Tiết 17: sông núi nớc nam
phò giá về kinh
A. Mục tiêu giảng dạy
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của
dân tộc trong 2 bài thơ chữ Hán.
- Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích, cảm thụ bài thơ trung đại
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học:
- Chuẩn bị, máy chiếu, bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao châm biếm
+ Nội dung ý nghĩa của bài ca dao ấy.
* Giới thiệu bài mới:
* Tổ chức cho HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức của bài học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung đạt
- Gv chép bài thơ lên bảng phụ (cả phần nguyên văn
chữ Hán và phần dịch thơ)
HS quan sát -> đọc đếm số câu, số chữ trong bài thơ.
- HS đọc chú thích ở SGK
Gv giới thiệu thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt, tác giả Lý Thờng Kiệt và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ (theo sách thiết kế bài giảng
Ngữ văn NXB Hà Nội).
Hỏi: Vì sao bài thơ này lại đợc xem là bản tuyên
ngôn độc lập lần thứ nhất của dân dộc ta?
=>HS nêu ý kiến thảo luận
Gv giải thích (theo Sách thiết kế...)
Giải thích 1 số từ khó
Văn bản 1:
Sông núi nớc nam
I, Tìm hiểu chung
1. Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ
tuỵêt.
- Tác giả: cha rõ là ai, nh-
ng nhiều sách ghi là Lý
Thờng Kiệt.
- Hoàn cảnh ra đời của
bài thơ
H: Vì sao bài thơ này lại đợc xem là bản tuyên ngôn
độc lập lần thứ nhất của dân dộc ta?
Gv giải thích (theo Sách thiết kế...)
Giải thích 1 số từ khó
Em hiểu nội dung 2 câu đầu là gì?
II, Phân tích:
HS đọc bài thơ
=>HS làm việc độc lập, trả lời.
+ Lòng tự hào về bờ cõi sông núi vua Nam ở.
+ Điều đó đợc khẳng định ở đất trời
=>giọng điệu hùng hồn, đanh chắc, trang trọng đầy
tự hào
Các từ ngữ có ý nghĩa sâu sắc:
+ Nam quốc: nớc Nam. Vùng sông núi ở phía Nam
là 1 nớc chứ không phải là 1 quận huyện của Trung
Hoa => ý thức độc lập, chủ quyền đã đợc khẳng định
ngay từ đầu.
+ Đế là chữ quan trọng nhất -> nó chứng tỏ rằng nớc
Nam là có Vua, có chủ, có Quốc chủ -> Thể hiện ý
thức độc lập, bình đẳng ngang hàng với các Hoàng
đế Trung Hoa.
+ Chữ c -> ở
-> Xử lí mọi việc ở cơng vị đứng đầu, ng-
ời làm chủ (đế) phải xử lí mọi công việc.
=> Nam đế c là Vua nớc Nam xử lí mọi công việc
mà bậc hoàng đế nớc Nam phải đảm nhiệm (dịch là
ở -> sẽ lấy đi ý nghĩa này)
Câu 1, 2:
+ Lòng tự hào về bờ cõi
sông núi vua Nam ở.
+ Điều đó đợc khẳng
định ở đất trời
=>giọng điệu hùng hồn,
đanh chắc, trang trọng
đầy tự hào
Hỏi: có ngời cho rằng câu thơ thứ 2 mang tính chất
Duy tâm, mê tín rất rõ. Vì sách trời đã định. vậy ý
kiến của em?
=>Chân lí đợc khẳng định thành sự thật hiển nhiên
trong thực tế nhng càng rõ ràng hơn, vững chắc hơn
khi đã đợc ghi chép và phân định tại Thiên Th ( sách
trời) -> hợp với đạo trời - Đất, thuận lòng ngời là bất
di bất dịch, là chính nghĩa
- Định phân tại thiên
th => chân lí đợc khẳng
định ->hợp với đạo trời -
Đất, thuận lòng ngời ->
khẳng định tính chất
chính nghĩa.
H: Nhận xét về giọng điệu cách sử dụng từ ngữ ở 2
câu cuối?
HS đọc 2 câu cuối.
Nội dung:
+ Lời hỏi tội kẻ thù (cớ sao?)
+ Lời thách thức, sự quyết tâm: chúng bay sẽ chuốc
lấy thất bại.
=> Gọi kẻ thù là kẻ nghịch lỗ -> câu hỏi lột trần
bản chất trái nghĩa, vô đạo lí của bọn P/kiến phơng
Bắc
- Lời cảnh cáo đanh thép, kiên quyết thể hiện, ý chí
* Câu 3- 4:
+ Lời hỏi tội kẻ thù
nghich lỗ -> vạch trần
bản chất trái nghĩa vô đạo
lí của phong kiến phơng
Bắc.
=>Lời cảnh cáo đanh
thép, kiên quyết thể hiện,
ý chí quyết chiến quyết
thắng.
quyết chiến quyết thắng.
Gv giảng bình ý thơ
Gv tiểu kết: Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu
sắc. ý thơ thể hiện trực tiếp, rành mạch. Giọng thơ
hùng hồn đanh chắc, gọn sắc, cô đọng nh khắc tạo
vàn đá núi vào mỗi tâm hồn dân Nam yêu nớc. Thật
có chí có ngời ví bài thơ Thần nh Bản tuyên ngôn
Độc lập đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của
Dân tộc Việt Nam. Bởi đó là sự khẳng định vững
chắc quyền tồn tại độc lập và binh đẳng của non
sông Nam quốc, đó là quyết tâm sắt đá của Vua tôi
Đại Việt nhất định đập tan mọi âm mu và hành động
liều lĩnh, ngông cuồng của bất cứ bọn xâm lợc nào
dù chúng mạnh đến đâu, tàn bạo nham hiểm đến đâu
- Bài thơ mang màu sắc
chính luận sâu sắc. ý thơ
thể hiện trực tiếp, rành
mạch. Giọng thơ hùng
hồn đanh chắc, đợc xem
là Bản tuyên ngôn độc lập
Dân tộc đầu tiên tỏng lịch
sử chống ngoại xâm của
DTVN.
HS đọc ghi nhớ (SGK)
* Ghi nhớ (SGK)
- HS đọc phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa và dịch
thơ.
- HS đọc chú thích
Gv giới thiệu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, giải thích 1
số từ ngữ. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ( theo
thiết kế bài Giảng NXB Hà Nội).
*Văn bản 2:
Phò giá về kinh
I, Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Tìm hiểu chú thích.
HS đọc lại 2 câu thơ -> trả lời câu hỏi.
Hỏi: Nội dung của 2 câu thơ này là gì? Các từ ngữ và
nhịp điệu câu thơ có tác dụng nh thế nào?
=>Đó là chiến thắng hào hùng của quân dân nhà Tần
trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
(tháng 4/1285 ỏ Hàn tử, tháng 6/1285 ở Chơng D-
ơng).
=>Các từ: đoạt sáo, cầm Hồ và nhịp điệu nhanh,
mạnh giúp cho câu thơ diễn đạt đúng không khí
chiến thắng.
Gv giảng bình:
Hai câu thơ đầu nhắc đến 2 chiến thắng vang dội của
quân dân ta đời Trần năm 1285 dới sự chỉ huy trực
tiếp của Chiêu Minh Vơng, thợng tớng quân, thái s
Trần Quang Khải tại bến Trơng Dơng và tại cửa Hàn
tử đều dọc bờ sông Hồng. Hai chiến thắng góp phần
xoay chuyển thế trận tạo điều kiện cho ông có thể hộ
II. Phân tích.
* Câu 1,2:
- Nhắc lại 2 chiến thắng
vang dội của quân dân
nhà Tần trong kháng
chiến chống Mông
Nguyên (1285).
- Các từ: đoạt sáo, cầm
Hồ và nhịp điệu nhanh,
mạnh giúp cho câu thơ
diễn đạt đúng không khí
chiến thắng.
giá đa vua Trần về kinh thành Thăng Long.
- Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, xúc tích. Mỗi trận
thắng chỉ nêu 1 chiến công nổi bật: Trận Chơng D-
ơng thu đựơc nhiều vũ khí của giặc, trận Hàn Tử bắt
đựơc nhiều tù binh. Trong thực tế, trận Hàn tử xảy ra
trớc. Bến Chơng Dơng gần Thăng Long hơn cửa Hàn
Tử nhng vị tớng nhà thơ vẫn mở đầu bài thơ bằng
trận Chơng Dơng vì dờng nh ông vẫn đang sống
trong tâm trạng hân hoan mừng chiến thắng vừa xảy
ra. Từ hiện tại gợi nhắc đến chiến thắng trớc.
Chỉ với 10 tiếng, 2 câu thơ giản dị có vẻ nh khô
khan, nhng đã hàm chứa biết bao tâm trạng mừng
vui phấn chấn của vị tớng quân đầy mu lợc.
HS đọc 2 câu thơ.
Hỏi: Tác giả muốn gửi gắm ý tởng, suy nghĩ gì qua 2
câu thơ trên?
=>Trả lời câu hỏi:
Lời động viên xây dựng và phát triển quốc gia phồn
thịnh.
* Câu 3, 4:
- Lời động viên xây dựng
và phát triển quốc gia
phồn thịnh.
- Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời
của đất nớc.
-ý tởng thật trong sáng, giản dị, xuất phát từ đáy
lòng, từ trái tim và hùng khí yêu nớc.
->Thể hiện niềm tin sắt
đá vào sự bền vững muôn
đời của đất nớc.
->ý tởng thật trong sáng,
giản dị, xuất phát từ đáy
lòng, từ trái tim và hùng
khí yêu nớc.
Gv giảng bình:
Từ việc nhắc lại 2 chiến thắng oanh liệt vừa xảy ra, tác
giả bày tỏ lời động viên xây dựng phát triển đất nớc
trong hoàn cảnh hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của đất nớc. ý tởng thật trong sáng, giản
dị, minh bạch xuất phát từ đáy lòng, từ trái tim yêu nớc
và hùng khí của 1 nhà quý tộc tôn thất, vị tớng lĩnh tài
ba, một nhà ngoại giao, nhà chính trị xuất sắc đầu đời
Trần. Đó cũng là phơng châm chiến lợc lâu dài, kế sách
giữ và dựng nớc muôn đời của ông cha. Vì khi đất nớc
thái bình, khôn ít ngời đã lại nhanh chóng quên đi những
ngày đánh giặc giữ nớc gian nan , những hy sinh to lớn,
có khi chủ quan buông mình trong an nhàn, hởng lạc, lời
biếng. ấy là nguy cơ mất nứơc . Gv nói về hào khí Đông
A -> một trong những đặc điểm tinh thần nổi bật của
quân dân đầu đời Trần thấm đợm trong hầu hết các tác
phẩm thơ văn.
HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ
III. H ớng dẫn tổng kết
- HS đọc lại 2 mục ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
1. Đọc thêm 2 câu thơ trong bài Túc sự của Trần Nhân Tông
1. Em có biết 2 văn bản đợc coi là tuyên ngôn Độc lập lần thứ 2 và thứ 3 của
DTVN ta tên là gì? Do ai viết và xuất hiện bao giờ.
3. Hai bài thơ thể hiện một t tởng, tình cảm truyền thống của DT ta. Đó là t t-
ởng tình cảm gì? (ý thức độc lập, chủ quyền, ý chí hào hùng, bản lĩnh và khát
vọng XD đất nớc).
4. Hai bài thơ có chung đặc điểm gì về NT?
(Tứ tuyệt Đờng luật chữ Hán, chữ lời cô đọng, ý tứ biểu hiện trực tiếp hào
nhập cùng tâm trạng, cảm xúc).
* Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trồng ra, Bài ca côn sơn.