Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Những vấn đề lý luận chung về kế toán mua bán hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 14 trang )

Những vấn đề lý luận chung về kế toán mua bán hàng
hoá ở doanh nghiệp thơng mại
1)Khái niệm:
Hàng hoá là các loại vật t, sản phẩm có hình thái hoặc không có hình thái
vật chất, doanh nghiệp mua về với mục đích để bán. Trị giá hàng hoá mua vào bao
gồm: Trị giá mua vào của hàng hoá và chi phí mua hàng hoá, nếu hàng hoá mua
về cần phải sơ chế, phân loại, chọn lọc để tăng giá trị koặc khả năng bán của hàng
hoá thì trị giá hàng mua bao gồm mua cộng chi phí gia công, sơ chế.
2) Nhiệm vụ kế toán
- Phản ánh, giám đốc chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch thu mua hàng
hoá về số lợng, chất lợng và chủng loại hàng hoá, tình hình nhập xuất tồn kho
hàng hoá.
- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu bán
hàng, tình hình thanh toán với khách hàng, với ngân sách và xác định chính xác
kết quả kinh doanh.
- Phản ánh và giám sát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và
tình hình phân phối kết quả kinh doanh.
- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ và kịp thời cung cấp số
liệu cho việc duyệt quyết toán. Định kỳ phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu
mua hàng hóa, tiêu thụ, kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.
2.1) Hạch toán chi tiết hàng hoá.
- Thực chất đây là sự kết hợp và phối hợp giữa thủ kho và bộ phận kế toán
hàng hoá trong việc tổ chức kế toán chi tiết hàng hoá.
- Hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết hàng hoá phổ biến là:
2.1.1) Phơng pháp ghi thẻ song song:
- ở kho ghi chép về mặt số lợng, phòng kế toán ghi chép cả về số lợng và
giá trị các loại hàng hoá. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất hàng
hoá, ghi số liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thẻ kho phải đối
chiếu số tồn trên thẻ kho với số tiền hàng hoá thực tế còn ở kho. Hàng ngày hoặc
định kỳ 3- 5 ngày một lần sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng
từ nhập xuất kho về phòng kế toán.


- ở phòng kế toán: Mở thẻ hoặc số kế toán chi tiết hàng hoá cho từng danh
điểm hàng hoá tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lợng và
giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ 3 5 ngày 1 lần, khi nhận đợc các nhập xuất
chứng từ kho chuyển đến, kế toán hàng hoá phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn
giá và tính thành tiền, sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết hàng hoá có liên quan.
Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc sổ hàng hoá.
2.1.2) Phơng pháp số d:
- ở kho ghi chép giống nh phơng pháp ghi thẻ song song nhng định kỳ sau
khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập xuất sau đó lập
phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập
xuất hàng hoá. Cuối tháng thủ kho phải ghi số lợng hàng hoá tồn kho đã tính
trên thẻ kho vào sổ số d, vào cột số lợng. Sổ số d đợc mở cho từng kho dùng cả
năm. Trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ, ghi xong thủ
kho phải gửi về phòng kế toán để kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
- ở phòng kế toán: Định kỳ 3 5 ngày, nhân viên kế toán xuống kho kiểm
tra việc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận đợc
chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ ( theo giá hạch toán) tổng cộng số
tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ đồng thời ghi số tiền vừa
tính đợc của từng nhóm hàng hoá (nhập xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập xuất
tồn kho sau đó cộng số tiền nhập xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để
tính ra số d cuối tháng của từng nhóm hàng hoá.
2.1.3) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- ở kho : giống phơng pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập kho của từng thứ hàng hoá ở từng kho cho cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi 1
lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong
tháng của từng loại hàng hoá, mỗi thứ chỉ ghi 1 dòng trong sổ. Sổ đối chiếu luân
chuyển cũng đợc theo dõi cả số lợng và giá trị.
2.2) Hạch toán tổng hợp hàng hoá
2.2.1) Nguyên tắc hạch toán tài khoản 156 hàng hoá

* Trị giá thực tế của hàng hoá mua vào bao gồm
- Giá mua:
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế, ngiá trị hàng hoá mua vào là giá trị thực tế không có thuế GTGT
đầu vào
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không phụ thuộc đối tợng chịu thuế
GTGT, giá trị hàng hoá mua vào là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT
đầu vào)
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, thuê kho bến bãi, chi phí gia công,
chi phí nhập khẩu ( nếu có ), chi phí đóng gói.
- Hạch toán chi tiết nhập xuất kho hàng hoá hàng ngày đợc ghi sổ theo giá
hạch toán. Cuối tháng kế toán phải tính giá thạnh thực tế của hàng hoá nhập kho
và xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá hạch toán của hàng hoá
làm cơ sở xác định giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho trong kỳ.
- Để tính trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho, kế toán phải áp dụng một
trong các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp nhập trớc : Trớc hết, ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập
kho của từng lần nhập và kế toán giả thiết rằng số hangf hoá nào nhập trớc thì
xuất trớc ; xuất hết số hàng nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng lô hàng xuất. Giá thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là đơn giá thực tế
của những lần nhập sau cùng ( cuối cùng).
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Ta phải xác định đợc đơn giá thực tế của
từng lần nhập kho và kế toán cùng gửi giả thiết những hàng hoá mua sau cùng sẽ
đợc xuất trớc tiên xuất hết số nhập mới đến số nhập trớc. Đơn giá thực tế của hàng
hoá tồn kho cuối kỳ là đơn giá thực tế của những lần nhập đầu tiên.
+ Phơng pháp bình quân gia truyền: Theo phơng pháp này trị giá vốn thực tế
hàng hoá xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân
phải tính. Ta có công thức tính:
Trị giá vốn thực

tế hàng hoá xuất =
kho trong kỳ
Đơn giá thực tế bình
quân của hàng hoá xuất
trong kỳ
Số lợng hàng hoá
x xuất trong kỳ
Trong đó:
Đơn giá bình quân
thực tế của hàng
hoá
=
Trị giá vốn thực tế của
hàng hoá tồn đầu kỳ
+
Trị giá vốn của hàng hoá
nhập trong kỳ
Số lợng hàng hoá tồn đầu
kỳ
+
Số lợng hàng hoá nhập
trong kỳ
+ Phơng pháp thực tế đích danh: theo phơng pháp này, hàng hoá đợc xác
định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến khi xuất
bán. Khi xuất kho, hàng hoá thuộc lô nào thì căn cứ vào số lợng và đơn giá thực tế
nhập kho của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.
- Tính phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho trong tháng
Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng
xuất kho trong

tháng
=
Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng
tồn đầu tháng
+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong tháng
ì
Trị giá mua của
hàng xuất kho
trong tháng
Trị giá mua của
hàng còn đầu
tháng
+
Trị giá mua của hàng
nhập trong tháng
- Tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng bằng trị giá mua thực tế của
hàng xuất kho trong tháng công với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho
trong tháng.
* Đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán: Giá hạch toán của hàng hoá là giá
dùng để hạch toán hàng ngay tình hình nhập vật từ khi cha tính đợc giá thực tế.
Giá hạch toán do doanh nghiệp tự quy định cho từng danh điểm hàng hoá chỉ có
tác dụng trong nội bộ doanh nghiệp và đợc sử dụng ít nhất trong 1 kỳ hạch toán.
Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng hoặc mua của
hàng hoá tại 1 thời điểm nào đó. Nh vậy khi dùng giá hạch toán để kế toán chi tiết
giá trị hàng hoá nhập xuất thì cuối mỗi kỳ kế toán phải tính chuyển giá hạch toán
thành giá thực tế của vật t xuáat kho để có số liệu ghi vào các tài khoản, các sổ kế
toán tổng hợp và các báo cáo tài chính.

Điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế
Trị giá thực tế hàng hoá
xuất
kho trong kỳ
=
Trị giá hạch toán
hàng hoá xuất trong kỳ
ì
Hệ số giá của hàng hoá
Trong đó :
Hệ số giá của hàng
hoá
=
Trị giá thực tế hàng hoá
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế hàng hoá
nhập kho trong kỳ
Trị giá hạch toán hàng
hoá tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán hàng hoá
nhập trong kỳ
- Hạch toán chi tiết hàng hoá phải thực hiện theo từng kho, từng loạ, nhóm,
thứ hàng hoá.
2.2.2) Hạch toán hàng hoá
Để hạch toán hàng hoá,kế toán sử dụng tài khoản 156 hàng hoá. tài
khảon 156 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại
hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại các kho và quầy hàng.
* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 156 hàng hoá

- Bên nợ:
+ Trị giá mua vào của hàng hoá theo hoá đơn mua hàng ( kể cả thuế nhập
khẩu hàng hoá phải nộp nếu có)
+ Chi phí thu mua hàng hoá
+ Trị giá của hàng hoá thuê ngoài gia công, chế biến ( gồm giá mua vào và
chi phí gia công chế biến)
+ Trị giá hàng hoá bị ngời mua trả lại
+ Kết chuyển giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ ( nếu doanh nghiệp hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)
- Bên có:
+ Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho để bán, giao đại lý, ký gửi, thuê
ngoài gia công, chế biến hoặc xuất sử dụng cho sane xuất kinh doanh.
+ Chi phí mua phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ
+ Chiết khấu mua hàng đợc hởng khoản giảm giá, bớt giá mua hàng nhận đ-
ợc.
+ Trị giá hàng hoá trả lại cho ngời bán.
+ Trị giá hàng hoá phát hiện bị thiếu hụt, h hỏng, kém phẩm chất hạch toán
hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Số d bên nợ:

×