Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 8: Giải thích câu nói Có tài mà không có đức là người vô dụng - Những bài văn mẫu hay nhất lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 8:</b>



<b>Giải thích câu nói Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng</b>



<b>Dàn ý giải thích Có tài mà khơng có đức là người vô dụng</b>
<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu về Bác Hồ và những câu nói bất hủ của Bác: Để nói về mối quan trọng giữa đức và tài và đề
cao nhân cách, đạo đức Bác đã có câu nói: “ Có tài…..”


<b>2. Thân bài</b>


<b>* Giải thích câu nói</b>
– Tài là gì?


– Đức là gì?


– Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng là gì?
– Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó?


=> Người có tài năng nhưng lại khơng có đạo đức thì chỉ là người vơ dụng, có làm được việc. Người
có đức nhưng lại thiếu tài năng thì khi làm việc sẽ rất khó khăn.


<b>* Mối quan hệ giữa đức và tài</b>
– có mối quan hệ khăng khít với nhau


– Đức và tài ln phải đi liền với nhau. Vì khi một con người có cả đức và tài thì đó mới là người có
ích cho xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– người có tài là người có tài năng nhưng họ lại khơng có đức. Họ dùng cái tài đó vào những việc sai
trái, làm hại người khác.



– Cái tài đó là chỉ phục vụ cho cá nhân họ mà khơng giúp ích được cho đời thì chỉ là một người vơ
dụng.


– Những người như vậy thì trước sau gì cũng bị đào thải ra xã hội
<b>* Tại sao có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó?</b>


– Một người có đức mà khơng có tài năng thì họ làm việc gì cũng khó. Bởi họ khơng thể làm việc đó
một cách có hiệu quả được vì họ khơng có tài.


– Nhưng những người này, nếu biết phấn đấu chắc chắn sau này họ sẽ thành công được.


<b>* Ý nghĩa của lời dạy:</b> Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
của từng cá nhân.


– Chúng ta phải không ngừng rèn luyện bản thân trở thành người vừa có đạo đức, có tài, để làm việc
một cách hiệu quả


<b>3.Kết bài</b>


– Mỗi người muốn thành cơng để trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải có cả đức và tài.
– Cần phấn đấu rèn luyện để có đủ tài và đức.


<b>Giải thích Có tài mà khơng có đức là người vô dụng - Mẫu 1</b>



Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc
đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác đã dạy: "Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà
khơng có tài thì làm việc gì cũng khó". Câu nói ngắn gọn này thật có ý nghĩa sâu sắc. Chúng ta thử tìm
hiểu kĩ hơn sẽ rút ra được bài học bổ ích cho mình.



Lời nói của Bác thì luôn luôn giản dị, nhưng ý tưởng của Bác lại vô cùng sâu sắc, không thể nghe qua
mà hiểu ngay được. Chúng ta sẽ tìm hiểu từng phần một rồi sẽ tìm hiểu căn cứ sâu xa của lời khuyên
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho xã hội, không mang lại hạnh phúc cho một ai. Con người ấy sống cũng như đã chết, gọi là "sống
thừa" trong xã hội. Tại sao Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm
việc gì cũng khó?


Bởi lẽ người ấy có tài mà khơng đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo thu vén cho bản thân.
Lịng tham vơ đáy, họ đem tài năng phục vự cho riêng bản thân, không phục vụ cho cái chung của tập
thể. Vì vậy, có tài mà khơng có đức có thể dẫn đến hành động xấu, trái đạo đức, phản bội nhân dân Tổ
quốc thì chẳng những vơ dụng mà cịn có tội. Có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng
phê phán, lên án, vì họ có tài nhưng lại dùng tài năng ấy phục vụ cho những mục đích thấp hèn và như
vậy sự tác hại càng to lớn.


Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài năng, theo Bác, làm việc gì cũng khó. Thực vậy, tài năng giúp
ta hồn thành cơng việc một cách hồn hảo, đem lại hiệu quả lớn trong sản xuất. Người có đức, muốn
phục vụ tốt, nhưng thiếu năng lực thì mọi ý định dù tốt đến mấy cũng khó biến thành hiện thực. Ta
thường nghe nói "nhiệt tình cộng ngu dốt ra phá hoại". Bởi lẽ nhiệt tình trong mị mẫm, tìm kiếm mà
khơng nắm khoa học kĩ thuật thì cơng việc sẽ thất bại. Một học sinh ngoan, có hạnh kiểm tốt nhưng kết
quả học tập kém, nhiệm vụ chính của học sinh chưa hồn thành thì học sinh ấy chưa thể được coi là
gương mẫu được. Do vậy, đức là yếu tố quyết định nhất, nhưng không phải là cái chung chung, trừu
tượng mà đức phải thể hiện cụ thể trong việc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, đạt hiệu quả cao. Tài và
đức là hai mặt bổ sung chặt chẽ cho nhau. Có cả đức lẫn tài, con người mới trở nên hồn thiện, hiệu
quả cơng tác mới cao.


Sở dĩ như vậy. vì trong thanh niên chúng ta khơng ít những người mải mê học tập mà quên cả rèn
luyện tính cách, đạo đức. Ngược lại, có những thanh thiếu niên được uốn nắn kĩ càng về đạo đức
nhưng lại kém cỏi về tài năng. Hơn nữa, một người có tài mà khơng có đức sẽ khơng biết sử dụng đúng
chỗ tài năng của mình. Đơi khi tài năng ấy dùng vào những mục đích ngu xuẩn, độc ác thì thật là nguy


hiểm và bất hạnh cho xã hội và dân tộc. Ví dụ: mơt kĩ sư hóa học giỏi mà vơ đạo đức có thể kết cấu với
bọn cơn đồ để dùng hóa chất giết người, cướp của, phản bội dân tộc ...


Ngồi ra, người có tài mà khơng có đức sẽ thành vơ dụng, vì người ấy sẽ bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ và
cô lập, một con én sẽ không làm nổi mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không thuyết phục, không cộng tác, không làm ăn được với ai trong nước, cịn hi vọng gì đưa sản
phẩm của mình đi xuất khẩu? Một nguy cơ rất dễ xảy ra là khi người chỉ huy khơng thể kiểm sốt được
cơng việc của các nhân viên, những nhân viên có tài mà khơng có đức dễ dàng làm những việc gian
tham, móc ngoặc gây phương hại đến cho xí nghiệp, mang hậu quả nặng nề cho vị chủ quản, không
phù hợp với đạo đức và quyền lợi cùa dân tộc, có hại cho mọi người. Người khơng có đức đơi khi tối
mắt vì đồng tiền cám dỗ mà sẵn sàng nhúng tay vào làm điều sai trái, nghĩa là ta đã góp phần hại chính
bản thân mình và mọi người. Vì thế, ta cằn hết sức tránh điều trái dù cho là điều trái nhỏ. Nếu ta không
tránh, không từ chối thì sẽ bị cám dỗ, mua chuộc, dẫn đến những hậu quả khơng lường trước được.
Thực hiện điều phải thì khó, nhưng làm điều trái thì rất dễ. Những việc sai trái tường chừng như nhỏ
bé, khơng hại gì nhưng nhiều việc sai trái nhỏhợp lại lâu dần thành thói quen. Vì lẽ đó, ta phải giữ ý
chí kiên định, phải biết kiềm chế mình và suy nghĩ chín chắn trước khi làm. Có những lúc làm việc xấu
mà khơng biết. Bởi điều trái ấy rất nhỏ nhưng tác hại của nó lại rất lớn. Điều trái ln mang đến tai họa,
khơng hơm nay thì ngày mai. Chúng ta phải tránh xạ điều trái. "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".
Lời của Bác dạy là chân lí để thế hệ hôm nay phấn đấu rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vậy là tài năng rất quan trọng, rất cần thiết. Xây dựng đất nước mà thiếu người tài thì làm sao giải
quyết được biết bao việc khó khăn? Bảo vệ đất nước cũng cần đến người tài. Ta đã từng nghe nhân tài
như lá mùa thu, nơi duy ác hiếm người bàn bạc! (Bình Ngơ đại cáo). Người vừa có tài, vừa có đức thì
thật đáng q. Họ biết đem tài năng phục vụ lợi ích của dân tộc, đất nước, đem lại những hiệu quả to
lớn trên mọi lĩnh vực. Đó là các anh hùng, danh nhân, các nhà khoa học chân chính, các nhà lãnh đạo,
quản lí giỏi...


Tài và đức kết hợp nơi một con người thì con người ắy thật hữu ích cho đất nước.



Hiểu được tầm quan trọng của tài và đức, em tự nhủ phải cố gắng rèn luyện cả tài và đức để sau này
trở thành người có ích cho xã hội, đáp ứng ước mong của cha mẹ và thầy cô, đặc biệt là khỏi phụ tình
thương yêu của Bác thể hiện qua lời răn dạy của Người.


Sau khi giải thích câu nói trên của Bác, chúng ta đã hiểu được ý nghĩa sâu xa, tầm quan trọng của TÀI
và ĐỨC, ta thấy đó là một ý tưởng thâm thúy nhấn mạnh tầm quan trọng thiết yếu của đạo đức, sau đó
là tài năng, ông bà ta ngày xưa cũng từng nói: "Cái nét đánh chết cái đẹp" và "Tốt gỗ hơn tốt nước
sơn". Nếu ai trong thanh niên chúng ta cũng biết thực hiện được điều này thì thật là một tương lai xán
lạn cho Tổ quốc ta. Một danh nhân thế giới đã nói: "Chín mươi phần trăm thiên tài là sự nhẫn nại".
Tuổi trẻ chúng ta đang có một quỹ thời gian rộng bao la, chúng ta hãy cố gắng đừng phí uổng tuổi
thanh xn của mình!


<b>Giải thích Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng - Mẫu 2</b>



Bác Hồ, vị cha già mn vàn kính u của dàn tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho
thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: “Có tài mà
khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”.


Lời dạy của Bác đã khắc sâu trong tâm hồn, -trí tuệ thế hệ trẻ, trụ lại mãi với thời gian. Cho đến bây
giờ lời dạy của Bác vẫn vang vọng trong tâm hồn mọi người. Muốn hiểu rõ ý nghĩa lời dạy của Bác.
Trước hết ta phải hiểu khái niệm “đức” và “tài”. Theo em, nói về tài là nói về trí tuệ, kiến thức, kinh
nghiệm và năng lực. “Tài” là khá năng hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao, giải quyết tốt mọi khó
khăn xảy ra và luôn sáng tạo trong việc làm. “Đức” là đạo đức, là tinh thần hết lòng phục vụ nhân dân,
là cần, kiệm, liêm, chính, dũng cảm khắc phục khó khăn, chịu đựng mọi gian khổ và luôn luôn sống
với phương châm: “Mỗi người vì mọi người”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiểu biết đó phục vụ nhân dân. làm đẹp giàu cho đất nước thì cái tài đó hồn tồn vơ ích. Một người có
tài mà chỉ thu vén cho lợi ích cá nhân thì người đó cũng trở thành người vơ dụng mà thơi. Mặt khác,
con người có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, trái với lương tâm thì khơng nhừng chỉ là vơ ích mà
cịn có hại, cái tài ớ đây không đáng được trân trọng nữa. Trong cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội,


đất nước ta cịn gặp khó khăn rất nhiều. Nó địi hỏi phải có nhiều người có tài, có đức. Song, người có
tài chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, khơng mang sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình để tạo ra của cái
cho đất nước, thì những con người đó đều là vơ ích, cái tài của họ đáng bỏ đi... Thực tiễn cho thấy con
người có tài năng càng cao mà khơng có đạo đức thì tác hại của nó thật to lớn. Một người có tài, trong
khi đất nước đang gặp khó khăn, đang cần họ mà họ lại chỉ lo cho cá nhân thì họ khơng những đã
khơng góp phần làm đẹp cho đất nước mà có khi còn mang lại những thiệt hại to lớn cho đất nước. Bác
nói “Có tài mà khơng có đức là người vô dụng thật không sai chút nào!


Trong thực tế, từ xưa tới nay đạo đức là phẩm chất không thể thiếu được đối với mỗi con người. Đạo
đức, tính cách con người là cái quý nhất. Mất đạo đức, con người khác nào lồi vật! Song, khơng có tài
năng thì con người làm việc cũng rất khó khăn, chật vật. Tài năng giúp cho chúng ta hoàn thành tốt
mọi cơng việc. Có đức, muốn phục vụ tốt cho đất nước nhưng tài năng khơng có thì họ khơng đạt được
những ý muốn cúa mình. Nhiều khi vì khơng có tài năng, họ đã làm hỏng việc mà làm hại đến cả sự
nghiệp chung. Một người cán bộ quản lí hợp tác xã có tinh thần, Výchí và trách nhiệm cao nhưng tài
năng kém sẽ làm cho công việc lúng túng, sai sót và vất vả... Trong một nhà máy, người lãnh đạo sống
mẫu mực nhưng khơng có tài thì nhà máy sẽ làm ăn thua lỗ và dẫn đến bờ vực phá sản. Quả thật, ngoài
đạo đức, tài năng cũng là một vấn đề rất cần thiết. nó phục vụ cho chính cuộc sống của chúng ta. Vì
vậy “tài” ln ln đi đơi với “đức”, một người có đức chưa đủ mà cịn có cả tài năng và khi chúng ta
rèn luyện thì phải rèn luyện cả “đức” lẫn “tài”.


Rõ ràng “đức” và “tài” là hai mặt không thể thiếu nhau đươc trong phẩm chất cùa con người lao động
kiểu mới. Hai nhân vật này không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau, tạo nên phẩm chất của con
người phát triển toàn diện. Từ xưá, các cụ già thường nói: “Tiên học lễ” trước tiên đối với con người
phải là vấn đề đạo đức. vấn đề đó là gốc là yếu tố quyết định, “tài” là biểu hiện cụ thể của “đức”,
khơng có khái niệm đạo đức chung chung, tách rời hiệu quả việc làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hiểu biết, những kinh nghiệm áp dụng vào việc làm, góp phần không nhỏ vào công cuộc chiến đấu bảo
vệ đồng q xanh tươi của Tổ quốc... Đó cũng chính là hình ánh cơ kĩ sư trẻ đã dám rời bỏ cuộc sống,
thành thị, dám vứt bỏ mối tình đầu mà cô cho là nhạt nhẽo để đến với vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh,
đem hết tài năng và sức lực để phục vụ nhân dân và đất nước... Họ là nhừng hình ảnh con người lao


động kiểu mới có tài và có đức. Những hình ảnh trên một lần nữa khẳng định được tính đúng đắn trong
lời dạy của Bác: Những con người có tài, có đức đều là những con người có ích cho đất nước và cho xã
hội. Hình ảnh những con người đó đáng kính trọng và đáng mến biết bao.


Bác Hồ là một tấm gương sáng về tài và đức. Với lời dạy trên, Bác muốn nói với thê hệ trẻ rằng: Con
người có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống là con người được tu dưỡng, rèn luyện toàn diện cả về tài và
đức. Một nhân cách toàn diện, cao đẹp là sự kết hợp hài hòa giữa tài năng và phẩm chất đạo đức... Lời
dạy của Bác là kim chí nam cho mọi hoạt động rèn luyện của thế hệ trẻ, tạo nên những chuyển biến về
chất trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của chúng ta... Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá
trị thực tiễn nên đã vạch ra được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả tài lẫn
đức để trở thành một con người toàn diện.


Tuy giờ đây Bác Hồ đã đi xa nhưng lời dạy của Bác về tài và đức vẫn vang vọng cho đến tận bây giờ
và ngàn đời sau: tài, đức phải được kết hợp hài hòa để tạo nên nhân cách con người mới. Thực hiện lời
dạy của Bác Hồ, em thấy mình phải ra sức trau dồi, rèn luyện cả đức lẫn tài để trở thành người lao
động tồn diện, có ích cho đất nước, cho cuộc sơng.


<b>Giải thích Có tài mà khơng có đức là người vô dụng - Mẫu 3</b>



Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc Việt Nam. Bác còn là 1 trong nhưng doanh nhân
văn hóa lớn của dân tộc. Người cha già của chúng ta ln có nhưng câu nói bất hủ đã để lại đời đời
nhằm dăn dạy mỗi con người. Và để nói đến mối quan trọng giữa đức và tài và đề cao nhân cách, đạo
đức Bác đã có câu nói: “ Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm
việc gì cũng khó”


Chúng ta có thể thấy ở thấy tài ở đây ý bác muốn nói đến nhưng tài năng vốn có của mỗi con người,
đức đó chính là đạo đức, nhân phẩm, tính cách cũng như cách ứng trong cuộc sống của 1 con
người. Vậy tại sao người có tài mà khơng có đức lại là 1 người vơ dụng và người có đức và khơng có
tài làm việc gì cũng khó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cuộc sống hay ngược lại lại có những thanh niên trẻ vì q cải thiện về đạo đức mà quên đi phải chăm
chút về kiến thức của bản thân. Việc rèn luyện đạo đức cũng như chăm chút thêm nhữngkiến thức cho
bản thân phải được thanh niên trẻ ngày nay những chủ nhân tương lai của đất nước thực hiên song
song để có thể trở thành 1 con người có ích cho tổ quốc xã hội.


Chúng ta có thể thấy, những con người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng bởi đó là người
khơng biết sử dụng nhưng tài năng vốn có để làm nhưng điều tốt đẹp mà chỉ biết làm cho việc cá nhân
của chính bản thân mình khơng quan tâm đến người khác hoặc dúng chính những tài năng vốn có ấy để
lại làm nhưng việc sai trái lúc đó khơng nhưng họ khơng chỉ là nhưng người vơ dụng mà cịn là những
kẻ có tội. Dù có tài năg đến mấy nhưng đạo đức lại kém cỏi thì lại chẳng có gì đáng khen cả, lúc đó họ
càng đáng phê phán đáng trách hơn, đó là những con người sống thừa cho xã hội. Và dần dần họ sẽ bị
đào thải ra khỏi xã hội


. Nhưng ngược lại nếu con người ta có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó bởi khi có tài
năng chúng ta làm công việc sẽ dễ dàng hơn hiệu quả hơn cịn khi chúng ta chỉ có đạo đức tính cách tốt
đẹp mà khơng có được cài tài thì làm việc gì khó đạt được kết quả cao. Giống như khi 1 ngôi trường
xếp loại học sinh dù học sinh đấy ngoan ngoãn nhưng việc học tập lại chưa tốt thì nhà trường lại chưa
cảm thấy học sinh tốt bởi vẫn chưa hồn thành tốt nhiệm vụ chính của mình đó chính là học tập. Mặt
khác đối với nhưng con người này nếu biết cố gắng học tập rèn luyện bản thân hơn nữa thì bản thân họ
sẽ hồn thiện hơn ngày thành cơng sẽ khơng cịn xa với họ


Qua đó ta thấy được lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của
từng cá nhân. Chúng ta phải không ngừng rèn luyện bản thân trở thành người vừa có đạo đức, có tài,
để làm việc một cách hiệu quả, trở thành người có ích cho xã hội.


Mỗi người muốn thành cơng để trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải có cả đức và tài.Và đặc
biệt hơn cả những bạn thanh niên trẻ ngày nay phải cố gắng rèn luyện cả đức và tài để trở thành những
cịn người có ích cho xã hội và tổ quốc.


<b>Giải thích Có tài mà khơng có đức là người vô dụng - Mẫu 4</b>




Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn đấu rèn
luyện tu dưỡng của thanh niên. Khi bàn về mối quan hệ giữa đức và tài, trong một. cuộc nói chuyện
với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: "Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài
thì làm việc gì cũng khó”


Vậy thế nào là đức, tài và mối quan hệ giữa đức và tài như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tài năng, nhà quản lý, kinh doanh thành thạo. Tài cũng là sự hiểu biết sâu sắc về lý thuyết và kỹ năng
thao tác thực hành điêu luyện. Tùy theo từng nghề nghiệp chuyên môn, cái tài của mỗi người được thể
hiện một cách cụ thể nhưng suy cho cùng “tài” được đánh giá ở năng suất và hiệu quả của công việc.
Đức là đạo đức, phẩm chất, nhân cách của mỗi người được biểu hiện cụ thể trong cuộc sống với nhiều
mối quan hệ khác nhau. Trước hết, đạo đức được thể hiện sinh động trong đời sống hàng ngày, đó là
lịng hiếu thảo với cha mẹ, đạo nghĩa với thầy giáo, cơ giáo, hết lịng vì bạn bè, thương yêu mọi người.
Đạo đức trong thời đại chúng ta gắn liền với lợi ích chung của dân tộc, của cách mạng. Đạo đức cách
mạng được xây dựng trên cơ sở của một lý tưởng sống đẹp đẽ “vì lợi ích chung của Đảng, của cách
mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà khơng ngần ngại hi sinh tất cả lợi ích riêng của cá
nhân mình. Khi cần thì sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình cũng khơng tiếc. Đó là biểu hiệu rất rõ
rệt, rất cao quý của đạo đức cách mạng”. (Bác Hồ)


Cuộc đời của Bác Hồ là tấm gương sáng chói về đạo đức cách mạng để tất cả chúng ta noi theo. Cả
cuộc đời Bác đã chiến đấu và hi sinh vì lợi ích của nhân dân, Bác chỉ có ham muốn duy nhất, ham
muốn tột bậc là làm sao cho “nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành’’ (Trả lời các nhà báo - Tháng 1 năm 1946.)


Người là hiện thân của những đạo đức, phẩm chất cách mạng cao quý đồng thời nêu cao tấm gương
sáng về ý chí nghị lực tự học hỏi để khơng ngừng trau dồi tài năng nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu của
cách mạng.


Đối với thế hệ trẻ, Bác thường xuyên quan tâm, giáo dục. Trong lời căn dặn với toàn Đảng, -toàn dân


trước lúc đi xa “là việc chăm lo giáo dục thế hệ trẻ”. Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng
cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”
(Di chúc). “Hồng”, “chuyên” tức là đức và tài. Đức, tài có những biểu hiện cụ thể và riêng biệt đồng
thời có mối quan hệ khăng khít làm nên giá trị của mỗi con người. Có tài đồng thời phải có đức và
ngược lại, nếu thiếu một trong hai tiêu chuẩn đó con người trở nên “q quặt”, phiến diện, khơng giúp
ích gì cho xã hội, thậm chí cịn gây nên những hậu quả xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hiện nay, bên cạnh nhiều tấm gương tốt về tinh thần tu dưỡng đạo đức phẩm chất cách mạng cũng có
những biểu hiện chỉ chăm lo học hành để mong đỗ đạt có bằng cấp mà coi nhẹ việc rèn luyện nhân
cách. Khi đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực đã nảy sinh một số
biểu hiện thiếu lành mạnh, vì vậy việc rèn luyện đạo đức, bảo tồn những giá trị tinh thần, bản sắc của
dân tộc, chống lại những nọc độc của văn hóa đồi trụy, phản động càng trở nên bức thiết đối với thanh
thiếu niên.


Đức là quan trọng, nhưng “có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đúng vậy, khơng có tài
năng, hiệu quả lao động, sự cống hiến đối với xã hội sẽ rất hạn chế thậm chí vì thiếu tài năng (hoặc là
do dốt nát) mà khơng hồn thành được nhiệm vụ, gây những hậu quả xấu làm thiệt hại cho đất nước.
Ngày nay, nhân dân ta đang phấn đấu để thực hiện hồi bão lớn lao là đưa đất nước thốt khỏi tình
trạng nghèo nàn lạc hậu, làm cho dân giàu nước mạnh. Để thực hiện lý tưởng đó nhất thiết mỗi người
phải nâng cao năng lực và trí tuệ. Chúng ta đang chứng kiến một thế giới mới với những tiến bộ vượt
bậc về khoa học, kỹ thuật. Chỉ có tài năng trí tuệ về văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quản lý... mới có
khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển của thời đại và của đất nước. Vì vậy, chế độ ta rất coi trọng
tài năng, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho tài năng phát triển.


Đức và tài là một thể thống nhất có tác dụng nâng đỡ lẫn nhau. Đức là gốc, cái gốc vững vàng thì tài
năng có điều kiện nảy nở đơm hoa kết trái, ngược lại, tài năng là biểu hiện sinh động cụ thể của đức
càng tô thắm thêm cái đức. “Hồng thắm”, “chuyên sâu”, “hồng” càng thắm, “chuyên” càng sâu và
ngược lại. “Hồng thắm”, “chuyên sâu” trở thành mục tiêu tu dưỡng phấn đấu của các thế hệ thanh niên,
đó là hành trang để bước vào đời.



“Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”, bởi lẽ người có tài nàng mà thiếu đạo đức thì tài năng đó
khơng phục vụ cho một mục đích cao cả, tài năng đó trở thành vơ dụng, phí hồi. Có khi tài năng đó lại
sử dụng vì những mưu đồ cá nhân ích kỉ, đen tối thì cái tài đó khơng những vơ dụng mà cịn đi ngược
lại lợi ích của tập thể, của nhàn dân. Cái “tài” đó thật là tai hại! Người có tài mà khơng chịu rèn luyện
đạo đức sẽ tách mình ra khỏi tập thể, tự cao tự phụ, coi khinh tập thể và tất yếu sẽ dẫn đến những sai
lầm và tội lỗi. Vì vậy, đạo đức là nền tảng của tài năng, tài năng thật sự có nghĩa khi nó được hình
thành và phát triển trên một cơ sở lý tưởng trong sáng, đẹp đẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dân tộc, chống lại những nọc độc của văn hóa đồi trụy, phản động càng trở nên bức thiết đối với thanh
thiếu niên.


Đức là quan trọng, nhưng “có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đúng vậy, khơng có tài
năng, hiệu quả lao động, sự cống hiến đối với xã hội sẽ rất hạn chế thậm chí vì thiếu tài năng (hoặc là
do dốt nát) mà khơng hồn thành được nhiệm vụ, gây những hậu quả xấu làm thiệt hại cho đất nước.
Ngày nay, nhân dân ta đang phấn đấu để thực hiện hoài bão lớn lao là đưa đất nước thốt khỏi tình
trạng nghèo nàn lạc hậu, làm cho dân giàu nước mạnh. Để thực hiện lý tưởng đó nhất thiết mỗi người
phải nâng cao năng lực và trí tuệ. Chúng ta đang chứng kiến một thế giới mới với những tiến bộ vượt
bậc về khoa học, kỹ thuật. Chỉ có tài năng trí tuệ về văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quản lý... mới có
khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển của thời đại và của đất nước. Vì vậy, chế độ ta rất coi trọng
tài năng, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho tài năng phát triển.


</div>

<!--links-->

×