Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.88 KB, 29 trang )

Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam triệu
2.1: Đặc điểm tình hình chung tại công ty Công nghiệp tàu thuỷ Nam triệu:
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu:
2.1.1.1 Quá trình hình thành công ty
Tên công ty : Công TY công nghiệp tàu thuỷ nam triệu
Tên giao dich quốc tế: Namtrieu shipbuilding industry company
Tên viết tắt :nasico
Địa chỉ trụ sở chính : Xã Tam Hng- Huyện Thuỷ Nguyên-HP
Giám Đốc : Kỹ S Trần Quang Vũ
Số ĐT :84.31.775533 Fax : 84.31.875135/575517
Email :
Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu (NASICO) là doanh nghiệp nhà n-
ớc thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (VINASHIN) .Đợc thành
lập năm 1966, khi đó công ty có tên khai sinh là Công trờng đóng tàu biển. Có
thể nói năm 1966 là một mốc thời giankhó quên bởi vì đó là quãng thời gian cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân miền Nam đang diễn ra vô cùng ác
liệt và nền kinh tế đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Khi ấy cùng với hậu phơng
lớn miền Bắc công trờng đợc giao nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa các lọai tàu
chuyên chở vũ khí và quân lơng tiếp viện cho chiến tròng miền Nam. Trải qua
những năm khốc liệt của chiến tranh và sự khó khăn của nền kinh tế, công truờng
đã không ngừng lớn lên, trởng thành và ngày càng phát triển.
Đến năm 1970 , công trờng đợc mệnh danh là Z21, đợc nhà nớc giao
nhiệm vụ đóng mới và sửa chữa tàu vận tải sông biển và tàu chiến quân sự phục
vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Năm 1976, Z21 đợc đổi tên thành Nhà máy sửa chữa tàu biển Lê
Chân. Năm 1989, nhà máy một lần nữa đợc đổi tên là Nhà máy sửa chữa tàu
biển Nam Triệu Năm 1994 Nhà máy đợc Cục Hàng HảI Việt Nam sát nhập thêm
một xí nghiệp sửa chữa tàu biển II của công ty Cung ứng và Dịch vụ Hàng Hải tăng
thêm năng lực cho Nhà máy .
Từ năm 1996 nhà máy là thành viên của Tổng Công ty Công nghiệp tàu
thuỷ Việt Nam.


Ngày 23/11/2000 Nhà máy đã đổi tên thành Công ty công nghiệp tàu thủy
Nam Triệu nh hiện nay
2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty:
*Giai đoạn 2001-2005
Giai đoạn từ 2001 đến 2005 Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đã tiến hành
đầu t nâng cấp năng lực sản xuất của Công ty ,đa dạng hoá nghành nghề vệ tinh phục vụ cho
công nghiệp đóng tàu.
Các hạng mục chính :
+Đà tàu 20.000 T
+Đà tàu 70.000 T
+Cầu tàu 10.000 T
+Bến cập ụ nổi 14.000 T
+ ụ nổi 8.000 T
+Xây dựng hệ thống nhà xởng ,hệ thống điẹn ,cấp thoát nớc toàn công ty .
+ Đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại đủ năng lực đóng mới tàu 50.000DWT
*Giai đoạn 2006-2010
- Tiếp tục đầu t mở rộng nâng cao năng lực sản xuất của Công ty lên một tầm
cao mới,thêm diện tích đất trên 100 ha,xây dựng thêm 01đà tàu 50.000 T,chế tạo
cổng trục 300 T,đầu t máy móc thiết bị ,đào tạo nhân lực ,chuyển giao công nghệ
tiên tiến phục vụ đóng tàu tới 100.000 DWT và chuẩn bị thị trờng cho những năm
tiếp theo.
- Chỉ đạo triển khai thực hiện đầu t vào một số cơ sở đóng tàu tại miền
Trung
nhằm nâng cấp năng lực sản xuất và mở rộng quy mô.
- Công ty luôn đặt vấn đề rút ngắn chu kỳ đóng ,hoàn thiện công nghệ và nângcao chất
lợng sản phẩm,đổi mới cách thức sản xuất và chuẩn bị sản xuất,đặt biệt là việc đào tạo ,thu
hút phát triển nguồn nhân lực cũng là những vấn đề quan trọng ,đòi hỏi cần phải đáp ứng
,giúp cho các sản phẩm của công ty CNTT Nam Triệu ngày càng hoàn thiện hơn ,đáp ứng
ngày càng cao của thị trờng và vững vàng trong quá trình phát triển vơn lên trở thành một
trung tâm công nghiệp đóng tàu lớn nhất cả nớc và có uy tín trên thị trờng trong nớc và Quốc

tế.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của Cty
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Cty CNTT Nam Triệu.
Cơ cấu tổ chức SXKD của Cty đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới theo kiểu hỗn
hợp trực tuyến, chức năng. Nghĩa là Giám đốc đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng,
hợp đồng t vấn các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý kinh tế, xây dựng và lập phơng án
SXKD của Cty có mối liên hệ với nhau. Đó là mối liên hệ phụ thuộc giữa thủ trởng và nhân
viên hay bộ phận, giữa cán bộ chỉ huy với các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn và mối
liên hệ chuyên môn, nghĩa vụ giữa các phòng ban với nhau.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của công ty CNTT Nam Triệu (xem trang 46)
*Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
Cơ cấu tổ chức XSKD của Cty đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới
theo kiểu hỗn hợp trực tuyến,chức năng .Nghiã là Giám đốc đợc sự giúp đỡ của
các phòng ban chức năng ,hợp đồng t vấn các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý
kinh tế,xây dựng và lập phơng án SXKD của Cty có mối liên hệ với nhau.Đó là
mối liên hệ phụ thuộc giữa thủ trởng và nhân viên hay bộ phận ,giữa cán bộ chỉ
huy với các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn và mối liên hệ chuyên môn
nghĩa vụ giữa các phòng ban với nhau.
1. Giám Đốc
- Chỉ đạo, điều hành công tác SXKD, công tác đầu t phát triển của toàn Cty.
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc tổng Cty, các cơ quan chức năng và
trớc khách hành về mọi mặt của Công ty .
- Xây dựng chính sách chất lợng, chỉ định đại diện lãnh đạo về chất lợng và
thực hiện các công việc cần thiết để hệ thống quản lý chất lợng đợc thi hành có
hiệu lực tại Công ty
2.Phó Giám Đốc(5 Phó giám đốc)
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về chỉ đạo, diều hành công tác thuộc lĩnh
vực mình chịu trách nhiệm
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và khách hàng về việc đảm bảo chất lợng

đợc thiết lập, thực hiện và duy trì thuộc lĩnh vực đợc phân công .
- Trợ giúp việc cho Giám đốc, thay thế Giám đốc giải quyết những công việc
trong Cty khi Giám đốc ủy quyền.
- Đề xuất việc khen thởng, kỷ luật những cá nhân, tập thể, nhân viên thuộc
lĩnh vực đợc phân công.
Sơ đồ 1.10 Mô hình tổ chức quản lý của công ty CNTT Nam Triệu :

Giám Đốc
Chú thích:
PGĐ : Phó Giám Đốc CTVTB Cty Vận Tải Biển
P : Phòng CTSCTB :Cty Sửa Chữa Tàu Biển
PX :Phân Xởng CTSXVLH : Cty Sản Xuất Vật Liệu
CTCPVH :Cty Cổ Phần Việt Hoàng CTĐT&XD :Cty Đầu t và Xây dựng
3.Các phòng ban :
3.1 Phòng kế hoạch- Thị trờng
Tham mu cho Giám đốc về công tác thị trờng, công tác đầu t, xây dựng và thực
hiện kế hoạch trong năm, trung hạn và dài hạn phục vụ cho mục đích kinh doanh
có hiệu quả
3.2 Phòng tài chính - kế toán.
PGĐ.
Nội
Chính
PGĐ.
Kinh
Doanh
PGĐSản
xuất
PGĐ.Kỹ
Thuật
PGĐ. Tài

Chính
PT
C-
KT
P
QL
TB
P
TK
CN
P
KC
S
P
an
toà
n

P
Vậ
t t
P
Đ
Đ
SX
CT
VT
Biể
n
CT

SX
VL
H
CT
CP
V
H
CT
ĐT
&
X
D
PX

n
PX
ng
uội
PX
Vỏ
I...
III
PX

y
PX

khí
PX
PX

điệ
n
PX

đà
PX

m
sạc
h
tôn
PD
V
Đờ
i S
P.Y
tế
P
B
V
QS
VP
G
Đ
Ba
n
QL
D
A
P

TC
-
TL
P
Tổ
ng
hợ
p
P
K
H-
TT
CT
SC
TB
- Tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán
- Tham mu chiến lợc huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn, biện pháp phát huy
hiệu quả nguồn vốn. Quản lý tài sản của Cty.
- Hoạch toán giá thành, thu - chi, báo cáo tài chính.
- Quản lý chứng từ gốc trong hoạt động SXKD, thu hồi, chi trả, công nợ theo
đúng quy định.
- Đảm bảo trớc trởng ban cải tiến chất lợng, trớc đại diện lãnh đạo về chất l-
ợng và triển khai áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng 9001-
2000. 3.3 Phòng tổng hợp.
Nhiệm vụ chủ yếu là thu thập toàn bộ các thông tin về mọi hoạt động diễn
ra trong Cty và cung cấp những thông tin đó cho Giám đốc điều hành
3.4 Phòng tổ chức tiền lơng
- Tham mu cho Giám đốc trong lĩnh vực: tổ chức, tiền lơng, nhân sự, đào tạo
và bồi dỡng, thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên trong toàn Cty.
3.5 Phòng thiết kế công nghệ.

- Tham mu cho Giám đốc kỹ thuật về các sản phẩm của Cty
- Lập các quy trình công nghệ
- Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật
- Nghiên cứu, đề xuất và phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ
thi công tiên tiến, đào tạo mới, bổ túc nâng cao trình độ tay nghề và thi công
bậc cho ngời lao động.
3.6 Phòng điều độ sản xuất .
Căn cứ vào tiến độ sản xuất và các yêu cầu cụ thể của các phân xởng sản xuất điều
động các thiết bị máy móc, thiết bị cho quá trình thi công, kiến nghị với chỉ huy công trờng
về tình hình sử dụng các trang thiết bị này, nếu cần phải thuê thêm để phục vụ thi công kịp
tiến độ.
3.7 Phòng vật t
- Tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý, mua bán vật t máy móc.
- Xây dựng trình Giám đốc duyệt kế hoạch cung ứng vật t, chủng loại, nguồc
cung cấp và giá mua.
- Nhập kho, bảo quản và cấp phát cho các đơn vị sử dụng.
- Quản lý vật t đảm bảo việc sử dụng vật t đúng mục đích, đạt hiệu quả cao
và chất lợng.
.8 Phòng KCS
- Tham mu cho Giám đốc về công tác quản lý chất lợng sản phẩm
- Kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành để đa vào sản xuất hay
đã sửa chữa xong.
- Giám sát quá trình sửa chữa và thi công, nghiệm thu chất lợng sản phẩm.
3.9 Ban quản lý dự án
Do Giám đốc trực tiếp quản lý. Trởng ban quản lý dự án là ngời giúp việc
cho Giám đốc, chịu trách nhiệm về tính xác thực của dự án quản lý. Phân
tích,đánh giá dự án để thực hiện, đầu t nhằm tạo ra công việc cho quá trình phát
triển Cty.
2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Trong Công ty công việc sản xuất trực tiếp thuộc chức năng nhiệm vụ

chính của các phân xởng sau:
- Phân xởng vỏ của bộ phận đóng mới.
- Phân xởng vỏ của bộ phận sửa chữa.
- Phân xởng bài trí ụ triền.
- Phân xởng điện-máy.
Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế, Giám đốc ủy quyền cho Phó Giám đốc sản
xuất Cty làm chỉ huy trởng công trình, điều hành quá trình thi công từ khi hợp
đồng kinh doanh có hiệu lực cho đến khi sản phẩm đợc bàn giao cho chủ đầu t.
Tiếp đó, chỉ huy trởng công trình giao cho các phân xởng triển khai ph-
ơng án thi công tối u mà bộ phận kỹ thuật thực hiện trên cơ sở hồ sơ thiết kế
bản vẽ thi công và quy trình công nghệ trong hồ sơ dự thầu.Tại mỗi phân x-
ởng,Quản đốc phân xởng căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật hớng dẫn triển khai
đến các tổ sản xuất sao cho thực hiện đúng các quy trình và tiêu chuẩn thiết
kế.Tại các tổ sản xuất ,tổ trởng tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cụ thể mà
Quản đốc phân xởng giao cho ,chuẩn bị đầy đủ các yếu tố vật t ,trang thiết bị
đảm đảm bảo thi công an toàn và đúng tiến độ đề ra.
2.1.2.3. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty.
- Đóng mới và sửa chữa phơng tiện vận tải thuỷ
- Gia công các sản phẩm cơ khí công nghiệp
- Vận tải sông, biển trên các tuyến trong nớc và quốc tế.
- Nạo vét luồng lạch sông biển và san lấp mặt bằng .
- Kinh doanh vật t, thiết bị ,phụ tùng phục vụ ngành CNTTvà dân dụng
- Cung ứng và dịch vụ hàng hải.
- Đại lý vận tải.
- Phá dỡ tàu cũ .
- T vấn thiết kế và xây dựng các công trình công nghiệp ,dân dụng ,công giao
thông ,đờng thuỷ ,thuỷ lợi ,công trình cấp thoát nớc ,công trình điện.
Từ khi thành lập đến nay ,cùng với sự chuyển mình của đất nớc Công ty
CNTT Nam Triệu đã có những bớc đi nhất định để phù hợp với nền kinh tế thị tr-
ờng

Trong những năm gần đây Công ty đã đạt đợc một số chỉ tiêu kinh tế quan
trọng thông qua bảng tổng hợp sau :

STT Một số chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2005
1 Tổng giá trị TSCĐ VNĐ 333.020.380.110 842.572350.639
2 Vốn LĐ VNĐ 509.551.970.520 600.118.210.420
3 Doanh Thu VNĐ 150.899.705.631 380.059.721.277
4 Lợi nhuận VNĐ 568.010.689 791.656.435

Qua bảng tổng hợp số liệu về một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty CNTT Nam
Triệu ta có thể nhận thấy :
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách,
văn bản mới về đổi mới kinh tế, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các công ty
tiến hành sản xuất kinh doanh thích ứng với những đặc điểm của nền kinh tế thị
trờng. Đặc biệt là việc ban hành thông t 117/CP về việc u tiên phát triển ngành
Công nghiệp tàu thủy VN. Đó là các chính sách u tiên về thuế và vốn đầu t do
đó tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua không
ngừng phát triển.
2.1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng chủ yếu của công ty
Sơ đồ1.11 Trình tự các bớc công nghệ đóng mới tàu:
- Nghiên cứu bản vẽ thiết kế
- Lập quy trình công nghệ
Phóng dạng lấy dấu
Chế tạo dơng mẫu
Kiểm tra
Lắp ráp phân tổng đoạn
Hàn phân tổng đoạn
Hạ liệu, gia công chi tiết
Gá hàn các chi tiết
Kiểm tra

Lắp ráp tổng thành
Hàn hoàn chỉnh
Kiểm tra
Làm sạch bề mặt kim loại
Sơn,trang trí
Lắp ráp máy (nếu có)
Lắp ráp hệ thống thiết bị
Hạ thuỷ
Nghiệm thu ,xuất xởng
Kiểm tra
Kiểm tra
Kiểm tra



*Trình tự công nghệ các bớc sửa chữa:
Trình tự các bớc trong công nghệ sửa chữa phơng tiện tàu thuỷ bao gồm các bớc
1,2,5,6,7,8,11,12,13,14,15 tơng tự nh đóng mới.
2.1.2.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm SXKD và quản lý, phù hợp với khả năng,
trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế toán
gọn nhẹ , hiệu quả phục vụ tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán cũng nh mọi
nhiệm vụ sản xuất của công ty, NASICO đã lựa chọn phơng thức tổ chức bộ máy
kế toán tập trung. Theo phơng thức này toàn bộ công tác kế toán trong Công ty đ-
ợc tiến hành tập trung tại một phòng kế toán duy nhất.
Sơ đồ 1.12 Bộ máy kế toán tại công ty:
Kế toán trởng
Thủ quỹ
K.t Vật t
K.t Ngân hàng

K.t Đầu t XDCB
KT. Công nợ phải trả
KT.TSCĐ
k.t Thanh toán
K.t Nợ phải thu
K.t Thuế
K.t Tổng hợp


*Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của
đơn vị. Mọi thông tin từ kế toán viên đều đợc tập hợp cho kế toán trởng. Kế toán trởng
sẽ tổng hợp , kiểm tra, phân tích toàn bộ những thông tin này và sau đó cung cấp một
cách chính xác, trung thực kịp thời những thông tin đó theo yêu cầu của Giám đốc và
các phòng ban liên quan, đảm bảo thông tin kế toán tài chính đến đối tợng sử dụng
một cách nhanh chóng. Đồng thời kế toán trởng chỉ đạo các nhân viên kế toán trong
phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế toán
hàng tháng tổng hợp báo cáo ,đánh giá kết quả thu chi tài chính của Công ty. Ngoài ra,
kế toán trởng còn phải lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cấp trên.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, theo dõi
BHYT,BHXH,KPCĐ, tài khoản tạm ứng nội bộ.
- Kế toán vật t: theo dõi các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tình hình nhập xuất
các loại vật t.
- Kế toán ngân hàng: theo dõi việc cung ứng vốn và trả nợ ngân hàng , giao dịch
và mở rộng các mối quan hệ với nhiều ngân hàng, cục vốn, cục thuế.
- Kế toán đầu t xây dựng cơ bản: theo dõi vốn đầu t xây dựng cơ bản, đặt quan hệ
với các ngân hàng để vay vốn đầu t , quyết toán các công trình cơ bản hoàn thành, báo
cáo đầu t xây dựng cơ bản, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực
thuộc.
- Kế toán công nợ phải trả: theo dõi chi tiết công nợ đến từng hợp đồng, từng hóa

đơn chứng từ , công nợ đầu t xây dựng cơ bản để thuận lợi cho việc quyết toán công
trình hoàn thành sau này.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ tính đúng và phân
bổ chính xác, kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ, trích nộp đầy đủ khấu hao TSCĐ theo
quy định của nhà nớc, lập báo cáo TSCĐ. Từ đó phân tích tình hình trang bị và sử dụng
TSCĐ.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản phải thu, chi tiền mặt , thanh toán công
nợ, viết phiếu thu chi.
- Kế toán nợ phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách hàng và đi thu hồi công
nợ.
- Kế toán thuế: theo dõi các khoản thuế phát sinh xung quanh hoạt động SXKD
của Công ty và thực hiện nghĩa vụ trích nộp thuế theo quy định của nhà nớc.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp chi phí sản xuất và tình giá thành , lập
các biểu báo cáo tổng lợng.
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và trình độ quản lý
của nhân viên kế toán, công ty đã chọn hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ và áp
dụng theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 1141/TC/CĐKT:
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán tại công ty đợc tính theo năm từ 01/01-
31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ mà doanh nghiệp hiện nay đang sử dụng là đồng Việt Nam.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Hiện nay công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ.
- Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ kho.
- Phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên.
2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty Công
nghiệp tàu thuỷ nam triệu:
2.2.1 Phân loại và quản lý nguyên vật liệu
2.2.1.1 Phân loại

Vật liệu, trong công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, có công dụng
cũng khác nhau ở nhiều bộ phận khác nhau . Do vậy để thống nhất công tác quản
lý vật liệu phục vụ cho yêu cầu phân tích , đánh giá tình hình cung cấp sử dụng
vật liệu ở công ty , căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu mà NVL ở Cty đợc
phân ra làm các loại sau:
- Vật liệu chính: là đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm
nh:
Tôn,sắt,thép,que hàn
- Nguyên vật liệu phụ : là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất, phối hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện, nâng cao tính năng
và chất lợng sản phẩm nh: Sơn lam M270, Sơn hòa bình M 234, Sơn chống gỉ
- Nhiên liệu: bao gồm các loại thực thể ở thể rắn , lỏng , khí nh: Ga,
Ôxy,Cácbon...dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện
vận tải, máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng thay thế cho máy móc thiết
bị ,phơng tiện vận tải phục vụ cho công việc sửa chữa máy móc thiêt bị.

×