Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TIẾT 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.41 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> (Nam quốc sơn hà)</b>



<b>I. Tác giả- tác phẩm </b>
<b>1. Tác giả</b>


- Tương truyền của Lý Thường Kiệt
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> ( Nam quốc sơn hà)</b>



<b>2. Tác phẩm</b>


a, Đọc - chú thích (SGK- tr62)
b, Hồn cảnh ra đời


- Năm 1077, kháng chiến chống
quân Tống.


- <b>Bản Tuyên ngôn độc lập đầu </b>
<b>tiên của nước ta </b>


c, Thể thơ:


<b>I. Tác giả- tác phẩm </b>



<b>1. Tác giả</b>


<i> 2 phần</i>



+ Hai câu đầu: Khẳng định quyền
độc lập tự chủ


+ Hai câu sau: Nêu cao ý chí
quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó.


<b>PHIÊN ÂM</b>


<b>Nam quốc sơn hà Nam đế cư</b>
<b> Tiệt nhiên định phận tại thiên thư</b>


<b> Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm</b>
<b> Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.</b>


<b> DỊCH NGHĨA</b>


<b>Sơng núi nước Nam, vua Nam ở</b>


<b>Giới phận đó đã được phân định rõ ràng</b>
<b>Giặc dữ kẻ thù lại dám đến xâm phạm</b>
<b>Chúng mày nhất định sẽ nhìn thấy việc </b>


<b>chuốc lấy bại vong</b>


<b> DỊCH THƠ</b>


<b>Sông núi nước Nam, vua Nam ở</b>
<b>Vằng vặc sách trời chia xứ sở</b>
<b>Giặc dữ cớ sao phạm đến đây</b>



<b>Chúng mày nhất định phải tan vỡ.</b>


d, Bố cục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> ( Nam quốc sơn hà)</b>



<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>


<b> Nam quốc </b>- <b>Bắc quốc</b>.


( nước Nam) (nước Trung Hoa)


<b> Nam đế - Bắc đế</b>
<b>+ đế - </b>vua (nước lớn)


+ <b>vương- </b>vua (nước nhỏ,nước chư
hầu)


-> vị thế ngang hàng với phương
Bắc


Nam quốc sơn hà Nam đế cư
( <i>Sông núi nước Nam,vua Nam ở</i>)


*<b>Câu 1</b>


- Giọng thơ đanh thép, hùng hồn.
- Khẳng định chủ quyền độc lập



của nước Nam ta.


Nam quốc sơn hà Nam đế cư


Tiệt nhiên định phận tại thiên thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> (Nam quốc sơn hà)</b>



<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>


<b>Câu 1</b>
<b>Câu 2</b>


- Câu thơ đanh, chắc, hùng hồn.


- Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ đó
được trời đất phân định rõ ràng


Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
( <i>Vằng vặc sách trời chia xứ sở)</i>


“<i>tiệt nhiên’’: </i> rõ ràng, không
thể khác


<i>“định phận</i>”: phần đất được
giới hạn.



“<i>thiên thư</i>”: sách trời, ý trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> (Nam quốc sơn hà)</b>



<b>2. Tác phẩm</b>


<b>I. Tác giả- tác phẩm </b>
<b>1. Tác giả</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>




- Nghệ thuật


+ Lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ


+ Giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, ngôn
ngữ hàm súc


- Nội dung


+ Khẳng định về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> ( Nam quốc sơn hà)</b>




<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>


<b>2. Hai câu sau </b>


*Câu 3:


- Nhịp thơ chậm, mạnh mẽ, gay gắt


- Thể hiện thái độ khinh miệt, căm
ghét của nhân dân ta đối với hành
động phi nghĩa của chúng.


*Câu 4: Là lời cảnh báo đanh thép
hùng hồn, khẳng định sự thất bại
thảm hại của lũ giặc nếu chúng cố
tình xâm lược.


Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
( Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
<i>Chúng mày nhất định phải tan vỡ)</i>


+ “<i>Như hà”:</i> cớ sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> ( Nam quốc sơn hà)</b>



<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>



<b>2. Hai câu sau </b>


- Nghệ thuật


+ Giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ
- Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 11 SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>


<b> (Nam quốc sơn hà)</b>



<b>2. Tác phẩm</b>


<b>I. Tác giả- tác phẩm </b>
<b>1. Tác giả</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Hai câu đầu</b>


<b><sub>2. Hai câu sau </sub></b>


<b>III. Tổng kết</b>
<b>1.Nghệ thuật</b>
<b>2. Nội dung</b>


<b>1. Nghệ thuật</b>


-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Từ ngữ cô đọng hàm súc



- Giọng thơ dõng dạc, đanh
thép.


<b>2. Nội dung</b>


Bài thơ “ <b>Sông núi nước </b>
<b>Nam”</b> là bản Tuyên ngôn
Độc lập đầu tiên khẳng định
chủ quyền về lãnh thổ của
đất nước và nêu cao ý chí
quyết tâm bảo vệ chủ quyền
đó trước mọi kẻ thù xâm
lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1/</b>

<b>Văn bản Sơng núi nước Nam</b>


<b>thường được gọi là gì ?</b>



<b>A.</b>

<b>Hồi kèn xung trận.</b>



<b>B.</b>

<b> Khúc ca khải hoàn.</b>



<b>C.</b>

<b>Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên.</b>



<b>D.</b>

<b>Áng thiên cổ hùng văn.</b>



<b>C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2/</b>



<b>2/</b>

<b>Nghệ thuật nổi bật của văn bản Sông núi</b>

<b>Nghệ thuật nổi bật của văn bản </b>




<i><b> nước Nam là gì </b></i>

<b>?</b>

<b>?</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>A.</b>

<b>A.</b>

<b> Ngơn ngữ cơ đọng, hịa trộn ý</b>

<b> Ngơn ngữ cơ đọng, hịa trộn ý</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>tưởng và cảm xúc, giọng điệu đanh thép</b>

<b><sub>tưởng và cảm xúc, giọng điệu đanh thép</sub></b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>B.</b>

<b>B.</b>

<b> Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu</b>

<b> Dùng nhiều phép tu từ, ngôn ngữ giàu</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>cảm xúc.</b>

<b>cảm xúc.</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>C.</b>

<b>C.</b>

<b> Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng</b>

<b> Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>trưng.</b>

<b>trưng.</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>D.</b>

<b>D.</b>

<b> Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng</b>

<b> Dùng phép điệp ngữ và các yếu tố trùng</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>điệp.</b>

<b>điệp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>






<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b> </b>


-

<b>Học thuộc bài Sông núi nước Nam</b>



-

<b><sub>Viết đoạn văn cảm nhận về 2 câu </sub></b>



<b>thơ : </b>



-

<b><sub>Soạn bài: Phò giá về kinh </sub></b>



“ <i>Nam quốc sơn hà Nam đế cư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tượng Lí Thường Kiệt
tại Đại Nam quốc tự
Đền thờ Lí Thường Kiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×