của con ngời. Tác dụng của nó sẽ ảnh hởng sâu rộng đến đời
sống nhân dân vì vậy quy trình công nghệ sản xuất đợc trải qua nhiều khâu nhiều
giai đoạn nhng liên tục và khép kín. Công ty có 2 phân xởng chính đó là phân x-
ởng thuốc viên và phân xởng thuốc ống với khoảng hơn 200 mặt hàng sản xuất và
đợc phép lu hành trong cả nớc và trong đó có một số mặt hàng đợc xuất khẩu. Từ
đặc điểm ấy cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty đợc khái quát qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Giám đốc
* Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà
Tây.

Với mục đích sản xuất và hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh
tế thị trờng với sự cạnh tranh bằng chất lợng hàng hoá Công ty cổ phần Dợc phẩm
Phó giám đốc sản
xuất
Phòng kế hoạch
Phân x-
ởng sản
xuất
thuốc
ống
Phân x-
ởng sản
xuất
thuốc
viên
Hiệu
thuốc
Quầy bán
buôn
Sản
xuất
ống
Quầy
bán lẻ
Pha chế Pha chế
Tổ
sấy
Đóng
ống
tiêm

Đóng
viên
ép vỉ
Kiểm
tra
Đóng
gói
Nhập
kho
Kiểm
tra
Nhập
kho
Hà Tây đã đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao đảm bảo tiêu chuẩn
đồng thời với phơng trâm phục vụ sức khoẻ cộng đồng là chính. Chính vì vậy,
Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả với đội ngũ
cán bộ kỹ s và công nhân viên hầu hết đợc đào tạo qua các trờng đại học và trung
học chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn cao. Với đặc điểm đó của Công ty bộ
máy tổ chức quản lý đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
* Chức năng nhiệm vụ của bộ máy:
- Giám đốc: Là ngời có quyền quyết định và điều hành hoạt động của Công
ty, chịu trách nhiệm trớc Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc:
Chủ tịch hội đồng quản
trị kiêm Giám đốc
Phó giám đốc phụ
trách hành chính và
XDCB
Phó giám đốc phụ

trách sản xuất - kỹ
thuật
Phòng
hành
chính
Phòng
kế
hoạch
nghiệp
vụ
Phòng
kỹ thuật
kiểm
nghiệm
Phòng
kế
toán
thống

Phòng
xuất
nhập
khẩu
Kho
Các
phân x-
ởng sản
xuất
+ Phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý điều
hành nhân sự hành chính quản trị, điều hành tổ chức thực hiện đầy đủ cho cán bộ

công nhân viên theo quy định của Bộ luật lao động, phụ trách lao động, đời sống
và xây dựng cơ bản.
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và an
toàn lao động: Có nhiệm vụ xây dựng và đề xuất với Giám đốc kế hoạch sản xuất
kinh doanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị và định mức hàng hoá, giám sát việc
thực hiện kế hoạch sản xuất, chất lợng sản phẩm, nhu cầu về vật t, sản phẩm kho
hàng hoá cho Giám đốc.
- Kế toán trởng: Giúp Giám đốc thực hiện các lệnh thống kê kế toán và
điều lệ của kế toán Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Các phòng ban giúp việc:
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mu giúp Giám đốc thực hiện tốt các
công tác tổ chức, công tác tiền lơng, tổ chức thực hiện công tác hành chính, Y tế,
xây dựng cơ bản.
+ Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Có nhiệm vụ dự thảo kế hoạch sản xuất, kế
hoạch đầu t sửa chữa lớn, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
+ Phòng kế toán thống kê: Tham mu giúp Giám đốc xây dựng và đôn đốc
thực hiện kê hoạch ngày, tháng, quý, năm của Công ty và thực hiện công tác điều
động sản xuất kinh doanh.
+ Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm: Tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật, quản
lý chất lợng và nghiên cứu sản phẩm mới.
+ Phòng xuất nhập khẩu: Nhập vật t hàng hoá để sản xuất kinh doanh, bán
sản phẩm hàng hoá cho Công ty: Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác cho các
đơn vị bạn khi có yêu cầu.
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây đợc hợp nhất từ toàn bộ các đơn vị sản
xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh cho ngời trong toàn tỉnh, với nhiệm vụ chính là
sản xuất kinh doanh thuốc phục vụ cho sức khoẻ nhân dân trong tỉnh, ngoài ra còn
bán cho Trung ơng và các tỉnh bạn, việc bán hàng trải rộng trên phạm vi cả tỉnh và
một số đại diện ở các tỉnh bạn nh: Hà Nội, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh

Sản phẩm chính của Công ty là các loại thuốc chữa bệnh nh: viên nén, viên
bao, viên nang, capsul đóng lọ, vỉ; thuốc tiêm: ống nhọn, ống cổ bồng và các
loại thuốc cao, dầu, thuốc mỡ, thuốc nớc khác chủ yếu là đợc nhập từ nớc ngoài.
Kỹ thuật sản xuất môic sản phẩm là khác nhau nhng tất cả đều có kỹ thuật chuyên
ngành cao, tức là phải đảm bảo các chỉ tiêu: hàm lợng, khối lợng, thể tích, độ tan
rã, độ bóng yêu cầu vệ sinh công nghiệp đến mức tuyệt đối vì đây là sản phẩm
liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ngời, tác dụng cũng nh hậu quả của nó ảnh h-
ởng sâu rộng đến đời sống nhân dân.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty đợc chia thành các
giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị sản xuất, giai đoạn sản xuất và giai đoạn kiểm
nghiệm, nhập kho thành phẩm.
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Đây là giai đoạn phân loại Nguyên vật liệu,
tá dợc, bao bì, xử lý xay, rây, đong, đo, đếm bảo đảm các tiêu chuẩn kỹ thuật tr-
ớc khi đa vào sản xuất.
- Giai đoạn sản xuất: Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị, phân chia Nguyên
vật liệu, tá dợc, bao bì theo từng lô, mẻ sản xuất và đợc đa vào sản xuất thông
qua các công đoạn sản xuất.
- Giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm: Sau khi thuốc đợc sản
xuất, phòng kiểm nghiệm xác định hàm lợng cũng nh chất lợng lô hàng đó nếu đủ
tiêu chuẩn thì mới đợc nhập kho.
Do đặc thù của sản phẩm Dợc phẩm mỗi loại thuốc có những định mức,
tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt và thời hạn sử dụng nhất định. Cho nên quy trình
công nghệ sản xuất Dợc phẩm là sản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục,
chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất khối lợng lớn, dây chuyền sản
xuất tại những thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm.
Công ty có 2 phân xởng chính: Phân xởng sản xuất thuốc viên và phân x-
ởng sản xuất thuốc ống, mỗi phân xởng có những đặc điểm quy trình sản xuất
khác nhau.
Tại phân x ởng sản xuất thuốc viên:
Khi hoá chất đợc chuyển đến, phân xởng tổ chức pha chế: trộn hoá chất với

dợc tá sau đó tiến hành hạt - sấy khô - dập viên - bao phin - ép vỉ hoặc đóng
nhộng, đóng gói.
Các thuốc đợc sản xuất chủ yếu ở phân xởng thuốc viên là các loại:
Vitamin B1, B6, C các loại kháng sinh Amoxillin, Ampicillin, Pelixillin và
các loại thuốc khác.
Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên
Nguyên vật liệu
Pha chế
Tạo hạt
Dập viênSấy khô
Sấy khô
Tại phân x ởng sản xuất thuốc ống:
Có hai bộ phận là bộ phận kéo ống và bộ phận dập vỉ. Cũng nh phân xởng
sản xuất thuốc viên, sau khi hoá chất đợc chuyển đến sẽ tiến hành pha chế - đóng
ống - dập vỉ - in nhãn - đóng gói. Các loại thuốc đợc sản xuất chủ yếu ở phân x-
ởng thuốc ống là: Thuốc tiêm, Vitamin B1, B6, thuốc mỡ, thuốc nớc dùng ngoài.

Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất thuốc ống
Kiểm tra, đóng gói
Đóng hộp
Cửa hàngKho thành phẩm
Nguyên vật liệu
Pha chếKéo ống
Đóng góiDập vỉ
In nhãn
Sau khi thuốc ở 2 phân xởng hoàn thành thì đợc đa vào nhập kho hoặc giao
ngay trực tiếp cho các cửa hàng bán buôn.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ kế toán tại Công
ty Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây.
1. Đặc điểm của bộ máy kế toán ở Công ty.

Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tham mu, giúp việc, giám đốc
công tác tài chính của Công ty nhằm sử dụng tiền vốn vào đúng mục đích, đúng
chế độ, chính sách, hợp lý và hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
và kiểm tra chế độ kế toán trong phạm vi toàn Công ty giúp lãnh đạo Công ty tổ
chức Công ty thông tin kinh tế và tổ chứ hoạt động kinh tế mộ cách nhịp nhàng có
hiệu quả.
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý,
Công ty áp dụng việc tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung với cơ cấu nh
sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kiểm tra, đóng gói
Đóng hộp
Kho thành phẩm Cửa hàng
Kế toán trởng
* Chức năng và nhiệm vụ: Phòng kế toán của Công ty gồm 9 thành viên
và đợc đặt dới sự lãnh đạo của giám đốc.
- Kế toán trởng: Phụ trách công tác kế toán tổng hợp, theo dõi tình hình
quản lý tài sản, nguồn vốn của Công ty. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc
cung cấp thông tin tài chính cũng nh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty, quản lý điều hành mọi hoạt động của nhân viên phòng kế toán.
- Kế toán tài sản cố định (kiêm Phó phòng kế toán): Có nhiệm vụ theo dõi
sự biến động tăng, giảm của tài sản cố định; tính toán và phân bổ chính xác mức
khấu hao tài sản cố định; tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa
chữa tài sản cố định; tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo quy định
của Nhà nớc và yêu cầu bảo quản của Công ty; phụ trách các tài khoản 211, 214,
411 đồng thời theo dõi tình hình sử dụng công cụ dụng cụ.
- Kế toán Nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh
chính xác, trung thực, kịp thời số lợng chất lợng và giá thành thực tế vật liệu nhập
kho, vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật
liệu; phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vàp các đối tợng tập hợp chi phí sản

Thủ
quỹ
Kế
toán
thốn
g kê
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
NVL
Kế
toán
quầy
hàng
Kế
toán
kho
hàng
hoá
thành
phẩm
Kế
toán
công
nợ và
tiền
gửi

Kế
toán
TSCĐ

CCDC
xuất kinh doanh; kiểm kê vật liệu, phát hiện kịp thời vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,
kém chất lợng để Công ty kịp thời xử lý hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể
xảy ra.
- Kế toán công nợ tiền gửi: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh
toán, theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kỳ kinh doanh
theo từng đối tợng, từng khoản nợ, thời gian thanh toán; ghi chép kịp thời trên hệ
thống chứng từ, sổ sách chi tiết, tổng hợp về các khoản nợ phải thu, phải trả. Tổng
hợp và sử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và
công nợ có khả năng khó trả, khó đòi. Đồng thời kiêm luôn việc theo dõi tình hình
tăng giảm và số d tiền gửi ngân hàng hàng ngày. Giám đốc việc chấp hành chế độ
kế toán không dùng tiền mặt.
- Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt hàng
ngày, phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, giám đốc tình hình chấp hành
định mức tồn quỹ tiền mặt. Thờng xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ với sổ sách,
phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
- Kế toán quầy hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng của các cửa
hàng, doanh thu của các cửa hàng. Cuối tháng báo cáo tình hình nhập xuất tồn sản
phẩm hàng hoá tại các cửa hàng.
- Kế toán kho hàng hoá thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi hàng hoá,
thành phẩm trong kho. Hàng ngày phản ánh tình hình xuất bán, nhập kho. Cuối
tháng phải phản ánh đầy đủ nhập xuất tồn đối với từng loại thuốc, từng loại tá d-
ợc.
- Kế toán thống kê: Có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ số liệu về tình hình hoạt
động của Công ty bao gồm cả doanh thu, thu nhập, nhập xuất tồn kho, số lợng lao
động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế báo cáo cho giám đốc, các đơn vị chủ

quản có liên quan (Sở y tế, Cục thuế, tài chính ).
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ gữi tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ hợp pháp,
hợp lệ để nhập quỹ hoặc xuất quỹ tiền mặt. Cuối ngày đối chiếu với kế toán tiền
mặt.
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại
Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây.
Hiện nay, có 4 hình thức kế toán là:
- Hình thức nhật ký chứng từ.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký sổ cái.
- Hình thức nhật ký chứng từ.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và phơng tiện kỹ thuật của Công
ty. Hiện Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây đang áp dụng hình thức sổ kế toán
theo hình thức chứng từ ghi sổ.
* Hình thức chứng từ ghi sổ mà Công ty sử dụng bao gồm các loại sổ
sau:
- Các chứng từ Công ty sử dụng:
+ Hoá đơn thuế GTGT.
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t.
+ Phiếu nhập kho.
+ Phiếu xuất kho.
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Thẻ kho
- Sổ sách kế toán Công ty đang áp dụng:
+ Sổ kế toán tổng hợp:
Sổ cái các tài khoản.
Sổ chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Sổ kế toán chi tiết:
Sổ quỹ tiền mặt.

Sổ tiền gửi ngân hàng.
Sổ kế toán chi tiết phải thu của khách hàng.
Sổ kế toán chi tiết phải trả khách hàng.
Sổ chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sổ chi tiết thành phẩm.
Sổ theo dõi TSCĐ.
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
Sổ chi tiết bán hàng.
Sổ theo dõi thuế GTGT.
- Về báo cáo tài chính bao gồm:
+ Báo cáo B01 - DN: Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo B02 - DN: Báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Báo cáo B03 - DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
+ Báo cáo B04 - DN: Thuyết minh báo cáo tài chính.
* Về phơng pháp kế toán: Công ty áp dụng phơng pháp kế toán kê khai th-
ờng xuyên.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán

(4(2
Chứng từ gốc
(1
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
(1
(1
Chứng từ ghi sổ
(5
(3(3

Sổ cái các
tài khoản
Bảng tổng hợp
chi tiết
(6
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái
(6
(5
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Kiểm tra đối chiếu:
Chú thích:
(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để vào chứng từ ghi sổ (đối với
nhiều chứng từ gốc cùng loại thì trớc khi vào chứng từ ghi sổ phải lập bảng phân
loại chứng từ gốc).
(2): Căn cứ vào chứng từ gốc vào sổ quỹ đối với chứng từ liên quan đến tiền
mặt.
(3): Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ.
(4): Những chứng từ liên quan đến hạch toán chi tiết thì từ chứng từ gốc đ-
ợc vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
(5): Cuối tháng căn cứ vào sổ cái các tài khoản để vào bảng cân đối số phát
sinh và căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết để vào bảng tổng hợp chi tiết.
(6): Kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với số
liệu trên bảng cân đối số phát sinh, giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái các tài
khoản.
(7): Cuối tháng căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi
tiết để lập báo cáo tài chính.

Bảng cân đối
phát sinh
(7
(7
Báo cáo tài chính

×