Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tải Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 8 - Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.89 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ƠN TẬP HỌC KÌ II - VẬT LÝ

8



<b>A- PHẦN LÝ THUYẾT</b>:


<b>Câu 1: :</b>Khi nào lực tác dụng lên một vật có sinh cơng ?


<b>Câu 2:</b> Khi nào có cơng cơ học ? Cơng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ghi cơng
thức tính công và tên gọi – đơn vị của các đại lượng có trong cơng thức đó


<b>Câu 3 :</b> Cơng suất của 1 máy cơ cho ta biết gì <b>?</b> Cơng suất được tính như thế nào ? Em hãy
nêu tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong cơng thức?


<b>Câu 4:</b>. Khi nào một vật có năng lượng? Phát biểu định luật về công.


<b>Câu 5:</b> Sự dẫn nhiệt là gì ? So sánh sự dẫn nhiệt giữa các chất rắn, lỏng, khí ? Kể tên các hình
thức truyền nhiệt?


<b>Câu 6:</b>Các chất được cấu tạo như thế nào ?


<b>Câu 7:</b>Hãy nêu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng khi vật chuyển động . Cho ví dụ một vật
vừa có thế năng vừa có động năng?


<b>Câu 8:</b>Nhiệt năng của một vật là gì ? Đơn vị của nhiệt năng ? Có mấy cách làm biến đổi nhiệt
năng của một vật? Cho ví dụ mỗi loại ?


<b>Câu 9 :</b> Thế năng trọng trường là gì? Nêu đặc điểm của thế năng trọng trường? Cho ví dụ về
vật chỉ có thế năng trọng trường


<b>Câu 10</b>: Động năng là gì? Nêu đặc điểm của động năng? Vì sao nói các phân tử cấu tạo nên
vật ln có động năng ?



<b>Câu 11 :</b>Thế năng đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của thế năng đàn hồi? Cho 1 ví dụ về vật trong
cuộc sống có thế năng đàn hồi.


<b>Câu 12 –</b>Hãy ghi tất cả các công thức đã học trong học kỳ II :


ĐẠI LƯỢNG KÍ HIỆU- ĐƠN VỊ CƠNG THỨC GHI CHÚ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CƠNG SUẤT
MẶT PHẲNG


NGHIÊNG
ĐỊN BẨY


<b>B- PHẦN VẬN DỤNG :</b>


<b>1</b>- Có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào khi:


 Con lắc đi từ A đến B .


 Con lắc đi từ B đến C .


- Ở vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất,
thế năng nhỏ nhất? động năng lớn nhất ? thế
năng lớn nhất ?


<b>2</b>- Cơ năng của vật trong các trường hợp sau thuộc dạng cơ năng nào ?
a. Bóng đèn treo trên trần nhà.


b. Quả bóng lăn trên sân.
c. Sợi dây cao su bị kéo dãn.


d. Xe ô tô đang chạy xuống dốc.
e. Dây đàn đang rung động.


f. Hòn đá đang rơi từ trên cao xuống.
g. Con lắc lò xo đang dao động trên mặt
h. Mặt trống đang rung.


i. Chiếc xe ô tô đang đậu ở bên đường
j. Máy bay đang bay trên bầu trời.
k. Thác nước chảy từ trên cao xuống.


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

l. Quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ.


<b>3</b>- Trong các trường họp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học:
a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu đang chuyển động.


b. Quả táo rơi từ trên cây xuống<b>.</b>


<b>4</b>- Trong trường hợp nào sau đây trọng lực<b>khơng t</b>hực hiện cơng? Giải thích ?
- Quả bóng rổ được ném lên và đang đi lên theo phương thẳng đứng.


- Ơ tơ đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.
- Ơ tơ đang chuyển động lên dốc.


<b>5</b>- Em hãy nêu hai cách khác nhau để làm tăng nhiệt năng của bàn tay khi đang đi
ngoài trời lạnh.


<b>6</b>- Tại sao quả bóng cao su được bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp


dần ?


<b>7</b>- Theo định luật về công, khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, nếu ta
được lợi 2,5 lần về lực thì ta lại thiệt mấy lần về đường đi?


<b>8</b>- Tại sao nồi, chảo thường làm bằng kim loại cịn tơ, chén thường làm bằng sành, sứ ?


<b>9-</b>Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy
giải thích tại sao ?


<b>10</b>- Người ta thả một vật rơi từ một độ cao nào đó cách mặt đất. Hãy cho biết:


- Trong thời gian vật rơi, thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào?
- Khi vật chạm mặt đất, thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào?


<b>11</b>- Một chiếc xe đang chuyển động lên dốc.


Hãy cho biết những lực nào đã tham gia sinh cơng ?


<b>12</b>- Vì sao trong nước nóng đường tan nhanh hơn trong nước lạnh ?




<i>N</i>




<i>P</i>





<i>F</i>




<i>ms</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>13</b>- Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ? Có phải vì nhiệt độ của
thép thấp của gỗ không?


<b>14</b>- Bỏ một chiếc muỗng nhôm vào nước nóng. Hỏi nhiệt năng của muỗng và nước
thay đổi như thế nào? Nhiệt năng của nước đã thay đổi bằng cách nào


<b>15</b>- Chứng minh cơng thức tính cơng suất P = F. v (khi lực F không đổi).


<b>16</b>- Cho một chiếc muỗng nhơm vào nước nóng. Hỏi nhiệt năng của muỗng và nước
thay đổi như thế nào? Trong trường hợp này, nhiệt năng của muỗng và nước thay đổi
bằng cách nào ?


<b>17</b>- Các lồi sinh vật thường phải hơ hấp để lấy ơxi trong khơng khí cung cấp cho cơ
thể. Các em hãy giải thích tại sao cá vẫn sống được trong nước?


<b>18</b>- Hãy giải thích vì sao khi đi ngoài trời nắng nếu mặc quần áo màu sẫm thì ta cảm
thấy nóng bức hơn lúc mặc quần áo màu sáng.


<b>19</b>- Khi nói mức độ hoạt động của 1 máy hút bụi là 80 W thì con số đó cho ta biết
điều gì?


<b>20</b>- Khi dùng búa đóng nhiều lần 1 chiếc đinh vào gỗ, đầu chiếc đinh bị nóng lên , hãy
giải thích vì sao có sự nóng lên này .



<b>21</b>- Trong những căn nhà có mái tơn, em hãy nêu một số biện pháp hạn chế sự dẫn
nhiệt qua mái tơn để cho khơng khí trong nhà khơng quá nóng hoặc quá lạnh? Tại sao?


<b>22</b>- Hơ nóng một đầu của một thanh thủy tinh và một thanh sắt có cùng hình dạng trên
ngọn lửa thì đầu cịn lại của thanh nào nóng lên nhanh hơn? Giải thích.


<b>23</b>- Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo của chất để giải thích hiện tượng thả một cục
đường vào nước nóng sau đó khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.


<b>24</b>- Rót nước nóng vào cốc, nhiệt năng của nước và cốc thay đổi như thế nào?


<b>25</b>- Đề xuất một phương án giúp nhà em ít bị nóng hơn vào mùa hè mà khơng cần
dùng máy điều hịa.


<b>26</b>- Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang cọ xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi
nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C- PHẦN BÀI TẬP :</b>


<b>1-</b> Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 75 kg, độ
dàiquãng đường lên dốc là 4 km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo
ra khi xe lên dốc là 120N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất
nhỏ.


a. Công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc
b. Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.


<b>2-</b> Một xe máy di chuyển với tốc độ 54 km/h bằng động cơ có cơng suất 5000 W.
a- Chứng minh rằng P = F.v.



b- Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe.


<b>3-</b> Một người kéo một vật lên cao 6 m với lực kéo 200 N thì mất 1 min . Tính cơng và
cơng suất người đó đã thực hiện khi kéo vật ?


<b>4-</b> Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 20m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng
nước là 80m3<sub>/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m</sub>3<sub>. Hãy tính cơng suất</sub>


của dịng nước?


<b>5-</b> Dùng một rịng rọc động để kéo một vật có trọng lượng 160 N di chuyển đều lên
cao , người công nhân phải kéo dây một đoạn dài 10 m mất 25 s. Cơng và cơng
suất của người cơng nhân.


<b>6-</b> Một vật có động năng 1000 J và có cơ năng là 3,5 kJ.Tính thế năng của vật đó?


<b>7</b>- Một người dùng địn bẩy để nâng một khối đá. Cho biết lực do khối đá đè lên đầu
đòn bẩy là F1= 800N, lực do tay tác dụng vào đầu đòn bẩy để nâng được khối đá lên là


F2= 200N. Để nâng khối đá lên 10cm, nơi tay đè vào đòn bẩy phải di chuyển xuống


một đoạn bao nhiêu và công do người thực hiện là bao nhiêu ?


<b>8</b>- Một người đi xe máy, động cơ có lực kéo khơng đổi 5000 N, đi trong 15 phút với
vận tốc 18 km/h


a- Tính cơng của động cơ?
b- Tính cơng suất của động cơ?



<b>9</b>- Dùng một rịng rọc động kéo một vật có trọng lượng 240 N di chuyển đều lên cao 8
m. Biết công suất của người kéo là 60W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b- Tìm tốc độ di chuyển của vật đó


<b>10</b>- Muốn đưa một vật có khối lượng 140 kg lên độ cao 150cm bằng mặt phẳng


nghiêng với lực kéo lớn nhất là 700N thì chiều dài nhỏ nhất của mặt phẳng nghiêng là
bao nhiêu?


<b>11</b>- Hai người cùng kéo gạch lên trên cao 8m để xây nhà, người thứ nhất kéo 30 viên
trong 50 giây, người thứ hai kéo 25 viên trong 40 giây. Biết mỗi viên gạch nặng 200g.
Hỏi người nào làm việc khỏe hơn ?


<b>12</b>- Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1400N. Trong 2 phút công
sản ra 100 kJ. Tính quảng đường xe đi trong 15 phút ?


<b>13</b>- Một xe gắn máy đi quãng đường dài 5km trong thời gian 20 phút. Biết lực kéo
trung bình của động cơ là 800N. Xem chuyển động của xe là chuyển động thẳng đều.
Tính cơng suất của động cơ.


<b>14</b>- Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật có khối lượng 150kg lên độ
cao 1,2m. Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động của vật có độ lớn là 75N. Tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng .


<b>15</b>- An dùng một tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ
cao không đổi. Bỏ qua lực ma sát giữa vật với tấm ván. Khi tấm ván dài 3 m. Bình phải
dùng một lực kéo vật là 115N . Khi tấm ván dài 2 m, Bình phải dùng một lực kéo là
bao nhiêu?



<b>16</b>- Một máy bơm có cơng suất 4kW dùng để bơm nước lên bồn chứa cách mặt đất
15m.


a- Tính cơng của máy bơm thực hiện trong 1,2 h.


b- Tính trọng lượng nước mà máy bơm nâng lên bồn trong 1,2 h.


c- Máy bơm sẽ bơm được bao nhiêu mét khối nước liên tục trong 1 ngày. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3


<b>17</b>- Kéo một vật có khối lượng 10 kg lên cao 4 m bằng mặt phẳng nghiêng dài 8 m.
a- Nếu bỏ qua ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật, tính lực kéo vật trên mặt phẳng
nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Tính cơng tồn phần khi kéo vật và lực kéo vật lúc này.
3. Tính lực ma sát.


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn thi học kì I lớp 2
  • 1
  • 929
  • 2
  • ×