Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

GIÁO ÁN 4C TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.56 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<b>TUẦN 19</b>
<i><b>NS : 12/1/2018</b></i>


<i><b>ND: Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 37: BỐN ANH TÀI.</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Cẩu Khây, mười năm, sống sót, sốt sắng….


 Đọc trơi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ, nghỉ hơi đúng sau các dấu


câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe,
nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.


 Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.


 Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cẩu Khây, tinh thơng, u tinh, vạm vỡ, chí
hướng….


Hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng,
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


<b>-</b> Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân


<b>-</b> Hợp tác


<b>-</b> Đảm nhận trách nhiệm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Máy chiếu, máy tính


 Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.GIỚI THIỆU (1’)</b>


<b>*GV giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm</b>
Người ta là hoa đất nói về năng lực, tài
trí của con người. Con người là hoa của
đất, là những gì tinh túy nhất mà tự
nhiên đã sáng tạo ra. Mỗi con người là
một bông hoa của đất. Những hoa của
đất đang nhảy múa hát ca về cuộc sống
hồ bình, hạnh phúc.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
<b>2.1. Giới thiệu bài (1’) </b>


- GV cho HS quan sát tranh minh họa


bài tập đọc “Bốn anh tài” và hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đặc biệt?


*GV: Câu chuyện Bốn anh tài kể về
bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba
hơn người. Họ cùng hợp nghĩa, làm
việc lớn. Đây là câu chuyện nổi tiếng
của dân tộc Tày. Để làm quen với các
nhân vật này chúng ta cùng học phần
đầu của câu chuyện Bốn anh tài


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


<b>a) luyện đọc (15’)</b>


* Gọi 1 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo
dõi SGK.


* GV chia đoạn : 5 đoạn


* 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.
( Mục 1)


+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn
giọng.



- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt
nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?
- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.


- Nhận xét.


* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải
nghĩa từ khó.


+ 1 HS đọc chú giải - Gọi 3 HS tiếp nối
nhau đọc từng đoạn của bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử
nhóm trưởng điều khiển nhóm ).


- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan
sát, hướng dẫn.


- Thi đọc : đoạn 3


+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ).
Đọc 2 – 3 lượt.


- Bình chọn, tun dương nhóm đọc
tốt.


- Gọi HS đọc toàn bài



biệt như: thân thể vạm vỡ, tai to, tay
dài, móng tay dài.


- Lắng nghe.


- HS đọc bài theo trình tự.


+ HS 1: Ngày xưa … tinh thông võ
nghệ.


+ HS 2: Hồi ấy … diệt trừ yêu tinh.
+ HS 3: Đến một cánh đồng khô cạn
… diệt trừ yêu tinh.


+ HS 4: Đến một vùng khác… lên
đường.


+ HS 5: Đi được ít lâu … đi theo
*Chú ý các đoạn đọc dài sau:


Đến một cánh đồng khô cạn / Cẩu
Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang
dùng tay làm vồ đóng cọc/để đắp đập
dẫn nước vào ruộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như
sau.


+ Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hơi nhanh, đọan 2 đọc nhanh, căng thẳng thể
hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cốu Khây.



+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: chín chõ xơi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thơng
võ nghệ, tan hoang, khơng cịn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay,
sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái.


<b> b)Tìm hiểu bài (8’)</b>


(?) Truyện có những nhân vật nào ?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng.
(?) Tên truyện Bốn anh tài gợi cho
em suy nghĩ gì ?


(?) Bốn thiếu niên trong truyện có tài
năng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài.
(?) Tại sao truyện lại có tên là Bốn
anh tài ?


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:


(?) Những chi tiết nào nói lên sức
khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu
Khây ?


(?) Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Ghi ý đoạn 1 lên bảng.


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và
trả lời câu hỏi:



(?) Chuyện gì đã xảy ra với quê
hương của Cẩu Khây ?


(?) Thương dân bản Cẩu Khây đã làm
gì ?


(?) Đọan 2 nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.


- Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba
đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi :
(?) Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh
cùng những ai ?


- GV hỏi HS về nghĩa của từ vạm vỡ,
chí hướng, (nếu HS khơng giải thích
được, GV cho HS đặt câu sau đó giải
thích cho HS hiểu).


- Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây,
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng.


- Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của
bốn thiếu niên.


- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu
hỏi:


<b>*Nói lên sức khỏe và tài nghệ của Cẩu</b>


<b>Khây.</b>


- HS đọc thành tiếng ý chính đoạn 1.
- Lắng nghe.


- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Quê hương của Cẩu Khây xuất hiện một
con yêu tinh, nó bắt người và xúc vật làm
cho bản làng tan hoang, nhiều nơi khơng
cịn ai sống sót.


+ Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên
đường diệt trừ yêu tinh .


<b>*Ý chí quyết tâm diệt trừ yêu tinh của</b>
<b>Cẩu Khây.</b>


- HS nhắc lại ý chính đoạn 2.


- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi:


+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng.


+ Trả lời theo ý hiểu.


• Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn chắc, toát
lên vẻ khỏe mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(?) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì ?


(?) Em có nhận xét gì về tên của các
nhân vật trong truyện ?


(?) Nội dung chính của đọan 3, 4,5 là
gì ?


- Ghi ý đoạn 3, 4 ,5 lên bảng.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn
truyện và trả lời câu hỏi:


(?)Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về
điều gì ?


- Ghi ý chính của bài lên bảng.
- GV kết luận:


*Bốn anh em Cẩu Khây khơng
những có sức khỏe tài năng hơn
người mà cịn có lòng nhiệt thành
làm việc nghĩa : diệt ác , cứu dân. Đó
chính là điều chúng ta cần học tập.
<b>c) Đọc diễn cảm (8’)</b>


- Gọi HS yêu cầu đọc diễn cảm 5
đoạn của bài: Sau mỗi lần HS đọc,


GV đặt câu hỏi để HS tìm giọng đọc
hay:


(?) Em hãy nhận xét cách đọc của
bạn?


(?) Bạn đọc như thế có phù hợp với
nội dung đoạn khơng ?


(?) Theo em đọc đọan này thế nào là
hay ?


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đọan 1, 2 của bài. Cách tổ chức
như sau:


+ GV treo bảng phụ có viết đoạn
văn.


+ GV đọc mẫu.


+ GV cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi một số cặp thi đọc .


một mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống.
+ Nắm Tay Đóng Cọc: Dùng tay làm vồ
đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc
tre thụt sâu hàng gang tay.


+ Lấy Tai Tát Nước: Lấy vành tai tát nước


lên thửa ruộng cao bằng mái nhà.


+ Móng Tay Đục Máng: Lấy móng tay đục
gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào
ruộng.


+ Tên của các nhân vật chính là tài năng
của mỗi người.


<b>*Ca ngợi tài năng của Lấy Tai Tát</b>
<b>Nước. Móng Tay Đục Máng. Nắm Tay</b>
<b>Đóng Cọc</b>


- HS nhắc lại ý của đoạn 3, 4, 5.
- Đọc thầm trao đôỉ và trả lời câu hỏi:
<b>*Truyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng</b>
<b>nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh</b>
<b>em Cẩu Khây.</b>


- HS nhắc lại ý của bài.
- Lắng nghe.


- HS lần lựơt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm
cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc.


- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm.
- Một số cặp HS thi đọc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét phần đọc của từng cặp.


3. Củng cố dặn dò (3’)


- Gọi HS xung phong lên bảng chỉ
vào tranh minh hoạ nói lại tài năng
đặc biệt của từng nhân vật.


- Nhận xét tiết học, tun dương HS
tích cực học tập, nhắc nhở những HS
cịn chưa chú ý.


- Kết luận: Có sức khỏe và tài năng hơn
người là một điều đáng quý nhưng đáng
trân trọng và khâm phục hơn là những
người biết đem tài năng của mình để cứu
nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em
Cẩu Khây.


*******************************
<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 91: KI- LƠ- MÉT VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> *Giúp HS:</b>


- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô - mét vuông.
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.
- Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại


- Giải đúng một số bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm²,


dm², m², km².


- HS nắm được diện tích thủ đơ Hà Nội ( năm 2009) là : 3 324,92 km²
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU</b>


1. Kiểm tra bài cũ (5’)


- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm BT5


- GV nhận xét.


2. Dạy - Học bài mới
<b>2.1. Giới thiệu bài (2’) </b>


- GV hỏi: Chúng ta đã học về các đơn vị
đo diện tích nào ?


<b> *Trong thực tế, người ta phải đo diện</b>
tích của quốc gia, biển, rừng ... Khi đó
nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng
ta đã học thì sẽ khó khăn hơn vì các đơn
vị này cịn nhỏ. Chính vì thế, người ta
dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn.
Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu
về đơn vị đo diện tích này.



<b>2.2. Giới thiệu về ki-lơ-mét vuông (5’)</b>
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh
đồng (khu rừng, biển ..) và nêu vấn đề:


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


+ Đã học về xăng-ti-mét vuông,
đề-xi-mét vuông, mét vuông.


- HS nghe giáo viên Giới thiệu bài
(2’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cánh đồng này có hình vng mỗi
cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính
diện tích của cánh đồng.


<b> *Ki-lơ-mét-vng chính là diện tích</b>
<b>của hình vng có cạnh dài 1 km.</b>
<b>(10’)</b>


- Ki-lô-mét-vuông là viết tắt km² đọc là
ki-lô-mét- vuông


(?) 1km bằng bao nhiêu mét ?


(?) Tính diện tích của HV có cạnh dài
1000 m.



- Dựa vào diện tích của HV có cạnh dài
1km và HV có cạnh dài 1000km, bạn
nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu
mét vuông ?


<b>2.3 Luyện tập - thực hành (15’)</b>


<b>*Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào</b>
<b>ơ trống :</b>


- GV y/cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài


- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách
đo diện tích ki-lơ-mét-vng cho các HS
kia viết các số đo này


- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các
số đo diện tích khác.


<b>*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b>chấm :</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


(HS có thể chưa ghi được đơn vị
diện tích là km²)


- HS nhìn bảng và đọc ki-lô -mét
vng.



- 1km = 1000m


- HS tính: 1000m x 1000m = 1 000
000m².


- Dựa vào những hiểu biết đã học và
TL.


<b>1km² = 1000 000m².</b>


- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm BT.


- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét


- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
cột


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9m² = 900 dm²


4m² 25dm2<sub> = 425dm²</sub>


3km² = 3000000m²
600m² = 6 m²


524m² = 52400 dm²
5 000 000 m² = 5 km²
- GV chữa bài, sau đó hỏi:



(?) Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần ?


<b> *Bài 3 </b>


- GV gọi 1HS đọc đề bài.
- Mảnh đất đó là hình gì ?


- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
HCN.


- GV yêu cầu học sinh làm bài


- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
kém nhau 100 lần.


- Học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Hình chữ nhật


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.
- HS lên bảng làm bài


- HS cả lớp làm bài vào vở BT.
<b>Bài giải</b>


Diện tích khu cơng nghiệp là:
5 x 2 = 10 (km²)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét, sửa sai.


<b>*Bài 4: Đánh dấu (x) vào ơ trống đặt </b>
<b>dưới số đo thích hợp để chỉ :</b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài .


- GV y/cầu HS làm bài, sau đó báo cáo
kết quả trước lớp.


- Để đo diện tích một trang sách Toán 4
người ta thường dùng đơn vị đo diện tích
nào ?


- Để đo diện tích Thủ đơ Hà Nội người ta
thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?
- GV nêu cho HS biết hiện nay diện tích
thủ đô Hà Nội đã được mở rộng hơn. Cụ
thể diện tích thủ đơ Hà Nội ( năm 2009)
là : 3 324,92 km²


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’)


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các BT HD luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS đọc to đề bài



- Một số HS phát biểu ý kiến (có thể
đúng hoặc sai).


+ dm² và diện tích là 4dm2
- km2 <sub>và diện tích là 921 km</sub>2<sub> </sub>
-HS lắng nghe


- Về nhà làm các BT trên vào vở.


<b>******************************</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 9: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> *Học xong bài này H biết:</b>


- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động


- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động


- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
<b>III,ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- SGK, giáo án


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1) Ổn định tổ chức(1’):</b>


- Nhắc nhở học sinh
<b>2) Kiểm tra bài cũ (5’):</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<b>3) Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài lên
bảng


<b>*Hoạt động 1 (9’): Thảo luận truyện</b>
“Buổi học đầu tiên”


*Mục tiêu: Để thấy được những người
LĐ trong XH dù là nghề nào cũng đáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trân trọng.
- G kể truyện


(?) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười
khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp
của bố mẹ mình ?


(?) Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ
làm gì trong tình huống đố ? Vì sao?


- Cho H đóng vai sử lý tình huống.
*KL: Tất cả người LĐ kể cả những
người LĐ bình thường nhất, cũng cần
được tôn trọng.



<b>*Hoạt động 2(9’) : Kể tên nghề nghiệp</b>
*Mục tiêu: Biết kể tên các nghề nghiệp
của người LĐ trong xã hội.


- Y/C lớp chia thành hai dẫy


+Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được
những nghề nghiệp của người lao động
(không được trùng lặp)


- Ghi nhanh các ý kiến lên bảng


* Trò chơi tơi làm nghề gì?


- Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử một
bạn lên diễn tả nghề của mình. Y/c nhóm
kia trả lời


- Trong một thời gian dãy nào đốn đúng
nhiều nghề nghiệp (cơng việc hơn) nhóm
đó thắng


*KL: Trong XH chúng ta bắt gặp h/ả
những người LĐ ở khắp mọi nơi ở nhiều
lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề
khác nhau nhưng đều mang lại lợi ích
cho bản thân và XH.


<b>*Hoạt động 3 (10’) : Bài tập.</b>


- G nêu y/c bài tập


- Gọi H nêu


- H lắng nghe


- H đọc lại cả lớp đọc thầm thảo luận
các câu hỏi sau:


+ Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ Hà
làm nghề quét rác, khơng đáng được
kính trọng như những nghề mà bố mẹ
các bạn ấy làm


+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước
hết em sẽ khơng cười hà vì bố mẹ
bạn ấy là những nghề chân chính, cần
được tơn trọng sau đó em sẽ đứng lên
nói điều đtrước lớp để một số bạn đã
cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình
và xin lỗi Hà


- H nhận xét và bổ sung


- Tiến hành chia thành hai dãy


- Giáo viên, diễn viên múa, nhà khoa
học


-Kĩ sư, đạp xích lơ, qt rác


-Nơng dân, bác sĩ, thợ điện


-H nhận xét và loại bỏ những ngành
nghề không phải là chân chính (bn
bán ma t, mại dâm, người ăn xin)
-VD: tay cầm sách, phấn viết bảng
- Nhóm kia phải đoán


- Nghề giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=> Ghi nhớ


4, Củng cố dặn dò( 5')
-Nhận xét tiết học
- CB bài sau


hiện sự kính trọng và biết ơn người
lao động


- Các việc: b, h là thiếu kính trọng
người LĐ.


- H đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe.
*******************************


<b>CHÍNH TẢ ( Nghe- viết)</b>
<b>TIẾT 19: KIM TỰ THÁP AI - CẬP</b>
<b>I) MỤC TIÊU</b>



- Nghe - viết chính sác, đẹp đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x , iếc/ iết.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


2 tờ phiếu viết nội dung BT2 , BT3a hoặc 3b viết sẵn trên lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


1.Dạy bài mới


<b>1.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 5,
SGK và hỏi:


(?) Bức tranh vẽ gì ?


- Tiết chính tả hơm nay, cơ (thầy) sẽ đọc
cho các em đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
và làm bài tập chính tả.


<b>1.2. Hướng dẫn nghe - Viết chính tả.</b>
<b>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn (4’)</b>
- GV đọc đoặn văn hoặc gọi 1 HS khá đọc.
(?) Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?
(?) Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng
như thế nào ?


(?) Đọan văn đã nói lên điều gì ?



- Quan sát và trả lời.


+ Bức tranh vẽ kim tự tháp ở Ai
Cập.


- Lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi đọc thầm theo.


- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ
của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây
dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa
kim tự tháp đi vào là một hành
lang tối và hẹp, đường càng đi
càng nhằng nhịt dẫn tới những
giếng sâu, phòng chứa quan tài,
buồng để đồ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b) Hướng dẫn viết từ khó (5’)</b>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Y/cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


<b>c) Viết chính tả (15 ‘)</b>



- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dịng,
sau đó đọc cho HS viết với tốc độ vừa
phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu
hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc
lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc
lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc
độ quy định.


<b>d) Soát lỗi và chấm bài (5’)</b>
- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
- Thu chấm 10 bài


- Nhận xét bài viết của HS.


<b>1.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8’)</b>
<b>Bài 1: Cọn chữ viết đúng chính tả trong </b>
<b>ngoặc đơn, điền vào chỗ trống :</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.


- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.


<b>Bài 2 : Điền các từ ngữ thích hợp vào ơ </b>
<b>trống :</b>



a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng
làm.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.


- Nếu cịn thời gian GV có thể cho HS đặt
câu với những từ ngữ viết đúng chính tả
và sửa lại các từ ngữ viết sai chính tả.
- Đặt câu


+ Phịng học lớp em sáng sủa, rộng rãi.


- TN: lăng mộ, nhằng nhịt,


phương tiện chuyên chở, làm thế
nào…


- HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào vở nháp.


- Nghe GV đọc và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau
để sốt lỗi, chữa bài


- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK.


- HS lên bảng làm vào phiếu, HS
dưới lớp dùng bút chì gạch chân
từ viết sai chính tả vào SGK.
- Nhận xét


- HS đọc thành tiếng đoạn văn.
HS cả lớp theo dõi, chữa bài (nếu
sai).


Đáp án:


Sinh-biết-biết-sáng-tuyệt-xứng.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.


- HS làm bài trên bảng, HS dưới
lớp viết bằng chì vào SGK.
- Nhận xét.


- Chữa bài (nếu sai).
Từ ngữ viết
đúng chính
tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Mặt trời sản sinh ra năng lượng .
+ Bài văn của bạn Lan rất sinh động.
- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : sắp xếp,
tinh xảo , bổ sung..


- Đặt câu:



+ Mấy hơm nay thời tíêt rất đẹp.
+ Bố em đang lo cơng việc.
+ Ơng em đang chiết cành.


- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : thân
thiết, nhiệt tình, mảI miết.


3. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở. HS
nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải
viết lại và chuẩn bị bài sau.


- Lời giải:


Từ ngữ viết
đúng chính
tả


Từ ngữ viết
sai chính tả
thời tiết thân thiếc
cơng việc nhiệc tình
chiết cành mải miếc
- HS lắng nghe.


***************************
<i><b>NS : 13/1/2018</b></i>



<i><b>ND: Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018</b></i>


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIÊT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


- Tạo được câu kể Ai làm gì ? Từ những chủ ngữ đã cho.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Máy chiếu, máy tính


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng xác định VN trong
các câu kể Ai là gì ?


+ Tơ ngọc vân là nghệ sỹ tài hoa. Ông
tốt nghiệp Trường CĐ mỹ thuật Đông
Dương năm 1931.


+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của
mùa thu.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.


- Nhận xét HS.


(?) VN trong câu kể Ai làm gì ? Có đặc
điểm gì ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>*GV giới thiệu: Các em đã được học </b>


- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài ra giấy nháp, đồng thời theo
dõi bài làm của bạn để nhận xét.
- HS đứng tại chỗ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

về VN trong câu kể Ai làm gì? Trong
câu kể Ai làm gì ? có hai bộ phận CN
và VN. Tiết học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu thật kỹ về CN trong câu
kể Ai làm gì ?


<b>2.2. Tìm hiểu ví dụ (15’)</b>


- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận
xét và các yêu cầu.



<b>*Bài 1 : Đọc đoạn văn và trả lời câu </b>
<b>hỏi sau :</b>


- Trong các câu trên, những câu nào có
dạng Ai làm gì ?


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>*Bài 2 : Gạch chân chủ ngữ trong </b>
<b>các câu sau :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong
các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS
dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<b>*Bài 3: Chủ ngữ trong câu trên do </b>
<b>những từ loại nào tạo thành ?</b>
<b>2.3.Ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu
và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong
câu mình vừa đặt để minh họa cho ghi
nhớ.


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài


- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai


làm gì ?


- Mỗi HS chỉ đọc một câu.


+ Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..
+ Thắng mếu máo nấp vào lưng
….


+ Hùng đút vội khẩu súng gỗ…
+ Tiến khơng có súng …..
- Dùng bút chì đóng ngoặc đơn các
câu có dạng Ai làm gì ? Vào SGK
- HS làm bài. Đáp án


+ Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..
+ Thắng mếu máo nấp vào lưng
….


+ Hùng đút vội khẩu súng gỗ…
+ Tiến không có súng …..
- Chữa bài (nếu sai)


+ Chủ ngữ do danh từ tạo thành
(ruộng, rẫy, cuốc..) và do cụm danh
từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn
anh)


- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS đọc câu của mình trước lớp. Ví
dụ:



+ Nam và Bình // là đơi bạn thân
CN: do cụm danh từ tạo
thành


+ Sức khoẻ // là vốn quý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhanh.


<b>2.4.Luyện tập (15’)</b>


<b>*Bài 1 : Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu x</b>
<b>vào ô trống trước các câu kể Ai làm </b>
<b>gì ? Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của </b>
<b>mỗi câu.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm
bài.


- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu
văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng
làm bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Muốn tìm được CN trong các câu
kể trên em làm như thế nào ?



(?) CN trong các câu trên do những từ
ngữ nào tạo thành ?


- GV giảng: Trong câu kể Ai làm gì ?
CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu,
nhận định ở VN. Nó thường do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành.


<b>*Bài 2 : Đặt câu với các từ ngữ làm </b>
<b>chủ ngữ ở cột A rồi ghi vào cột B</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng
bút chì nối các ô ở từng cột với nhau
sao cho chúng tạo thành câu kể Ai làm
gì ?


- Nhắc HS: Để làm đúng dạng BT này,
các em phải thử ghép lần lượt từng từ
ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu
kể Ai làm gì? Có ND phù hợp


- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có
ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B
cho phù hợp.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>*Bài 3 :Đặt câu nói về hoạt động của </b>


- HS đọc thành tiếng


- HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm
bằng bút chì theo các kí hiệu đã quy
định. Đáp án:


Trong rừng,chim chóc hót véo von.
Thanh niên lên rẫy.


Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước.


Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già chụm đầu bên những
chén rượu cần.


- Chữa bài (nếu sai)


+ Muốn tìm được CN trong các câu
kể trên em đặt câu hỏi.


• Cái gì cũng là một mặt trận ?
• Ai là chiến sỹ trên mặt trận ấy ?
+ CN trong các câu trên do danh từ
và cụm danh từ tạo thành.


- Lắng nghe.



- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Trao đổi thảo luận, làm bài. Đáp
án:


+ Các cú công nhân đang làm việc.
+ Mẹ em nấu cơm.


+Chim sơn ca hót véo von.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>từng nhóm người hoặc vật miêu tả </b>
<b>trong bức tranh sau :</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhắc HS : Các từ ngữ cho sẵn là CN
của câu kể Ai làm gì ? Các em hãy tìm
các từ ngữ làm VN cho câu sau cho phù
hợp với nội dung


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhận xét và kết luận.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình
đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho
từng em.



3. Củng cố dặn dò (4’)


(?) CN trong câu kể Ai làm gì ? Có đặc
điểm gì?


- Nhận xét tiết học


- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước
lớp


- HS lên bảng đặt câu, lớp làm bài
vào vở.


- Nhận xét bài làm của bạn.


- HS tiếp nối nhau đọc câu trước
lớp.


- Hs lắng nghe.


*********************************
TOÁN


<b>TIẾT 92: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>*Giúp học sinh:</b>


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.



- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích có đơn vị ki-lơ-mét vng (km2<sub>)</sub>
-Rèn kĩ năng tính


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
1. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Gọi 2 HS lên bảng
- Gv nhận xét


2. Dạy - học bài mới (30,)
<b> 2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


*Trong giờ học này các em sẽ
được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi
các đơn vị đo diện tích, làm các BT
có liên quan đến diện tích theo đơn
vị đo ki-lô-mét vuông.


<b>2.2. HD luyện tập </b>


<b>*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ</b>
<b>chấm : </b>


- Y/c HS tự làm bài


- 1 HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp
theo dõi - nhận xét


7m2<sub> = 700dm</sub>2<sub> 5km</sub>2<sub> = 5000000m</sub>2


- HS nghe


- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột, HS cả lớp làm vào vở BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

50 m² = 5000 dm² <sub>2 000 000 m² = 2 km²</sub>dm² 51 000 000m² =<sub>51km²</sub>
- Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo


của mình.


<b>*Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống (theo</b>
<b>mấu )</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Người ta cho sẵn các số nhiệm vụ của
chúng ta đổi các số đó ra các số đó ra các đơn
vị thích hợp


- Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài.


- 1980 000 cm2 <sub> đổi ra được những đơn vị đo </sub>
nào ?


- 90 000 000 cm2 <sub>đổi ra được những đơn vị đo</sub>
nào ?


- 98 000351 m2 <sub>đổi ra được những đơn vị đo </sub>
nào ?



<b>*Bài 3 : Viết vào ô trống : </b>
- Y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập cho hình gì ?


- Tính diện tích như thế nào ?
- Gv y/c học sinh làm bài tập


- Khi tính đơn vị đo không cùng nhau ta phải
làm như thế nào ?


- HS chữa bài tập


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>*Bài 4 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng</b>
- Gọi HS đọc bài.


Một khu rừng hình vng có cạnh bằng
5000m. Diện tích của khu rừng là :
A.20 000 m2


B. 25 000 m2
C.25 km2


D. 2km2<sub> 5000 m</sub>2


3. Củng cố - dặn dò (3’)


- Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao
nhiêu đv?



- Tổng kết giờ học.


- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


- VD: 50 m² = 5000 dm²
Ta có 1m² = 100dm².
Vậy: 50 m² = 5000 dm²
- HS đọc


- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
BT


- Đổi ra được 198 m2
- Đổi ra được 9 000 m2


- Đổi ra được 98 km2<sub> và 351 m</sub>2


- Tính diện tích hình chữ nhật
- chiều dài x chiều rộng


- Hs làm bài tập


- Đổi về cùng đơn vị đo.
- HS đọc bài và làm
- HS chữa bài.


- Về nhà làm lại các bài tập trên
vào vở.



***********************************
KỂ CHUYỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I) MỤC TIÊU</b>
<b> *Giúp HS:</b>


- Dựa vào lời kể của GV, tranh minh họa, thuyết minh được ND cho mỗi
tranh bằng 1-2 câu.


- Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.


- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.


- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí đã thắng
gã hung thần vơ ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác, sẽ bị trừng trị
thích đáng.


<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Lưu ý để phần trống dưới mỗi tranh để ghi lời thuyết minh.


<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
A. Kiểm tra bài cũ (5’)


- GV yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu
tên hai câu truyện đã học ở học kỳ I.
<b>B. Dạy - học bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV yêu cầu HS mở SGK/8 và hỏi:
(?) Trong tiết kể chuyện hôm nay các
em sẽ kể lại câu chuyện gì ?


(?) Tên câu chuyện gợi cho em điều
gì?


*GV giới thiệu: Bác đánh cá và gã
hung thần là một câu truyện dân gian
Ả-rập. Truyện có nội dung như thế
nào? Các em cùng lắng nghe cô kể
chuyện.


- HS nêu tên truyện đã học.


+ Câu chuyện Bác đánh cá và gã hung
thần.


+ Tên câu chuyện gợi cho em nghĩ đến
một ông lão đánh cá hiền lành tốt bụng
và một gã hung thần to lớn, gian ác.
- Lắng nghe.


<b>2.GV kể chuyện (5’)</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK.


- GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ ràng, chậm rãi ở đoạn đầu khi


bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo; giọng nhanh hơn. Căng thẳng ở
đoạn sau khi có cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; giọng hào hứng ở
đoạn cuối thể hiện rõ ý chí đáng đời kẻ vơ ơn, bạc nghĩa. Lời dẫn chuyện: rõ ràng,
thong thả. Lời bác đánh cá: bình tĩnh, tự tin. Lời gã hung thần: to, hung dữ.


- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trênbảng.


*Lưu ý: GV có thể kể một lần và dùng tranh minh họa để HS ghi nhớ mà không
cần kể lần 2. Nếu HS chưa ghi nhớ nội dung truyện, GV có thể kể lần 2,3.


<b>3. Tìm hiểu nội dung truyện 8’</b>
- Dựa vào hiểu biết của HS. GV có
thể yêu cầu HS giải nghĩa các từ:
ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.


- Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình.
+ Ngày tận số: ngày chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nếu HS khơng hiểu, GV có thể giảI
thích.


- Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi
để HS nắm được cốt truyện (Nếu HS
đã nắm được cốt truyện sau 2 lần kể
thì khơng cần thiết tiến hành bước
này).


(?) Bác đánh cá quăng mẻ lưới được
chiếc bình trong tâm trạng nào ?
(?) Cầm chiếc bình trong tay, bác


đánh cá nghĩ gì ?


(?) Bác đánh cá đã làm gì với chiếc
bình ?


(?) Chuyện kì lạ gì đa xảy ra khi bác
cạy nắp chiếc bình ?


(?) Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá
như thế nào ? Vì sao nó lại làm như
vậy?


(?) Bác đánh cá đã làm gì để thoát
nạn?


(?) Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
<b>3. Hướng dẫn xây dựng lời thuyết</b>
<b>minh (15’)</b>


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm
lời thuyết minh cho từng tranh.


- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ
thuyết minh về 1 tranh, HS khác bổ
sung (nếu có)


- Nhận xét, kết luận lời thuyết minh
đúng.


- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh.


- HS kể lại toàn bộ câu truyện


+ Vĩnh viễn: mãi mãi


- Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có
câu trả lời đúng:


+ Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc
bình khi bác đã ngán ngẩm vì cả ngày bác
khơng bắt được con cá nhỏ.


+ Cầm chiếc bình trong tay bác mừng
lắm, bác nghĩ mình sẽ bán được nhiều tiền.
+ Thấy chiếc bình nặng, bác liền cạy nắp
ra xem bên trong binh đựng gì.


+ Khi bác cạy nắp chiếc bình một làn khói
đen tn ra hiện thành một con quỷ trông
rất hung dữ và độc ác.


+ Con quỷ muốn giết chết bác đánh cá thay
vì làm cho bác trở lên giàu sang phú q vì
nó chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên
đã thay đổi lời thề.


+ Bác đánh cá bảo con quỷ chui vào trong
bình cho bác tận mắt thì mới tin lời nó nói.
+ Con quỷ ngu dốt chui vào trong bình và
nó vĩnh viễn nằm dưới đáy biển.



- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
viết lời thuyết minh ra giấy nháp.


- Phát biểu, bổ sung.


- HS đọc thành tiếng lời thuyết mình
-HS kể


-Lớp nghe và nhận xét


• Tranh 1: Kéo lưới cả ngày, bác đánh cá mới kéo được một chiếc bình to trong mẻ
lưới cuối cùng.


• Tranh 2: Bác mừng rỡ vì nghĩ rằng cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
• Tranh 3: Bác nạy nắp bình và vơ cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình làn khói
đen bay ra tụ lại thành một con quỷ gớm ghiếc.


• Tranh 4: Con quỷ địi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Củng cố dặn dò (5’)


- Kết luận: Trong bất kỳ hồn cảnh nào chúng ta cũng phải cố gắng bình tĩnh, mưu
trí để tìm ra cách giải quyết. Chúng ta phải ln biết ơn những người đã giúp đỡ
mình và ln sẵn lịng giúp đỡ người khác.


- Dặn HS sưu tầm một câu truyện em đã được nghe, được đọc về một người có tài
để mang đến lớp.


KĨ THUẬT



<b>TIẾT 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.


<i>*Giáo dụng SDNLTK&HQ :Cây xanh cân bằng khơng khí, guips giảm thiểu</i>
<i>việc dùng năng lượng làm sạch khơng khí trong mơi trường sống.Cây xanh cung</i>
<i>cấp chất đốt, giảm tiêu thụ diện để đun nấu.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh họa, sưu tầm một số cây rau, hoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Giới thiệu:1’


<i><b>2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa</b></i>
<i><b>10’</b></i>


- GV treo tranh hình 1SGK. HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.


? Nêu ích lợi của việc trồng rau - Dùng làm thức ăn, cung cấp chất dinh
dưỡng cần thiết cho con người, làm thức
ăn cho vật ni.


? Gia đình em thường sử dụng những
loại rau nào làm thức ăn


- Rau muống, rau dền, rau cải…


? Rau được sử dụng như thế nào - Luộc, xào, canh…


? Rau cịn sử dụng làm gì - Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và


đặt câu hỏi tương tự.


<b>3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây</b>
<b>rau, hoa ở nước ta. 15’</b>


- GV chia nhóm. HS: Thảo luận nhóm theo nội dung 2


SGK.


+ Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? - Khí hậu nóng, ẩm, thuận lợi cho rau,
hoa phát triển.


+ Nêu những loại cây rau, hoa dễ trồng
ở nước ta mà em biết?


- rau muống, cải cúc, cải xoong, xà lách,
hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc…
 <i>Rút ra ghi nhớ ghi bảng.</i>


<i>Cây xanh cân bằng khơng khí, guips</i>
<i>giảm thiểu việc dùng năng lượng làm</i>
<i>sạch khơng khí trong mơi trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>sống.Cây xanh cung cấp chất đốt, giảm</i>
<i>tiêu thụ diện để đun nấu.</i>



<i><b>4. Nhận xét – dặn dò (5’)</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò về nhà - Về nhà học bài
<b>THỰC HÀNH TỐN</b>


<b>TIẾT 27: ƠN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,3,5,9</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp hs nắm được.</b>


- Các dấu hiện nhận biết chia hết cho 2,3,5,9.


- Có kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HỌT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b>


- Y/c 2 hs nêu lại các dấu hiện chia hết cho 2,3,5,9.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>Bài 1:6’</b>


- Y/c hs đọc đề bài;


Trong các số 9081, 2308, 18 273, 50
234, 4365.



a) Các số chia hết cho 2 là:…………...
b) Các só chia hết cho 5 là:……….
c) Các số chia hết cho 3 là:……….
d) Các số chia hết cho 9 là:………
e) Các số chia hết cho 2 và 5 là:………
g) Các số chia hết cho 3 và 5 là:……….
- Y/c hs tự làm bài.


- Nhận xét và chốt lai lời giải đúng:
a) Các số chia hết cho 2 là: 2308, 50
234.


b) Các só chia hết cho 5 là: 3500, 4365
c) Các số chia hết cho 3 là: 9081, 4365
d) Các số chia hết cho 9 là: 9081, 4365
e) Các số chia hết cho 2 và 5 là: 3500
g) Các số chia hết cho 3 và 5 là: 4365.


- HS đọc đề bài


- HS tự làm bài
- HS chữa bài


<b>Bài 2: 5’</b>


- Y/c hs đọc đề bài.


Viết chữ số thích hợp vào ơ trống để:
a) 3 4 chia hết cho 9



b) 45 chia hết cho 3 và 5
c) 331 chia hết cho 2 và 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Y/c hs tự làm bài.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) 2 b) 0 c) 8


<b>Bài 3: 6’</b>


- Y/c hs đọc đề bài


Trong các số 1935, 2805, 9783, 25
740; số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9 là:


A. 1935 B. 2805 C. 9783 D. 25 740
- Y/c hs tự làm bài.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
B. 2805


- HS đọc đề bài


- HS làm bài
- HS chữa bài
<b>Bài 4: 8’</b>


- Y/c hs đọc đề bài



Một nhóm thợ qt vơi bức tường hình
chữ nhật có chiều dài 160m và chiều
rộng 2m. Biết rằng trung bình mỗi giờ
nhóm thợ qt vơi được 10m2 tường.
Hỏi nhóm thợ qt vơi xong tồn bộ
bức tường trong bao nhiêu giờ?
- Y/c hs lên bảng làm bài.


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:


Diện tích bức tường hình chữ nhật là:
160 x 6 = 960 ( m2)


Nhóm thợ qt vơi xong tồn bộ bức
tường trong số giờ là:


960 : 10 = 96 ( giờ)
Đáp số: 96 giờ
3. Củng cố - dặn dò (5’)


- Nêu dáu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
- Tổng kết giờ học.


- Về hoàn chỉnh bài tập và chuẩn bị bài
sau.


- HS đọc đề bài


- HS lên bảng làm bài.



<i><b></b></i>
<i><b>---NS : 14/1/2018</b></i>


<i><b>ND: Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- PB: trụi trần, sáng lắm, thế là, rộng lắm. loài người,….
- PN: trẻ con, trụi trần, bế bồng, ngoan, con đường, bàn,…….


*Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


*Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc
chậm hơn như lời kể chuyện.


*Hiểu nội dung bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con
người vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.


- Học thuộc lòng bài thơ


<b>- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này</b>
<i>là vì con người vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS
chọn đọc 1 đoạn trong bài Bốn anh
tài, sau đó yêu cầu HS trả lời câu
hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét.


<b>2. Dạy - Học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- Treo tranh minh họa và bài tập
đọc và hỏi:


(?) Bức tranh vẽ cảnh gì ?


GV: Trẻ em hơm nay là thế giới
ngày mai. Bài thơ Chuyện cở tích
về loài người của nhà thơ Xuân
Quỳnh sẽ cho chúng ta hiểu được
trẻ em là hoa của đất. Mọi vật trên
trái đất này sinh ra đều cho con
người, vì con người.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm </b>
<b>hiểu bài</b>



<b>a) Luyện đọc (10’)</b>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 9, gọi
* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả
lớp theo dõi SGK.


* GV chia đoạn : 7đoạn


* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.
+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ,
nhấn giọng.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp
theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời
của các bạn.


- HS trả lời:


+ Bức tranh vẽ các em nhỏ đang đùa vui
giữa cảnh yên bình, hạnh phúc. Các em
được mẹ chăm sóc, chim chóc hót ca vui
đùa cùng các em.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ?
ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn


giọng?


- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.
- Nhận xét.


* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD
giải nghĩa từ khó.


+ 1 HS đọc chú giải - Gọi 3 HS
tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm
tự cử nhóm trưởng điều khiển
nhóm ).


- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV
quan sát, hướng dẫn.


- Thi đọc : đoạn 3


+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ).
Đọc 2 – 3 lượt.


- Bình chọn, tuyên dương nhóm
đọc tốt.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu



- HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả
lớp đọc thầm.


- HS đọc thành tiếng toàn bài trước lớp.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.


* Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, câu cuối bài đọc
chậm hơn.


* Nhấn giọng ở các từ ngữ: trước nhất, tồn là, trụi trần, sáng lắm, chưa thấy, nhơ
cao, nhìn rõ, tình u, lời ru, bế bồng, chăm sóc, hiểu biết, bố xinh ra, ngoan, nghĩ,
rộng lắm, dài, xanh, sinh ra thầy giáo, bằng cái chiếu, thật to, chuyện lồi người.


<b>b) Tìm hiểu bài (10’)</b>


(?) Nhà thơ kể với chúng ta chuyện
gì qua bài thơ ?


*GV nêu: Từ khi con người sinh ra,
mọi vật trên trái đất đã thay đổi như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS: Đọc thầm khổ thơ
1 và trả lời câu hỏi:


(?) Trong “Câu chuyện cổ tích” này,
ai là người được sinh ra đầu tiên ?
(?) Lúc ấy cuộc sống trên trái đất
như thế nào ?


*GV giảng bài: Theo tác giả Xuân


Quỳnh thì trẻ em được sinh ra đầu
tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ
tồn là trẻ con, cảnh vật trống vắng
trụi trần, không dáng cây ngọn cỏ.


- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích
về loài người


- Lắng nghe.


- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất.


+ Lúc ấy trái đất trụi trần, không dáng cây
ngọn cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhưng như vậy thì trẻ em không thể
sống được. Vậy cuộc sống trên trái
đất dần dần được thay đổi như thế
nào ? Thay đổi vì ai? Các em hãy
đọc thầm các khổ thơ còn lại để tìm
hiểu điều đó.


- GV u cầu HS đọc bài và trả lời
các câu hỏi sau:


(?) Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có
ngay mặt trời.



(?) Vì sao cần có ngay người mẹ
khi trẻ sinh ra ?


(?) Bố của trẻ em giúp những gì ?
(?) Thầy giáo giúp trẻ những gì?
(?) Trẻ em nhận biết được điều gì
nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo ?
(?) Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ
là gì ?


- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ và trả
lời câu hỏi: ý nghĩa của bài thơ là
gì?


*GV kết luận: Bài thơ tràn đầy tình
<i>yêu mến đối với con người trẻ em.</i>
<i>Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.</i>
<i>Trẻ em cần được yêu thương, chăm</i>
<i>sóc, dạy dỗ, Tất cả những điều tốt</i>
<i>đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Mọi</i>
<i>vật, mọi người sinh ra vì trẻ em, để</i>
<i>yêu mến, giúp đỡ trẻ em.</i>


- Ghi ý chính của bài.


<b>c) Đọc thuộc lịng bài thơ (9’)</b>
(?) Qua phần tìm hiểu nội dung bài
thơ, bạn nào chho biết chúng ta nên
đọc bài thơ với giọng như thế nào
cho hay?



- Đọc thầm 6 khổ thơ còn lại, trao đổi và
trả lời câu hỏi


+Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa
nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mắt trời
để trẻ nhìn cho rõ mọi vật.


+ Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ,
trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc.


+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghĩ.


+ Thầy giáo dạy trẻ học hành.


+ Trẻ em nhận biết được biển rộng, con
đường đi rất dài, ngọ núi thì xanh và xa,
trái đất hình trịn, cục phấn được làm từ
đá.


+ Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ đó là
chuyện về lồi người.


- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi:


+ Bài thơ thể hiện lòng yêu trẻ của tác
giả.



+ Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến
của trẻ em.


+ Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình
cảm trân trọng của ngưới lớn với trẻ em.
+ Bài thơ muốn nói sự thay đổi trên thế
giới đều vì trẻ em…


- Lắng nghe.


- HS nhắc lại ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
thơ.


- GV yêu cầu HS nhận xét về phần
đọc bài của các bạn.


- GV gọi 7 HS khác nhau đọc lại bài
thơ.


- GV nêu yêu cầu: Hãy chọn 2 hoặc
3 khổ thơ (liền nhau) trong bài mà
em thích, sau đó học thuộc lịng diễn
cảm bài thơ.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm thuộc lịng đoạn thơ mà mình
thích, giải thích vì sao mình thích
đoạn thơ đó.



- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc
tốt.


<b>3. Củng cố - dặn dò( 5')</b>


- Nhận xét giờ học, tuyên dương
những HS học tốt, động viên những
HS yếu cần cố gắng hơn.


- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1
khổ thơ.


- HS nhận xét đẻ ghi nhớ cách đọc hay
sửa cách đọc chưa hay.


- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp


- GV thi đọc bài, sau đó cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất.


• Em thích khổ thơ 2, em thích hình
ảnh ơng mặt trời toả ra những ánh nắng
rực rỡ cho trẻ em vui đùa, ca hát.


• Em thích khổ thơ 3, hình ảnh mẹ
chăm sóc, dạy dỗ con thật gần gũi và tình
cảm.


- Hs lắng nghe.




---TỐN


<b>TIẾT 93: HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> *Giúp HS: </b>


- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
- Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vng, hình chữ nhật, hình
thang, hình tứ giác.


- Một số hình bình hành bằng bìa.


- HS chuẩn bị giấy có kẻ ơ vng để làm bài tập 3.
- HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1m.


- GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập


- Nhận xét HS



<b>2. Dạy - học bài mới </b>
<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- HS lên bảng thực hiện


- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài
của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trong giờ học này, các em sẽ được
làm quen với 1 hình mới, đó là hình
bình hành.


<b>2.2. Giới thiệu hình bình hành (3’)</b>
- Cho HS q/sát các hình bình hành bằng
bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình
bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh
xem một hình lại giới thiệu đây là hình
bình hành.


<b>2.3. Đặc điểm của hình bình</b>
<b>hành(10’)</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành
ABCD trong SGK trang 104.


- GV: Tìm các cạnh song song với nhau
trong hình bình hành ABCD.


- Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài


của các cạnh hình bình hành.


- Giới thiệu: Trong hình bình hành
ABCD thì AB và CD được gọi là hai
cạnh đối diện, AD và BC cũng được
gọi là hai cạnh đối diện.


(?) Vậy trong hình bình hành các cặp
cạnh đối diện như thế nào với nhau?
- GV ghi bảng đặc điểm hình bình
hành.


- Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các
đồ vật có mặt là hình bình hành.


- Nếu HS nêu các đồ vật có mặt là HV
và HCN thì giáo viên giới thiệu HV và
HCN cũng là các hình bình hành vì
chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện //
và bằng nhau.


<b>2.4. Luyện tập - thực hành 18’</b>
<b>*Bài 1 : Viết tên vào mỗi hình vào </b>
<b>chỗ chấm:</b>


- GV y/c HS q/sát các hình trong BT và
chỉ rõ tên các hình


<b>*Bài 2 Cho các hình sau :</b>



- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD


- HS nghe GV giới thiệu hbh


- Quan sát và hình thành biểu tượng về
hình bình hành.


- Quan sát hình theo y/c của GV.
- Các cạnh // với nhau là: AB//DC,
AD//BC.


- HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD
có hai cặp cạnh bằng nhau là AB =
DC, AD = BC.


- Hình bình hành có các cặp đối diện //
và bằng nhau.


- HS phát biểu ý kiến.


- HS quan sát và nêu tên hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

và hình bình hành MNPQ.


- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp
cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của
hình bình hành MNPQ.


(?) Hình nào có cặp cạnh // và bằng


nhau ?


- GV khẳng định lại: Hình bình hành có
các cặp cạnh song song và bằng nhau.
<b>*Bài 3:Vẽ thêm hai đoạn thẳng để </b>
<b>được một hình bình hành hoặc một </b>
<b>hình chữ nhật</b>


- GV y/c HS đọc đề bài.


- GV y/c HS quan sát kĩ hai hình trong
SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình
này vào giấy vở ô li (hướng dẫn vẽ theo
cách đếm ô).


- GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2
đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
- GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp,
đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số
HS.


- GV nhận xét bài làm của học sinh.
<b>3. Củng cố-dặn dò (4’)</b>


- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
cắt sẵn một HBH và mang kéo để
chuẩn bị cho giờ học sau.


cạnh đối diện // và bằng nhau



- HS đọc đề bài trước lớp.


- HS vẽ hình như SGK vào vở bài tập.
- HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


- Hs lắng nghe.


************************************
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>BÀI 19 : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Hiểu được sự thay thế nhà trần bằng nhà Hồ


- Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Phiếu thảo luận, sgk.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


1/KTBC( 5')


HS1: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân
xâm lược Mông-Nguyên của quân dân
nhà Trần được thể hiện như thế nào?
HS2: Nêu nội dung bài



Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2/Bài mới:


- Giới thiệu- Ghi đầu bài.1’


<b>1- Tình hình nước ta cuối thời Trần</b>
<b>( 12')</b>


- Tổ chức cho H thảo luận nhóm chia
lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập.
Y/C thảo luận


- G chốt lại nội dung bài


<b>2- Nhà Hồ thay thế nhà Trần( 12')</b>
-Gọi HS đọc


(?) Em biết gì về Hồ Quý Ly?


(?) Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải
cách gì để đưa nước ta thốt khỏi tình
hình khó khăn?


(?) Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi
vua Trần và tự xưng làm vua là đúng
hay là sai?vì sao?


(?) Vì sao nhà Hồ lại khơng chống được
qn xâm lược nhà Minh?



- GV chốt rút ra bài học
3/ Củng cố - dặn dò ( 5')
- Nhận xét giờ học


- CB bài sau


- H đọc từ đầuàđủ điều


- Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm
trưởng điều khiển


- Đại diện nhóm trình bày.


- Giữa thế kỉ 14 nhà Trần bước vào
thời kì suy yếu, các vua quan ăn chơi
sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc, ND
cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh.
Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi
nước ta.


- H đọc: trước tình hìnhàhết


- Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài
của nhà Trần.


- Hồ Quý Ly thay thế các quan cao
cấp của nhà Trần bằng những người
thực sự có tài đặt lệ các quan phải
thường xuyên xuống thăm dân.Quy


định lại số ruộng đất nơ tì của quan lại
q tộc nếu thừa phải nộp cho nhà
nước.Những năm nạn đói nhà giàu
phải bán thóc và phải tổ chức nơi chữa
bệnh cho dân.


-Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần
và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó
nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng thụ,
không quan tâm đến phát triển đất
nước, ND đói khổ giặc ngọai xâm lăm
le xâm lược. Cần có triều đại khác
thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn.
- Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội,
chưa đủ thời gian thu phục lịng dân,
dựa vào sức mạnh đồn kết của các
tầng lớp XH


- H đọc bài học
- Hs lắng nghe.
*********************************


KHOA HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.</b>
- Giải thích được tại sao có gió


- Hiểu ngun nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên:


ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự
chênh lệch về nhiệt độ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- HS chuẩn bị chong chóng.


- Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương (nếu khơng có
thì dùng hình minh hoạ để mơ tả).


- Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGH (phóng to nếu có điều kiện).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


1, Hoạt động 1 (9’): Trị chơi: chơi chong chóng
- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong
chóng.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
của các bạn.


- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem
chong chóng có quay khơng.


- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng:


Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào
nhau, đứng n và giơ chong chóng ra
phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ
đơn đốc các bạn thực hiện. Trong qúa
trình chơi tìm hiểu xem:



(?) Khi nào chong chóng quay?


(?) Khi nào chong chóng khơng quay?
(?) Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?


(?) Làm thế nào để chong chóng quay?


- Lắng nghe.


- Tổ chức cho HS chơi ngồi sân. GV đi
đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng
cách đặt các câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng
gió, GV tổ chức cho HS chạy để chong
chóng quay nhanh


- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng
tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành
viên trong tổ suy nghĩ trả lời.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các
nội dung sau:


- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm
mình chong chóng của bạn nào
quay nhanh nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Vì bạn A chạy rất nhanh.
(?) Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong



chóng của bạn lại quay nhanh?


+ Vì bạn chạy nhanh thì tạo ra gió.
Gió làm quay chong chóng.


(?) Nếu trời khơng có gió, làm thế nào để
chong chóng quay nhanh?


+ Muốn cho chong chóng quay
nhanh khhi trời khong có gió thì ta
phải chạy.


Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?


+ Chong chóng quay nhanh khi có
gió thổi mạnh, quay chậm khi gió
thổi yếu.


<b>*Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong</b>
chóng quay. Khơng khí có ở xung quanh
ta nên khi ta chạy, khơng khí xung quanh
chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh
làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi
yếu làm chong chóng quay chậm. Khơng
có gió tác động thì chong chóng khơng
quay.


2, Hoạt động 2(10’) : Ngun nhân gây ra gió


- GV giới thiệu: Chúng ta sẽ cùng làm thí
nghiệm để tìm ngun nhân gây ra gió.
- GV giới thiệu các dụng cụ làm thí
nghiệm như SGK, sau đó yêu cầu các
nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình.


- HS chuẩn bị dụng cụ làm thí
nghiệm (nếu có).


-GV u cầu HS đọc và làm thí nghiệm
theo hướng dẫn của SGK (nếu khơng có
đủ dụng cụ cho HS thực hiện thì GV làm
thí nghiệm trước lớp).


- HS làm thí nghiệm và quan sát các
hiện tượng xảy ra.


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
(nên viết sẵn các câu hỏi lên bảng phụ để
HS vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiệ
tượng theo câu hỏi).


- Đại diện 1 nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung (nếu sai).


(?) Phần nào của hộp có khơng khí nóng?
tại sao?


+ Phâng hộp bên ống A khơng khí
nóng lên là do một ngọn nến đang


cháy đặt dưới ống A.


(?) Phần nào của hộp có khơng khí lạnh? + Phần hộp bên ống B có klhơng
khí lạnh.


+ Khói bay qua ống nào? + Khói từ mẩu hương cháy bay vào
ống A và bay lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bổ sung.


(?) Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà
chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?


+ Khói từ mẩu hương đi ra ống A
mà mắt ta nhìn thấy là do khơng khí
chuyển động từ ống B sang ống A.
- GV nêu: Khơng khí ở ống A có ngọn nến


đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên
cao. Khơng khí ở ống B không có nến
cháy thì lạnh, khơng khí nặng hơn và đi
suống. Khơng khí từ mẩu xương cháy đi
ra qua ống A là do khơng khí chuyển động
tạo thành gió. Khơng khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt
độ của khơng khí là ngun nhân gây ra sự
chuyển động của khơng khí.


- GV hỏi lại HS: - HS lần lượt trả lời.



(?) Vì sao có sự chuyển động của khơng
khí?


+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong
khơng khí làm cho khơng khí
chuyển động.


(?) Khơng khí chuyển động theo chiều như
thế nào?


+ Khơng khí chuyển động từ nơi
lạnh sang nơi nóng.


(?) Sự chuyển động của khơng khí tạo ra
gì?


+ Sự chuyển động của khơng khí
tạo ra gió.


3, Hoạt động 3 (9’) : Sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên
- Theo tranh minh hoạ 6, 7 trong SGk yêu


cầu trả lời các câu hỏi.


+ Quan xát và trả lời các câu hỏi.
(?) Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong


ngày?


+ Hình 6: Vẽ ban ngày vầ hướng


gió thổi từ biển vào đất liền.


+ Mơ tả hướng gió được minh hoạ trong
hình.


+ Hình 7: Vẽ ban đêm và hướng gió
thổi từ đất liền ra biển.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS để trả
lời câu hỏi: Tại sao ban ngày có gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ
đất liền thổi ra biển? GV đi hướng dẫn các
nhóm gặp khó khăn.


- HS ngồi 2 bàn trên dưới quay mặt
vào nhau cùng nình hình vẽ trong
SGK, trao đổi và giải thích hiện
tượng.


- Gọi nhóm xung phong trình bày. Yêu
cầu các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS trình bày ý kiến. K/quả mong
muốn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

từ biển thổi vào đất liền.


+ Ban đêm khơng khí từ trong đất
liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn
khơng khí ngồi biển. Vì thế khơng


khí chuyển động từ đất liền ra biển
hay gió từ đất liền thổi ra biển.
- Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: trong


tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần
khác nhau của Trái Đất khơng nóng lên
như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn
phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn
phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào
ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền
nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền
và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.


- Lắng nghe và quan sát hình trên
bảng


- Gọi 2 HS lên bảng và chỉ vào hình vẽ và
giải thích chiều gió thổi.


- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, khen HS hiểu bài.


3. Hoạt động kết thúc 5’
(?) Tại sao có gió?


- Nhận xét, củng cố lại kiến thức
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


*********************************
<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>



<b>TIẾT 28: ÔN CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>


<b>A- Mục đích, yờu cu</b>


1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn víi chđ
®iĨm.


2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sn.


<b>B- Đồ dùng dạy- học</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tËp 2


<b>C- Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu M- YC


2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


Chủ ngữ ý ngha Loi t ng
Mt n


ngỗng Chỉ con vật Cụm danh tõ
Hïng ChØ ngêi Danh tõ


Th¾ng ChØ ngêi Danh tõ
Em ChØ ngêi Danh tõ


- H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập
Bài tập 1


- Gi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


Bµi tËp 2


- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe


5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét


- Yêu cầu HS làm lại bài tËp 2


- GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.


- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò


- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục
ngữ vừa học.


- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài
cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm
đ-ợc


- HS đọc yêu cầu


- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa
đặt


- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.


- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận
xét bài làm của nhau


- HS lµm vë bµi tập, 1 em chữa trên
bảng


- HS lm bi 3,4 vào vở bài tập.
- 2 HS giỏi đặt câu



*********************************
<i><b>NS : 15/1/2018</b></i>


<i><b>ND: Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018</b></i>
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I,MỤC TIÊU:</b>


<b> *Học xong bài này H biết.</b>


- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN: sơng Tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
<b>II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Các bản đồ hành chính giao thơng VN
- Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng.
<b>III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
1/ Bài mới:


- Giới thiệu - ghi đầu bài.1’


<b>1/Đồng bằng lớn nhất nước ta (10’)</b>
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


(?) ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của
nước ta? Do phù sa của các sông nào
bồi đắp nên?



- Ghi dầu bài, nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc
điểm gì tiêu biểu (diện tích, đất đai, địa
hình)?


(?) Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí
đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười,
Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số
kênh rạch


<b>2/Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch</b>
<b>chằng chịt (15’)</b>


*Hoạt động cá nhân:


- Tìm và kể tên một số sơng lớn kênh
rạch của đồng bằng Nam Bộ


- Nêu nhận xét về sơng ngịi kênh rạch ở
đồng bằng Nam Bộ?


- GV giải thích kênh rạch


- Kênh rạch là do con người đào để dẫn
nước tưới tiêu. Kênh lớn hơn rạch


- Nêu đặc điểm của sơng Mê Cơng giải
thích tại sao sơng ở nước ta có tên là


Cửu Long?


*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân


(?) Vì sao ở ĐBNB người dân khơng
đắp đê ven sơng?


(?) Sơng ở ĐBNB có tác dụng gì?


- G mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa
mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào
mùa khô.


+ Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có
diện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần
đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu
mỡ đồng bằng cịn có nhiều đất chua
phèn cần cải tạo


+ QS và tìm trên bản đồ vị trí ĐB Nam
Bộ


- H nhận xét
- Một H đọc y/c


+ Sơng Mê Cơng, sơng Đồng Nai, sơng
Sài Gịn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh
Tế, kênh Rạch Sồi


+ Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch ở NB


chằng chịt (là nơi có nhiều sơng và kênh
rạch)


+ Sơng Mê Cơng là con sông lớn trên
thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều
nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy
qua VN dài 200km và chia thành hai
nhánh. Sông Tiền, sông Hậu. Do hai
nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên
là Cửu Long (chín con rồng)


- H chỉ vị trí sơng Mê Cơng, sơng tiền,
sông Hậu, sông đồng nai, kênh vĩnh Tế
trên bản đồ TNVN


- H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân
trả lời các câu hỏi


+ Ở Tây Nam Bộ, hàng năm vào mùa lũ
nước sông dâng cao từ từ làm ngập một
diện tích lớn. Người dân ở đây không
đắp đê ven sông để găn lũ như ở đông
bằng BB. Qua mùa lũ đồng bằng được
đắp thêm một lớp đất màu mỡ


+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm
màu mỡ


- Là mạng lưới giao thông



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng
bằng NB về mặt địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất đai


4/Củng cố dặn dị 5’
- Nhận xét tiết học
-CB bài sau


Tây NB người dân đã đào rất nhiều
kênh rạch nối các sông lớn với nhau
- ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh
là Việt Trì cạnh là đường bờ biển, địa
hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn


- ĐBNB ngồi đất đai màu mỡ, cịn có
nhiều đất chua phèn cần cải tạo khơng
có đê ngăn lũ.


*********************************
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI</b>
<b> TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> *Giúp HS:</b>


- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài: (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn
miêu tả đồ vật.



- Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 kiểu trên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giấy khổ to (4tờ) và bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV hỏi:


(?) Có mấy cách mở bài trong bài văn
miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ?
(?) Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài
gián tiếp ?


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- Ở cuối HK I các em đã được học kiểu
bài văn miêu tả, được luyện tập viết các
đoạn văn trong bài văn miêu tả. Tiết học
hôm nay các em sẽ thực hành viết đoạn
mở bài của bài văn miêu tả đồ vật với hai
cácg mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập </b>


<b>*Bài 1:Đọc các đoạn mở bài miêu tả cái</b>


- Trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau


trả lời.


+ Có 2 cách mở bài trong bài văn
miêu tả đồ vật : mở bài trực tiếp và
mở bài gián tiếp.


+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay
đồ vật định tả. Mở bài gián tiếp là
nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn
vào, giới thiệu đồ vật định tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>cặp sách. Và viết điểm giống và khác </b>
<b>nhau trong đoạn văn đó. (10’)</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS
khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận: Cả 3 đoạn văn trên
đều là phần mở của đoạn của bài văn
miêu tả đồ vật. Đoạn a, b, giới thiệu ngay
chiếc cặp cần tả, đoạn c lại nói chuyện
khác rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp
cần tả.


<b>*Bài 2 : Viết một đoạn văn miêu tả cái </b>
<b>bàn học của em theo hai cách (19’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


(?) Bài tập yêu cầu em làm gì?


- GV hướng dẫn thêm : Để làm bài tốt
trước hết các em hãy nghĩ chọn một chiếc
bàn mà em ngồi học đó có thể là chiếc
bàn trên lớp hoặc bàn ở nhà. Nhớ là em
chỉ viết đoạn mở bài.


- Nhắc nhở HS: mỗi em phải viết 2 đoạn
mở bài theo cách mở bài trực tiếp và mở
bài gián tiếp.


- Yêu cầu HS dừng bút để chữa bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ
và nhận xét, cho điểm bài viết tốt.


- Gọi HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của
mình.


- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm
những bài viết tốt.


Ví dụ về các đoạn mở bài:


- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng,
cả lớp đọc thầm.


- HS ngồi cùng bàn đọc thầm từng
đoạn mở bài, trao đổi, thảo luận, so
sánh để tìm hiểu giống nhau và khác


nhau của từng đoạn mở bài.


+ Phát biểu, bổ sung để có câu trả
lời đúng:


Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài
trên đều có mục đích giới thiệu đồ
vật cần tả là chiếc cặp sách.


Điểm khác nhau: Đoạn a, b là kiểu
mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay vào
chiếc cặp sách cần tả. Đoạn c là kiểu
mở bài gián tiếp, nói chuyện sắp sếp
đồ đạc rồi mới giới thiệu chiếc cặp
cần tả.


- Lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bàI
trong SGK.


- HS: BT y/cầu viết đoạn mở bài cho
bài văn tả cái bàn theo cách trực tiếp
và gián tiếp.


- HS viết đoạn mở bài vào vở nháp.
- Chữa bài.


- Lắng nghe.



- 5 đến 7 HS đọc bài làm của mình.
<b>+ Mở bài trực tiếp:</b>


*Ở trường, người bạn thân thiết với
mối chúng ta là chiếc bàn học sinh.
*Vào đầu năm học mới, bố em tặng
em một chiếc bàn học mới tinh
<b>+ Mở bài gián tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Củng cố dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Y/cầu những em viết bài chưa đạt về nhà
viết lại 2 đoạn văn mở bài vào vở.


- Chuẩn bị bài sau


bố một ngày hè bốn năm trước. Mồ
hôi đẫm trán, bố mang về nhà một
loạt gỗ, đinh, cưa, bào xin được ở
một xưởng mộc. Em hỏi bố dùng
chúng làm gì, bố chỉ cười: “Bí mật”.
Thế rồi bố cưa, bố đục, bố đóng, bố
bào, dưới bàn tay bố, một chiếc bàn
học xinh xắn dần dần hiện ra. Nó
thật mộc mạc mà đẹp và rắn chắc.
Đó là quà bố tặng em khi vào lớp
một.


- Hs lắng nghe.



<i> ******************************</i>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> *Giúp học sinh: </b>


- Hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành.


- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính DT hình bình hành để giải các bài
tốn có liên quan.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo ,giấy ơ
li, êke.


- GV: phấn mầu, thước kẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
1. Kiểm tra bài cũ (5’)


- Gọi 1 HS lên trả lời: Thế nào là hình
bh?


- GVnhận xét.


2. Dạy - học bài mới


<b>2.1. Giới thiệu bài (1’) </b>


- Trong bài học này, các em lập cơng
thức tính diện tích hình bình hành và sử
dụng các cơng thức này để giải các bài
tốn có liên quan đến hình bình hành.
<b>2.2. Hình thành cơng thức tính DT </b>
<b>hình BH.10’</b>


- HS thực hiện y/c, HBH có hai cặp
cạnh đối diện //và = nhau


- Nghe Giới thiệu bài (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Gv tổ chức trị chơi cắt hình:


- Mỗi HS suy để cắt miếng bìa hình
bình hành mình đã chuản bị thành hai
mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì
được một hình bình hành.


- Tuyên dương cắt ghép đúng và nhanh
(?) Diện tích hình ghép được như thế
nào so với diện tích của hình ban đầu?
- Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
- Y/c HS lấy hình bình hành bằng hình
lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình
bình hành và hướng dẫn các em kẻ
đường cao của hình bình hành.



- Y/c HS đo chiều cao của hình bình
hành, cạnh đáy của hình bình hành và
so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài
của hình chữ nhật đã ghép được.


(?) Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép
hình bình hành thành hình chữ nhật để
tinh diện tích hình bình hành chúng ta
tính thể tích theo cách nào ?


- GV: Diện tích hình bình hành bằng độ
dài đáy nhân với chiều cao cùng một
đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình
bình hành, h là chiều cao và a là độ dài
cạnh đáy thì ta có cơng thức tính diện
tích hình bình hành là:


<b> S = a x h</b>


<b>2.3 . Luyện tập thực hành 19’</b>


<b>Bài 1 : Đánh dấu x vào ô trống đặt </b>
<b>dưới hình có diện tích bé hơn 20 cm2</b>
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước
lớp.


- Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bài 2 : Viết vào ô trống :</b>


- GV yêu cầu HS tự tính diện tích của
hình chữ nhật và hình bình hành, sau
đó so sánh diện tích của hai hai hình
với nhau


thể cắt ghép như sau:


+ Diện tích hình chữ nhật bằng diện
tích hình bình hành .


- HS tính diện tích hình của mình .
- HS kẻ đường cao của hình bình
hành.


- HS đo và báo cáo kết quả: Chiều
cao hình bình hành bằng chiều rộng
hình chữ nhật, cạnh đáy của hình
bình hành bằng chiều dài hình chữ
nhật .


- Lấy chiều cao nhân với đáy .


- HS phát biểu quy tắc tính diện tích
hình bình hành.


- Tính diện tích của các hình bình
hành.



- HS áp dụng cơng thức tính diện
tích hình bình hành để tính.


8 x 3 = 24 cm2<sub> 4 x 4 = 16 cm</sub>2
3 x 7 = 21cm2


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập


Hình bình hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nhận xét, sửa sai.


<b> Bài 3 </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài trước
lớp.


- Yêu cầu học sinh làm bài .
GV chữa bài.


- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dị (5’)
- Nêu cơng thức tính S hbh?


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về
nhà ơn lại cách tính diện tích của các
hình đã học, chuẩn bị bài sau.



đáy


9cm 12cm 108cm2


15dm 12dm 180dm2


27m 14m 378m2


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
Bài giải :


Diện tích hình bình hành đó là :
7x14 = 84 (cm2)


Đáp số : 84 (cm2)
- Diện tích hình bình hành


<b> S = a x h</b>


*********************************
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG</b>
<b>I) MỤC TIÊU</b>


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo khả năng chủ điểm trí tuệ, tài năng.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.


- Hiểu nghĩa của các từ đã học, nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ
điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học.



<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng lớp viết nội dung bài tập 1.


- Các câu tục ngữ trong bài viết sẵn vào bảng phụ.


- HS chuẩn bị từ điển giáo khoa tiếng việt tiểu học (nếu có).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


- Gọi HS lên bảng đặt và phân tích câu
theo kiểu câu kể Ai làm gì ?


- Gọi 3 HS đứng tại chỗ học thuộc lòng
phần ghi nhớ của tiết chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì ?


- Chấm một số đọan văn của HS về nhà
đã viết lại.


- NHận xét bài làm


- Nhận xét đoạn văn HS về nhà viết.
<i><b>2. Dạy - học bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài 1‘</b></i>


(?) Tuần này các em học chủ điểm gì ?


- GV giới thiệu: Trong tiết luyện từ và


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.


- Nhận xét bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

câu hôm nay các em sẽ được mở rộng
vốn từ theo chủ điểm: trí tuệ, tài năng.
Bài học sẽ giúp các em hiểu nghĩa của
các từ, câu tục ngữ thuộc chủ điểm và
biết cách sử dụng chúng khi nói, viết.
<i><b>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 24‘</b></i>
<i><b>Bài 1: Phân loại các từ</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập 1.


- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận
theo cặp trước khi làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- GV có thể dựa vào hiểu biết của HS để
giải thích nghĩa của các từ trên. Nếu HS
không hiểu nghĩa GV có thể giảI thích
cho HS hiểu, nắm vững được nghĩa của
từ để sử dụng từ đúng, hay.



- GV có thể y/c HS sử dụng từ điển hoặc
hiểu biết của bản thân để tìm các từ ngữ
có tiếng “tài” có nghĩa như trên hoặc
GV cung cấp thêm cho HS.


<i><b>Bài 2: Đặt câu với một trong các từ nói</b></i>
<i><b>trên</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu văn của mình.


- Sau mỗi HS đọc câu văn của mình, GV
sửa lỗi về câu, dùng từ(nếu có) cho từng
HS.


- Lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội
dung trong SGK.


- HS cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm
bài vào vở.


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Chữa bài vào vở (nếu sai).



a.Tài có nghĩa là “có khả năng hơn
người bình thường”: tài hoa, tài nghệ,
tài ba, tài năng.


b. Tài có nghĩa là “tiền của”: tài
nguyên, tài trợ, tài sản.


- Giải thích theo ý hiểu:


+ Tài hoa: tỏ ra có tài nghệ về võ
thuật, văn chương.


+ Tài giỏi: người có tài


+ Tài nghệ: tài năng điêu luyện trong
nghề nghiệp.


+ Tài ba: tài (nói khái quát)


+ Tài năng: năng lực xuất sắc, khả
năng làm giỏi và có sức sáng tạo một
cơng việc gì.


+ Tài nguyên: nguồn của cải thiên
nhiên chưa khai thác hoặc đang tiến
hành khai thác.


+ Tài trợ: giúp đỡ về tài chính.


+ Tài sản: Của cải vật chất hoặc tinh


thần có giá trị.


- Các từ: tài danh, tài khoản, tài trí.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 2
trong SGK.


- Suy nghĩ và đặt câu.


- HS tiếp nối nhau đọc nhanh các câu
văn của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước </b></i>
<i><b>câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con </b></i>
<i><b>người</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gợi ý: Muốn biết được câu tục ngữ
nào ca ngợi tài trí của con người, các em
hãy tìm hiểu xem nghĩa bóng của câu ấy
là gì?


- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm
của bạn:


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
- Câu a và câu c ca ngợi sự thông minh


tài trí của con người.


- Câu b là một câu nhận xét, muốn biết
rõ một vật, một người cần thử thách, tác
động, tạo điều kiện để người hoặc vật đó
bộc lộ khả năng.


<i><b>Bài 4: Ghi lại câu tục ngữ mà em </b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng
câu. Nếu HS khơng hiểu rõ, GV giải
thích cho HS nắm vững nghĩa của từng
câu.


+ Nguyễn Tuân là một nhà văn tài
hoa.


+ Bố em làm ở sở Tài Nguyên và Môi
Trường.


+ Thể thao nước ta đã được nhiều nhà
doanh nghiệp tài trợ.


+ Anh ấy là một nghệ sỹ trẻ tài ba.
+ Chủ tịch Hồ CHí Minh là bậc tài
đức của nhân loại.



+ Chú ấy đã mang hết tài nghệ của
mình ra thi đấu vì màu cờ sắc áo của
đội tuyển.


+ Chúng ta nên bảo vệ tài sản công
cộng.


+ Chị ấy là một kỹ sư tài năng.


+ Nó thật là tài giỏi khi làm được việc
ấy.


- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
với nhau.


- Câu a: Người ta là hoa đất
- Câu c: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan


- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- Giải thích theo ý hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Chng có đánh mới kêu/ đèn có khêu mới tỏ: Có tham gia hoạt động,làm việc
mới bộc lộ được khả năng của mình.


+ Nước lã mà và lên hồ/ tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan: Ca ngợi những người
từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu
hỏi.


(?) Theo em, các câu tục ngữ trên có
thể sử dụng trong những trường hợp
nào? Em lấy ví dụ?


- HS tiếp nối nhau phát biểu.


+ Em thích câu tục ngữ Người ta là hoa
của đất vì câu tục ngữ đã nêu được nhận
định chính xác về con người với những
tài năng và sự thông minh của mình.
+ Em thích câu tục ngữ : Chng có đánh
mới kêu/ đèn có khêu mới tỏ vì câu tục
ngữ khuyên con người phải tham gia hoạt
động, làm việc để khẳng định khả năng
của mình.


+ Em thích câu tục ngữ : Nước lã mà vã
lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới
ngoan vì hình ảnh nước lã mà vã thành hồ
rất hay và ca ngợi những con người có tài
trí, nghị lực đã làm nên việc lớn.


- Phát biểu ý theo ý kiến của mình.
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, sử dụng linh hoạt các câu tục ngữ.
Ví dụ:



+ Chị gái em được điều đi công tác xa, chị hơi e ngại. Mẹ em động viên chị
em “Chuông có gõ mới kêu/ đèn có khêu mới tỏ” con ạ.


+ Bạch Thái Bưởi là kiểu người “Nước lã mà vã lên hồ. Tay không mà nổi
cơ đồ mới ngoan”.


3. Củng cố - dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở Bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập
***********************************


<i><b>NS : 16/1/2018</b></i>


<i><b>ND: Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2018</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Củng cố nhận thức về hai kiểu bài: mở rộng và không mở rộng trong bài
văn miêu tả đồ vật.


- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung:


+ Kết bài mở rộng: Sau khi viết đoạn kết cho bài văn miêu tả, có thêm bình
luận.


+ Kết bài khơng mở rộng: Kết thúc bài miêu tả, khơng có lời bình luận gì


thêm.


- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo
cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn
miêu tả cái bàn.


- Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
(?) Có mấy cách kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ?
(?) Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào
là kết bài không mở rộng ?


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại
khái niệm về hai kiểu kết bài.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV Giới thiệu bài (2’): Muốn có một
bài văn hay, sinh động khơng chỉ cần có
mở bài hay, thân bài hay mà cần phải có
một kết bài hấp dẫn. Tiết học hôm nay
các em cùng thực hành viết đoạn kết bài
mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>



<b>Bài 1 : a, Chép lại đoạn kết bài trong </b>
<b>bài cái nón (10’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- GV lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu HS
trả lời:


(?) Bài văn miêu tả đồ vật nào ?


(?) Hãy tìm và đọc đoạn kết của bài văn
miêu tả cái nón.


- HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS
lựa chọn 1 cách mở bài để đọc.


- Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Có 2 cách kết bài trong bài văn
miêu tả đồ vật, kết bài mở rộng và kết
bài không mở rộng.


+ Kết bài mở rộng là sau khi kết bài
có lời bình luận thêm về đồ vật, kết
bài không mở rộng là kết bài miêu tả
không có lời bình luận gì thêm.


- HS đọc thành tiếng nội dung trên
bảng.



- HS lắng nghe GV giới thiệu.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội
dung trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.


- Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Bài văn miêu tả cái nón.


+ Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng
trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>b, Theo em, đó là kết bài theo cách </b>
<b>nào? </b>


- GV kết luận: ở bài văn miêu tả cái nón,
sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu
nên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái
nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình
cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó
là cách kết bài mở rộng.


<b>Bài 2 Hãy viết một kết bài mở rộng </b>
<b>cho bài văn làm trong các đề sau :</b>
<b>(19’)</b>


<b>- Tả cái thước kẻ của em.</b>


<b>- Tả cái bàn hoc ở lớp hoặc ở nhà của </b>


<b>em</b>


<b>- Tả cái trống trường em</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài GV phát giấy
khổ to cho 6 HS, 2 HS làm cùng 1 đề,
kể cả HS khá, giỏi, trung bình để chữa
bài cho HS rút kinh nghiệm.


- Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn
kết bài mở rộng cho một trong các đề
trên.


- Chữa bài.


- Chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ,
nhận xét và cho điểm những bài viết tốt.
GV có thể cho điểm cả HS nhận xét,
chữa bài để khuyến khích các em khả
năng phân tích.


- Nếu cịn thời gian thì chữa tiếp 3 HS
cịn lại.


- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài của
mình.


- Nhận xét bài của từng HS.



vành.


+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái
nón xong cịn nêu lời căn dặn của mẹ,
ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HS lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.


- HS lần lượt dán bài trên bảng và đọc
bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài
cho bạn.


- HS đọc bài làm của mình


<b>a.Kết bài tả cái thước kẻ của em:</b>
Không biết từ khi nào cái thước đã
trở thành người bạn thân thiết của em.
Thước luôn ở bên cạnh em mỗi khi
học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ
những đường lề thẳng tắp, vẽ những
sơ đồ giải toán, gạch chân các câu văn
hay,…để em đọc tốt hơn. Cảm ơn
thước, người bạn nhỏ giản dị mà kỳ
diệu vơ cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. Củng cố dặn dị (3’)
- Nhận xét tiết học.



- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về
nhà


không thể quên tiếng trông trường.
Tùng! Tùng! Tung!... trống gọi em về
với những bài giảng của thầy cô, với
những nụ cười, ánh mắt của bạn bè.
-HS lắng nghe.


<b>*********************************</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 95: LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MỤC TIÊU </b>


<b> *Giúp HS: </b>


- Hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành.


- Sử dụng cơng thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài
tốn có liên quan.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em nêu quy


tắc tính diện tích hình bình hành có số đo các
cạnh như sau:


- Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3cm
- GV nhận xét.


<b>2. Dạy học bài - mới </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài mới (1’)</b>


- Trong giờ học này các em sẽ cùng lập cơng
thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng cơng
thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để
giải các bài tốn có liên quan.


<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập 24’</b>


<b>Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời </b>
<b>đúng : Hình có diện tích lớn nhất là :</b>


- GV yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài
- Bài tốn cho các hình nào ?


-Muốn so sánh được ta phải làm gì ?
- GV y/c h/s làm bài tập.


- HS chữa bài.


<b>Bài 2 : Viết vào ô trống theo mẫu</b>
Hình bình hành Chu vi



- Hai học sinh thực hiện y/c.
- Học sinh dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


S =70 x 3 = 210cm
- Nhận xét, sửa sai.


- Nghe GV Giới thiệu bài


- HS đọc y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1 20cm
2


3
4


- Em hãy nêu cách làm bài tập 2.


- Hãy nêu cách tính chu vi hình bình hành.
- Y/c HS làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.


- HS trả lời :


( cạnh đáy + cạnh đáy ) x2
- HS lên bảng làm bài, học
sinh cả lớp làm bài vào vở


bài tập.


<b>Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu</b>
Hình bình


hành


1 2 3


Cạnh đáy 4cm 14cm


Chiều cao 34cm 24cm


Diện tích 136cm2 <sub>182cm</sub>2 <sub>360cm</sub>2
<b>- Biêt diện tích , cạnh đáy ta tìm chiều cao như </b>
thế nào ?


- Biết diện tích, chiều cao ta tìm cạnh đáy như thế
nào ?


- Gv y/c học sinh làm bài tập.


- GV nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bài 4 : Cho hình H tạo bởi hình chữ nhật </b>
<b>ABCD và hình bình hành BEFC . Tính diện </b>
<b>tích hình H.</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài .



- Muốn tính được hình H ta phải làm như thế
nào ?


- Y/c học sinh tự làm bài.
- GV y/c học sinh nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Nêu cơng thức tính P hình bình hành


- GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm


- HS đọc yêu cầu


- Lấy diện tích : cạnh đáy
- Lấy diện tích : chiều cao.
- HS làm bài vào vở bài tập.


- H/s đọc y/c đề bài
- Tính diện tích hình chữ
nhật và diện tích hình bình
hành.


- Hs làm bài.
Bài giải


Diện tích hình chữ nhật
ABCD là:


4 x 3 = 12(cm²)


Diện tích hình bình hành
BEFC là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.



<b>---KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 38: GIÓ NHẸ - GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>*Giúp HS:</b>


- Phân biệt được gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.


- Biết được một số cách phòng chống bão.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Hình minh hoạ 1,2,3,4 trang 76 SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to,
cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thơng tin về 4 cấp gió trên như SGK.
- HS sưu tầm tranh (ảnh) về thiệt hại do dông, bão gây ra.


- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1, - Giới thiệu bài (1’):


Bài học trước các em đã chứng minh


rằng tại sao lại có gió. Vậy gió có những
cấp độ nào? ở cấp độ nào gió sẽ gây hại
cho cuộc sống chúng ta? Chúng ta sẽ phải
làm gì để phịng chống khi có gió bão?
Sau bài học hôm nay các em sẽ trả lời
được các câu hỏi đó.


- Lắng nghe


Hoạt động 1 (9’): MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIĨ
- Gọi HS nói tiếp nhau đọc mục bạn càn


biết trang 76 SGK


- HS nói tiếp nhau đọc.
(?) Em thường nghe thấy nối đến các cấp


độ của gió khi nào?


+ Em thường nghe thấy nói đến các
cấp độ của gió trong chương trình
Dự báo thời tiết.


- u cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các
thơng tin trong SGK trang 76. GV phát
phiếu học tập cho nhóm 4 HS


- HS ngồi 2 bàn trên dưới quan sát
hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thơng tin, trao
đổi và hồn thành phiếu.



PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>a</b> <b>Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong</b>
<b>hồ dập dờn</b>


<b>b</b> <b>Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn</b>
<b>gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.</b>


<b>c</b> <b>Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.</b>


<b>d</b> <b>Khi có gió này, bầu trời sáng sủa bạn có thể cảm thấy gió</b>
<b>trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói</b>
<b>bay.</b>


<b>đ</b> <b>Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa,</b>
<b>người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại</b>
<b>sức gió.</b>


<b>e</b> <b>Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to gió xốy, có thể cuốn</b>
<b>bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối…</b>


- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Trình bày và nhận xét câu trả lời
nhóm của bạn.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a, Cấp 5: Gió khá mạnh.


b, Cấp 9: Gió dữ.


c, Cấp 0: Khơng có gió.
d, Cấp 2: Gió nhẹ.
đ, Cấp 7: Gió to
e, Cấp 12: Bão lớn
- GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có


khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác
hại cho con người.


- Lắng nghe


Hoạt động 2 (9’): THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
BÃO


(?) Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời
có dơng?


+ Khi có gió mạnh kèm theo mưa to
là dấu hiệu của trời có dơng.


(?) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của
bão?


+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo trời
mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi
khi có gió xốy.


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Hoạt động trong nhóm 4 HS. Trao


đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp,
trình bày trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Tác hại do bão gây ra.


+ Một số cách phòng chống bão mà em
biết.


GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.


- Goi HS trình bày - Nhóm có cử đại diện trình bày, có
kèm theo tranh ảnh (đã sưu tầm).
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả


năng trình bày.


- Lắng nghe.


- Kết luận: Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão
càng lớn thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ các cây
cối, làm nàh cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm
gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây thiệt hại cho máy bay, tàu
thuyền như ở một số tranh ảnh các em đã sưu tầm. Vì vây, cần tích cực phịng
chóng bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bản vệ nhà cửa, sản xuất,
đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. ở
thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió
to.


Hoạt động 3 (9’) : TRỊ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT


MINH


- Cách tiến hành:


GV dan 4 hình minh hoạ như trang 76
SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi lên
bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới
hình minh họa. Sau đó thuyết minh về
những hiểu biết của mình về cấp gió đó
(hiện tượng, tác hại và cách phòng
chống).


- Nghe GV phổ biến luật chơi.


- Gọi HS lên tham gia trò chơi. - HS lên tham gia trị chơi. Khi trình
bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý
hiểu của mình.


- Nhận xét .


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3, Củng cố dặn dò (5’)


- Từ cấp gió này sẽ gây thiệt hại gì cho
người và của?


- Nêu một số cách phòng chống bão mà
em biết?



- Nhận xét câu trả lời và tuyên dương HS
hiểu bài tại lớp.


- Dặn HS ln có ý thức khơng ra khỏi
nhà khi trời có dơng, bão, lũ.


- Học thuộc mục bạn cần biết và hoàn
thành phiếu điều tra sau:


phải chú ý theo dõi bản tin dự báo
thời tiết đề phịng cấp gió tăng đột
ngột.


-HS nêu
-HS nêu


*********************************
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 19</b>


<b>DẠY KNS – CHỦ ĐỀ: TỰ TIN, TỰ TRỌNG, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM</b>
<b>BÀI 9. BÀI HỌC VỀ LÒNG TỰ TRỌNG</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>* Phần 1: Dạy kĩ năng sống - Chủ đề : Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: </b>
<b>Bài 9: Bài học về lòng tự trọng</b>


- Trình bày được các cách thể hiện lịng tự trọng.
- Biết cách thể hiện lòng tự trọng



- Biết giữ lịng tự trọng cho chính mình và thể hiện sự tôn trọng mọi người.
<b>* Phần 2: Sinh hoạt lớp</b>


<i>+ Kiến thức:</i>


- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng của việc học tập hằng ngày.
- Nắm được lịch phân công lao động của trường, lớp .


<i>+ Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.


- Rèn các kĩ năng sống: ứng xử trong giao tiếp, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố.


<i>+ Thái độ:</i>


- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao.


- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên,
tích cực phát biểu xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tài liệu KNS ( 36- 39)
<b>* Sinh hoạt:</b>


- Sổ chủ nhiệm
- Giáo án sinh hoạ


- Nội dung và kế hoạch tuần tới.


<b>III. NỘI DUNG</b>


<b>Phần 1 :Dạy kĩ năng sống - Chủ đề: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: 20’ </b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Nêu việc cần làm để trở thành đội viên xuất
sắc ?


- Vì sao mỗi bạn HS cần rèn luyện để trở thành
đội viên xuất sắc ?


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>


<i>2. HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Trần Quốc Toản</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.


- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của
Trần Quốc Toản ?


BT2: Theo em lịng tự trọng là gì?
- Gọi HS đọc bài làm.


BT3: Viết ra những đức tính tốt của em.
BT4: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT5: Viết ra những việc em đã làm thể hiện


lòng tự trọng.


BT6: Y/c HS về nhờ bố mẹ nhận xét.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>


- HS đọc và nêu nội dung bài học, những biểu
hiện của người tự trọng và những biểu hiện
không phải là của người tự trọng (T 38, 39)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>


- HS tự đánh giá.


- GV nhận xét, đánh giá.


- Vận dụng kiến thức đã học nhận biết người có
lịng tự trọng, rèn luyện để trở thành người có
lịng tự trọng. Chuẩn bài 10: Biết chịu trách
nhiệm về bản thân


- HS nêu.
- Nhận xét bạn.


- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.


- HS làm BT trong SGK


- HS nêu theo ý hiểu biết của mình
- Đại diện nhóm trình bày.



- HS làm việc cá nhân.


- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống
trước tranh vẽ việc làm thể hiện
lòng tự trọng.


- HS ghi ra giấy và đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp bài học/38,39


- HS tự đánh giá mình.


- HS nêu lại nội dung bài học.


<b>Phần 2: Sinh hoạt lớp (15p)</b>


<i>1. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết sinh hoạt. </i>
<i>2. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần đệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt theo chủ đề tháng.
- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị, những
người xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.
- 100% thực hiện tốt ATGT, ANTT trường học.


<i><b>b. Học tập:</b></i>


- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách vở


theo thời khoá biểu hàng ngày.


- Lớp học tập tốt, thi đua sôi nổi.


- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :


………
- Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân công HS học tốt kèm cặp,
hướng dẫn HS còn hạn chế để cùng tiến bộ...


...
<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.
- 100% phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
<i><b>d. Hoạt động khác:</b></i>


- 100% HS ôn lại nội quy trường lớp, 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt tháng
ATGT, ANTT trường học.


- Thực hiện tốt bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ, bài múa hát tập thể và
bài võ cổ truyền.


<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


- Một số HS chưa thực hiên tốt nội quy trường lớp :


………
- Trong lớp cịn nói chuyện riêng chưa chú ý vào bài :



………...
- Một số giữ gìn sách vở chưa cẩn thận :


………...
<i><b>* Xếp loại thi đua:</b></i>


Tổ xuất sắc: ………. Tổ tiên tiến: ………
<i>3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần 20.</i>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình
măng non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau bảng
lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp
học hàng ngày )


+ Tích cực rèn đọc, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát tập
thể, bài võ cổ truyền.


+ Thực hiện tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP, phong trào 5
không, không tàng trữ sử dụng vật liệu nổ, thả đèn trời.


+ Phòng một số dịch bệnh
<i>4. Củng cố dặn dò:</i>



- Về nhà ôn luyện kiến thức đã học.


- Giúp đỡ ông bà , cha mẹ những công việc phù hợp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×