Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TIẾT 3-HÌNH THANG CÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 3 : hình thang cân



<b>CHO MNG CÁC EM HỌC SINH </b>


<b>THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY</b>



GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ THU
<b>TRƯỜNG THCS LONG BIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



1. Nêu định nghĩa hình thang?



- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song



2. Tìm x, y trong hình thang ABCD?


Xét hình thang ABCD có:



A + D =180°


B + C = 180°





0
0


x = 60
y =120


Nên:


0 0



120  <i>x</i>=180


0 0


y + 60 =180


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 3: hình thang cân</b>



<b>1. nh ngha</b>



?1


<b>Hỡnh thang </b>


<b>ABCD(AB//CD) cú gì đặc </b>
<b>biệt ? </b>


<b>Hình thang </b>


<b>ABCD(AB//CD) có gì đặc </b>
<b>biệt ? </b>


Hình thang ABCD (AB//CD) có


hai góc kề một đáy bằng nhau



<b>Hình thang cân là </b>


<b>hình như thế nào? </b>



<b>Hình thang cân là </b>



<b>hình như thế nào? </b>



<i>Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.</i>



(SGK – T72)



ABCD là hình thang cân



AB // CD



A = B Hoặc C = D



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Định nghĩa
<b>? 2</b>


<i> Cho hình 24.</i>


<i>a, Tìm các hình thang cân.</i>


<i>b, Tính các góc cịn lại của hình thang đó.</i>


<i>c, Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân?</i>


a) <sub>b)</sub>


c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Định nghĩa: ( SGK-T72)</b>


<b>? 2</b> <b><sub>Bài làm</sub></b>



a)


Xét tứ giác ABCD có

:



0


A + D =180

(gt)


Mà hai góc A và D có vị trí trong cùng phía đối
với hai cạnh AB và CD. Nên AB//DC. (1)




Lại có

(2)


Từ (1) và (2) suy ra: ABCD là hình thang cân


0


B + C =180 (vì AB//CD)




 0


C =100




Kết luận: ABCD là hình thang cân và<sub>C =100</sub> 0



<b>Tiết 3: hình thang cân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. nh nghĩa
<b>? 2</b>


b)


Xét tứ giác EFGH có:


0 0 0


G + H =80 +80 =160



0


G + H <180




GF không song song với HE
Chứng minh tương tự ta cũng có


0 0


G + F =190 >180



GH khơng song song với FE


Vậy EFGH khơng phải là hình thang





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Định nghĩa


<b>? 2</b> <sub>Xét tứ giác MNIK có:</sub>


  0 0 0


IKM + KMN =110 + 70 =180


Mà hai góc K và M có vị trí trong cùng phía đối
với hai cạnh KI và MN. Nên KI//MN. (1)



Mặt khác: <sub>N =70</sub> 0 <sub>(do KI//MN)</sub>


Nên: <sub>M = N (= 70 )</sub>  0 <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra: MNIK là hình thang cân


Khi đó <sub>KIN + INM =180</sub>  0 <sub>(do KI//MN)</sub>


0

0


KIN =110 (do N = 70 )





Kết luận: MNIK là hình thang cân và N = 70 ; I =110 0  0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Định nghĩa


<b>? 2</b>


d)


Xét tứ giác PQST có:


PT//QS ( Vì cùng vng góc với PQ)
Mà <sub>P = Q (= 90 )</sub>  0


Do đó tứ giác PQST là hình thang cân


a) b) <sub>c)</sub> d)


HÌNH THANG CÂN


Khi đó

S= 90 ( do Q = 90 )

0

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Tính chất


Bài tốn1: Cmr trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau?


Chứng minh


GT
KL


ABCD; AB//CD


 
C = D



AD = BC


A B


C
D


Xét hai trường hợp sau:
1, Nếu AD cắt BC ở O


O


12 21


Xét Δ OCD có: <sub>C = D</sub>  <sub>(gt)</sub> <sub></sub> <sub>OC = OD</sub> <sub>(1)</sub>


Mặt khác:A = B 1  1 Nên A = B 2  2  Δ OAB cân tại O  OA = OB (2)


Từ (1) và (2) suy ra: OD – OA = OC OD. Hay: AD = BC

<b>Tiết 3: hình thang cân</b>



2. Nếu AD//BC thì AD = BC (vì AB//CD)


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Tính chất</b>



GT
KL



ABCD; AB//CD


 
C = D


AD = BC


<i>Định lí1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau</i>


A B


C
D


<b>Tiết 3: hình thang cân</b>



<b>nh lớ 1</b>

: (SGK-T72)



<b>Trong hình thang cân hai </b>


<b>cạnh bên có tính chất gì? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Tính chất</b>



Bài tốn 2: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau.


A B
C
D


GT
KL
ABCD; AB//CD
 
C = D


AC = BD <sub>Chứng minh</sub>


Δ ABC

Δ BAD



Xét và có


Cạnh AB chung


 


ABC = BAD (vì ABCD là hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)


Δ ABC = Δ BAD (c.g.c)




AC = BD



(cặp cạnh tương ứng)


Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.


<b>TiÕt 3: hình thang cân</b>




<b>Trong hỡnh thang cõn hai </b>
<b>ng chộo cú tính chất gì? </b>


<b>Trong hình thang cân hai </b>
<b>đường chéo có tính chất gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Dấu hiệu nhận biết


? 3 <i>Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD (h.29). </i>


<i>Hãy vẽ các điểm A,B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có </i>
<i>hai đường chéo CA, DB bằng nhau. Sau đó hãy đo các góc </i>
<i>và của hình thang ABCD đó để dự đốn về dạng của các </i>
<i>hình thang có hai đường chéo bằng nhau.</i>




<i>D</i>




<i>C</i>


m


<b>o</b>


A



<b>o</b>


B


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.


3. Dấu hiệu nhận biết


GT
KL


ABCD; AB//DC
AC = BD




C = D



A B


C
D


<b>Tiết 3: hình thang cân</b>



<b>Cú những cách nào để chứng </b>
<b>minh một tứ giác là hình </b>



<b>thang cân ? </b>


<b>Có những cách nào để chứng </b>
<b>minh một tứ giác là hình </b>


<b>thang cân ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Củng cố:


1. Nêu định nghĩa hình thang cân?



2. Nêu các tính chất của hình thang cân?



<b>Định nghĩa:</b>

<b> </b>



<i> Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.</i>

<b> </b>



<b>TiÕt 3: h×nh thang c©n</b>



3. Làm thế nào để nhận biết tứ giác là hình thang cân?



<b> Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: </b>


1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.


<b> </b>

<b>Các tính chất của hình thang cân: </b>



1.Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau .




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập tại lớp: Bài 12 trang 74 SGK


Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB <CD). Kẻ các đường cao
AE,BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF.


A B


C


D E <sub>F</sub>


Chứng minh


Δ AED

Δ BFC



Xét và có


0


E = F(= 90 )



AD = BC (tính chất hình thang cân)


 


C = D ( theo gt)


Δ AED = Δ BFC



( cạnh huyền – góc nhọn)


DE = CF ( cặp cạnh tương ứng)


GT
KL


ABCD; AB//DC
AB < CD;


AE CD; BF CD



DE = CF




C = D



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> CHÚC CÁC EM HỌC SINH</b>



<i><b>Chăm ngoan, học giỏi</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×