Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng
Sông Đà 8.
Từ khi thành lập năm 1994, Công ty xây dựng Sông Đà 8 không ngừng mở
rộng cả về qui mô cũng nh địa bàn hoạt động. Khi mới thành lập, địa bàn hoạt động
của công ty chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, hiện nay, địa bàn hoạt động của công ty đã
mở rộng sang cả các tỉnh miền Trung và các tỉnh miền Nam. Đó là kết quả của sự cố
gắng, nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Trong thời
gian tới, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty vẫn là hoạt động xây lắp với mục
tiêu đề ra đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ thi công, tiết kiệm chi
phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Để thực hiện mục tiêu này, Công ty khuyến khích các chi nhánh, xí nghiệp áp dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thi công đồng thời cũng tăng cờng các biện pháp
quản lý chi phí thông qua công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành nói riêng.
Qua thời gian thực tập tại Công ty xây dựng Sông Đà 8, em xin trình bày một
số ý kiến nhận xét và đa ra một số giải pháp để khắc phục những nhợc điểm trong
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
I. Một số u nhợc điểm trong hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty XDSĐ8
1. Những u điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty
Công ty XD Sông Đà 8 thực hiện đồng thời cả kế toán tài chính và kế toán
quản trị nhằm nâng cao chất lợng công tác kế toán. Hệ thống báo cáo tài chính và
báo cáo quản trị tạo thành một hệ thống thông tin hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu thông
tin cả trong và ngoài Công ty. Trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành, kế
toán quản trị giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động
sản xuất kinh doanh chính xác, chi tiết, đầy đủ kịp thời, phục vụ lãnh đạo trong việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành kế hoạch sản xuất và tổ chức hoạt động tài
chính trong nội bộ Công ty.
Công tác kế toán của Công ty Sông Đà 8 đợc sự trợ giúp của phần mềm kế
toán SAS. Nhờ có phần mềm kế toán này, khối lợng công việc ghi chép hàng ngày và
cuối tháng giảm đáng kể trong khi vẫn đảm bảo tính đầy đủ, tính chính xác của số
liệu kế toán. Công việc của phòng kế toán đợc tập trung vào khâu thu thập, xử lý
chứng từ, nhập số liệu và nội dung các nghiệp vụ kinh tế trên các chứng từ gốc hoặc
bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại vào máy, phân tích các báo cáo tài chính và
báo cáo quản trị... Sau khi nhập số liệu vào các chứng từ mã hoá trên máy, chơng
trình sẽ tự động chuyển các số liệu vào các sổ kế toán liên quan.
1
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong công tác kế toán. Hình thức
kế toán này có u điểm đơn giản, dễ áp dụng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc
phản ánh rõ ràng trên sổ nhật ký chung, các sổ cái và sổ chi tiết theo trình tự thời
gian và định khoản, tuy nhiên hình thức này cũng có nhợc điểm là khối lợng công
việc ghi chép lớn do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng một lúc phải ghi vào nhiều
loại sổ khác nhau.Việc sử dụng phần mềm kế toán SAS giúp hạn chế khối lợng công
việc ghi chép do đó khắc phục đợc nhợc điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với trình độ
đội ngũ cán bộ kế toán, tình hình trang bị phơng tiện kỹ thuật trong công tác tính
toán, xử lý thông tin, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh
yêu cầu quản lý của Công ty.
Công ty xây dựng Sông Đà 8 thực hiện kế toán chi phí sản xuất kinh và tính
giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Phơng pháp này cho phép
Công ty có thể kiểm soát đợc từng lần nhập, xuất vật t, hàng hoá hạn chế tình trạng
thất thoát, sử dụng lãng phí. Sản phẩm xây lắp thờng có kết cấu phức tạp, giá trị lớn,
thời gian thi công kéo dài. Hơn nữa trong một kỳ kế toán Công ty thực hiện nhiều
công trình, mỗi công trình lại bao gồm nhiều hạng mục công trình. Do đó tình hình
nhập, xuất nguyên vật liệu đợc phản ánh thờng xuyên kịp thời theo từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tợng liên
quan, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình sử dụng các loại
nguyên vật liệu một cách chính xác từ đó có những quyết định đúng đắn, kịp thời
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hệ thống sổ kế toán của Công ty đợc mở theo đúng chế độ kế toán. Ngoài ra,
các sổ sách kế toán đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đáp
ứng yêu cầu thông tin kinh tế nội bộ Công ty cũng nh yêu cầu của công tác tập hợp
chi phí và tính giá thánh sản phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình
phù hợp với đối tợng tính giá thành, chi phí đợc tập hợp theo từng khoản mục tạo
điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm đợc
chính xác và chi tiết (vì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng chính là chi phí
sản xuất của các công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành). Giá thành sản
phẩm xây lắp đợc xác định chi tiết theo từng khoản mục giúp cho doanh nghiệp có
thể so sánh tình hình thực hiện kế hoạch với kế hoạch đề ra. Từ đó thấy đợc những u
điểm cũng nh những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác xây lắp và có biện
pháp khắc phục hạn chế đó trong kỳ sau.
Những u điểm trong công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất
hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy
nhiên, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cũng
có những tồn tại và những khó khăn nhất định.
2
2. Một số nhợc điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty.
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty xây dựng Sông Đà 8 có
một số vấn đề cha thật hợp lý, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với những nguyên
tắc hạch toán do Bộ Tài Chính quy định, cụ thể là:
Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận quản lý tổ đội sản
xuất cũng đợc tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không đợc
tách riêng để hạch toán vào TK 6272 chi phí vật liệu và TK 6273 "chi phí dụng cụ
quản lý", làm ảnh hởng tới tính chính xác của từng khoản mục chi phí.
- Trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, một số chứng từ phản
ánh tình hình nhập xuất với số lợng nhỏ kế toán tổng hợp lại ghi sổ Nhật ký chung
một lần, do đó, không phản ánh chính xác số lợng thực tế của từng lần nhập xuất,
gây khó khăn cho công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu khi có sai sót xảy ra.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
- Trong khoản mục chi phí này Công ty hạch toán cả tiền lơng chính, lơng phụ và
các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công, nhân
viên quản lý tổ đội mà không hạch toán vào TK 623 chi phí sử dụng máy thi công
và TK 6271 "chi phí nhân viên quản lý".
- Các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp, công nhân điều khiển máy thi
công và nhân viên quản lý tổ đội nh: BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc hạch toán vào
tài khoản 622 "chi phí nhân công trực tiếp" thay cho hạch toán vào TK 627 (6271)
chi phí sản xuất chung theo qui định của Bộ tài chính. Việc hạch toán này làm cho
tỉ trọng của các khoản mục chi phí trong giá thành có sự thay đổi: tăng tỉ trọng của
khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, giảm tỉ trọng của khoản mục chi phí sản xuất
chung.
- Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí và tính vào chi phí nhân
công của tháng cuối, làm cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng đột biến về
cuối quí, không phản ánh chính xác giá thành công trình.
Hạch toán chi phí sản xuất chung:
- Khoản chi phí tiền lơng nhân viên quản lý tổ đội không đợc hạch toán vào chi phí
sản xuất chung mà hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, do đó làm giảm chi phí
chung tăng chi phí trực tiếp.
- Nh đã trình bày trên chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý tổ đội sản xuất,
các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp và công nhân điều khiển máy thi
công không đợc hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung mà hạch toán vào
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu đợc hạch toán vào chi phí sản xuất
chung mà không tính vào giá trị nguyên vật liệu mua về nhập kho, gây ảnh hởng tới
tính chính xác của giá trị nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho cũng nh tính chính xác
của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong giá
thành.
3
- Trong khoản mục chi phí sản xuất chung ngoài chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ
chung cho hoạt động xây lắp còn có chi phí khấu hao máy thi công, do Công ty
không mở riêng TK 623 chi phí sử dụng máy thi công để hạch toán các khoản chi
phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công.
- TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài " phản ánh các chi phí: Chi phí sửa chữa
máy thi công, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, chi phí thuê ngoài máy thi công
là không phù hợp.
- Lãi vay vốn lu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc hạch toán vào
chi phí bằng tiền khác trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán này
làm tăng chi phí sản xuất (tăng giá thành sản phẩm).
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công
ty không hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công mặc dù Công ty tổ chức thi
công theo phơng thức hỗn hợp (kết hợp lao động thủ công và máy móc).
Công tác tổ chức tập hợp chứng từ:
Do phòng kế toán của Công ty ở xa công trờng nên các chứng từ phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng ở các tổ đội xây dựng đợc các nhân viên kinh
tế thu thập và xử lý ban đầu, cuối tháng chuyển về phòng kế toán Công ty để nhập số
liệu vào các sổ kế toán liên quan. Vì vậy, khối lợng công việc của phòng kế toán th-
ờng dồn dập vào một số ngày cuối tháng.
II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty xây dựng Sông Đà 8
Sau một thời gian tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng Sông Đà 8, trên cơ sở những kiến thức đợc
tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trờng em xin trình bày một số ý kiến
đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của
Công ty nh sau:
ý kiến thứ nhất : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Để đảm bảo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công đợc phản ánh
chính xác, Công ty không nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ
phận quản lý tổ đội xây dựng vào khoản mục chi phí này.
Công ty nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý
tổ đội vào TK 627(6272) chi phí sản xuất chung - chi phí nguyên vật liệu để đảm
bảo tính chính xác hợp lý của các khoản mục chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá
thành sản phẩm xây lắp.
Theo số liệu phòng kế toán cung cấp: tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
T12/2000 của (Công Trình Quảng Ninh) là 415.286.000VNĐ, trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động xây lắp: 295.198.000
VNĐ
4
- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội: 52.180.000VNĐ
- Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội: 67.908.000 VNĐ
Tổng các chi phí trên đợc kế toán ghi vào các sổ kế toán liên quan theo định
khoản sau:
Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 415.286.000
Có T K 152, 153,112, 415.286.000
Nếu đợc hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các chi phí trên đợc ghi sổ kế
toán theo định khoản sau:
Chi phí nguyên vật liệu dùng cho hoạt động xây lắp
Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 295.198.000
Có TK 152,112, 295.198.000
Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội
Nợ TK 627205 (Công Trình Quảng Ninh) 52.180.000
Có TK 152 52.180.000
Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội
Nợ TK 627308 (Công Trình Quảng Ninh) 67.908.000
Có TK 153 67.908.000
Công ty nên mở các sổ cái, sổ chi tiết của các TK: TK 6271 "chi phí nhân viên
phân xởng", TK 6272 "chi phí vật liệu", TK 6273 "chi phí dụng cụ sản xuất" để hạch
toán các yếu tố chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ (chi tiết theo từng công trình).
Việc mở sổ chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán cũng nh bộ phận lập dự toán
chi phí trong công tác theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí theo từng công
trình.
ý kiến thứ hai : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Theo Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp, Bộ tài chính, xuất bản năm
1999, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của đơn vị xây dựng cơ bản chỉ bao
gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp. Hiện nay, Công ty
hạch toán cả chi phí nhân công điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội và
các khoản trích trên lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy
thi công, nhân viên quản lý là cha phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Việc hạch
toán này làm tăng khoản mục chi phí trực tiếp giảm khoản mục chi phí sản xuất
chung dẫn đến tỷ trọng chi phí thay đổi.
Khắc phục tồn tại trên, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các
đối tợng chịu chi phí, Công ty nên hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy thi
công vào TK 623 (6231) chi phí nhân công điều khiển máy thi công, chi phí nhân
viên tổ đội vào TK 6271 "chi phí nhân viên" và hạch toán các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp thi công và công nhân điều khiển máy thi
công vào TK 627 chi phí sản xuất chung.
Cụ thể nh sau: Trong tổng số chi phí nhân công trực tiếp T12/2000 (Công Trình
Quảng Ninh): 76.722.513VNĐ có:
- Lơng thực tế của công nhân xây lắp: 39.779.200 VNĐ.
- Lơng nhân viên tổ đội: 9.500.000 VNĐ
- Lơng công nhân điều khiển máy thi công 15.193.500 VNĐ
- Các khoản trích trên lơng: 12.249.813 VNĐ
5