Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
TUẦN 19
Ngày soạn : 15 / 1 / 2007
Ngày dạy : 16 / 1 / 2007
SINH HOẠT TẬP THỂ
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I/ Mục đích yêu cầu :
- Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc ,tan hoang .Đọc
liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng
sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn
anh em Cẩu Khây .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề bài .
a.Hoạt động 1: Luyện đọc .
+ GV gọi 1 HS đọc cả bài .
+Đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
+Gọi HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài .
+GV treo tranh giới thiệu 4 anh tài .
+Gọi HS đọc theo nhóm .
+GV đọc mẫu toàn bài.
b ) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu …Yêu tinh .
H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc
biệt ?
H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ?
Ý 1 :Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của
Cẩu Khây .
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 .
H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai?
H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
H: Truyện ca ngợi điều gì ?
Ý 2:Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt
trừ yêu quái.
Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,nhiệt
-1 HS đọc cả bài .
- HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài .
- HS đọc theo nhóm .
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc đoạn 1.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS nêu và đọc .
-1 HS đọc đoạn 2
- HS trả lời .
- HS trả lời .
-1 HS nêu.
-1 số HS đọc.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
1
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
thành làm việc nghóa ,cứu dân lành của bốn anh
em Cẩu Khây.
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm bài .
+GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
+GV hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài .
+ GV gọi HS thi đọc diễn cảm của bài .
+ GV nhận xét HS đọc.
2. Củng cố – dặn dò :
+GV nhận xét tiết học .
+Dặn dò về nhà đọc bài .
-1 số HS đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS lắng nghe .
- Một số HS thi đọc.
-HS lắng nghe
KHOA HỌC
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể biết :
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .
-Giải thích tại sao có gió ? Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất
liền thổi ra biển .
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình 74,75 SGK
-Dụng cụ thí nghiệm .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Bài cũ : Nhận xét bài thi cuối học kì .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Theo dõi chong chóng
+GV cầm chong chóng rồi mở cửa sổ cho chong
chong hướng ngược chiều gió yêu cầu HS quan
sát chong chóng và tìm hiểu xem :
H: Khi nào chong chóng quay ?
H: Khi nào chong chóng không quay ?
H?Khi nào chong chóng quay nhanh , quay
chậm ?
H: Nếu không có gió mà muốn chong chóng
quay thì làm thế nào ?
+GV yêu cầu 3 HS cầm chong chóng chạy từ
dưới lớp lên mục giảng , HS quan sát xem chong
chóng của ai quay nhanh .
+Cả lớp tìm hiểu xem vì sao chong chóng của
bạn đó quay nhanh ?
b ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
gió .
Các nhóm vào lớp và thực hành thí nghiệm như
hình 4 ,5 ,SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý ở
-HS lắng nghe .
-HS nhắc đề bài .
- HS quan sát chong chóng và tìm hiểu và
nhận xét .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
-3 HS cầm chong chóng chạy từ dưới lớp lên
mục giảng , HS quan sát xem chong chóng
của ai quay nhanh .
- HS nhận xét .
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
2
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
SGK.Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả .
H:Phần nào của hộp có không khí nóng ?
H?Khói bay ra qua ống nào ?
H?Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?
Kết luận:Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến
nơi nóng .Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là
nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không
khí. Không khí chuyển động tạo thành gió
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự nhiên
+ GV cho HS quan sát hình vẽ .
H:Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi
ra biển ?
+Gọi HS đọc phần bạn cần biết .
3.Củng cố –dặn dò :
+GV nhận xét tiết học .
+Dặn về nhà học bài .
- HS thảo luận theo cặp .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ .
- HS trả lời .
- HS đọc phần bạn cần biết .
- HS lắng nghe.
TOÁN
KI LÔ MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu :
- Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki –lô –mét vuông .
-Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki –lô –mét vuông ;
Biết 1km
2
=1 000 000 m
2
và ngược lại .
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích .
- Hỗ trợ đặc biệt : khu rừng .
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ .
III/Các hoạt động
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :GV nhận xét bài thi cuối học kì .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
- Hoạt động 1:
+GV :Để đo diện tích lớn như thành phố ,khu
rừng …Người ta dùng đơn vò đo diện tích ki –lô –
mét vuông .
+GV treo bức ảnh lớn về Hồ Gươm ở thủ đô Hà
Nội ,cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông
cạnh dài 1 km.
ki –lô –mét vuông viết tắt là km
2
.
GV :1 km
2
= 1 000 000m
2
b) Hoạt đông 2 :Thực hành
Bài 1, Bài 2 : Dành cho HS trung bình yếu .
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe .
- HS quan sát .
- HS lắng nghe .
- 2 HS nhắc lại .
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
3
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
+Yêu cầu 1 HS đọc đề .
+Yêu cầu HS làm vào vở .
+GV gọi 1 HS lên bảng làm .
+ GV theo dõi và giúp đỡ học sinh gặp khó khăn
+GV chữa bài .
Bài 3, Bài 4 : Dành cho HS khá .
+Gọi HS đọc đề .
+GV giảng từ khu rừng .
+ GV gọi HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt
+GV gọi 1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
+GVvà HS chữa bài .
Tóm tắt
Chiều dài khu rừng :3 km
Chiều rộng :2km
Diện tích khu rừng …km
2
?
3. Củng cố –dặn dò :
+GV nhận xét tiết học
+Về nhà làm bài tập chưa làm ở lớp thì làm vào
vở .
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS lên làm , lớp thực hiện vào vở.
- HS đọc đề .
- HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt.
- 1HS làm bảng ;lớp làm vào vở .
- HS lắng nghe.
Ngày soạn : 16 / 1 / 2007
Ngày dạy : 17 / 1 / 2007
CHÍNH TẢ - (NGHE- VIẾT)
KIM TỰ THÁP
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “Kim tự tháp Ai Cập”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn lộn:s/x , iêc/ iêt
- HS viết đúng, trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng viết bài tập
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ
-Gọi HS lên bảng viết những từ viết sai của
bài chính tả tiết trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài.
Hoạt động 1: a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-GV đọc đoạn viết.
H: Đoạn văn nói điều gì?
- Viết từ khó:GV đọc cho HS viết vào vở
nháp .
-GV gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV phân tích một số từ khó viết :
Bình , Xuyn , Nhẫn
Một số đọc
-1 HS đọc đoạn viết
-HS trả lời .
- HS viết vào vở nháp . 1 HS lên bảng viết.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
4
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
nhằng nhòt:nh +ăng +dấu huyền
ngạc nhiên: ng + ac + dấu nặng
buồng: b + uông + dấu huyền
chuyên: ch + uyên
+ GV gọi HS đọc lại các từ khó .
+Viết chính tả:
-GV đọc mẫu lần 2- Hướng dẫn cách viết và
trình bày.
-GV đọc từng câu.
-GV đọc lại đoạn viếtcho HS soát bài .
-GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2:
-HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS làm bài vào vơ.û
-GV theo dõi HS làm bài /Gọi 1 HS lên bảng
làm bài.
- GV chấm và nhận xét .
Củng cố – Dặn dò :
+ GV nhận xét tiết học .
+ GV dặn về nhà sửa lỗi và chép mỗi lỗi 1
dòng vào vở rèn chữ .
-HS lắng nghe.
- HS đọc lại các từ khó .
-HS nghe và viết bài.
-HS kiểm tra lại bài viết.
-1 HS đọc bài tập và nêu yêu cầu .
-HS làm bài vào vở .
-HS lắng nghe .
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
NƯỚC TA CUỐI TRẦN
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có thể:
- Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
- Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời
Trần.
-GV cho HS đọc đoạn
- GV gọi 1 HS đọc từ đầu …ông xin từ quan .
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm:
+ Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 2 em.
+ GVcho HS và yâu cầu HS thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi sau :
H?Tình hình nước ta cuối thời Trần?
- HS lắng nghe .
-1 HS đọc.
- Làm việc theo nhóm.
- HS trả lời .
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
5
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
H? Thái độ của nhân dân?
H? Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác
công việc trò vì nước ta nữa không?
- GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu khái quát
tình hình của nước ta cuối thời Trần.
Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo)
+ Em biết gì về Hồ Q Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà
Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để
đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?
+ Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần
và tự xứng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?
+ Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại
được quân xâm lược nhà Minh?
3. Củng cố – dặn dò:
H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của
một triều đại phong kiến?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài,
chuẩn bò bài sau.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò ki – lô – mét vuông.
-HS có ý thức làm bài cẩn thận.
-Hỗ trợ đặc biệt :khoảng mấy lần .
II. Đồ dùng dạy học :
+Bảng phụ kẻ mật độ dân số của ba thành phố lớn.
III.Hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: GV gọi một số học sinh lên chữa
bài tập 2.
+ GV nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới:
HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập.
GV gọi HS đọc hết các bài tập , phân các bài
tập cho từng đối tượng HS rồi gợi ý từng bài.
Bài 1:Dành cho HS yếu ,TB .
- GV gọi HS đọc bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV theo dõi HS rồi gợi ý cho các HS lúng
Hạnh , Nguyệt , Mang Bình .
- HS đọc hết các bài tập.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm .
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
6
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
túng .
-GV chữa bài , sau đó có thể yêu cầu HS nêu
cách đổi đơn vò đo.
Bài 2 , Bài 4 :Dành cho HS khá .
- GV gọi 1 HS đọc đề bài Bài 2 , Bài 4 .
- GV cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật .
- GV hướng dẫn HS cách đưa về cùng một đơn
vò đo để làm .
- Đối với bài 4 GV hướng dẫn HS tím chiều
rộng của khu đất .
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS rồi gợi ý cho các HS lúng
túng .
- GV nhận xét và chữa bài ,cho điểm HS.
Bài 5: GV cho HS làm miệng
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV giảng từ :khoảng
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố?
3. Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài chưa làm vào vở và
chuẩn bò bài sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm SGK.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật .
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe GV giảng bài.
- HS làm bài.
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
-1 HS đọc đề bài.
-HS trả lời .
-HS trả lời .
- HS lắng nghe .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- Có ý thức sử dụng từ đặt câu chính xác, sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét.
III. Hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Nhận xét bài kiểm tra đọc thầm của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Tìm các câu kể Ai làm gì?
-Xác đònh chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ?
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm hai em trả lời các câu
hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
7
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
-Nêu ý nghóa của chủ ngữ ?
-Cho biết chủ ngữ của câu trên do loại từ ngữ nào tạo
thành ?
- Nhận xét rồi kết luận .
Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:GV cho HS làm miệng .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-GV cho HS đọc thầm và làm vào vở nháp.
- Yêu cầu HS trả lời .
- Nhận xét và sửa bài cho HS .
Bài 2:GV cho HS làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ ngữ đã cho vào vở .
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: - Gọi 1 em giỏi làm mẫu,rồi yêu cầu HS về nhà
làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- Gọi 1 em giỏi làm mẫu,rồi yêu cầu HS về nhà làm.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV gọi HS nêu lại ghi nhớ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện lại bài tập 3, chuẩn bò bài
sau.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập và nội dung.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS trả lời .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Mỗi HS đặt 3 câu vào vở.
- 1 số em đọc bài làm của mình.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- 1 em làm miệng trước lớp, cả lớp và
- 1 HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( T1 )
I/ Mục tiêu :
Giúp HS hiểu ra rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động .
- Hiểu được sự cần thiết phải yêu q ,kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù đó là những người
lao động bình thường nhất .
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động ,đồng tình noi gương những người có
thái độ đúng đắn với người lao động .Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với
người lao động .
Tạo cho HS có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động .
II: Đồ dùng dạy học :
- Nội dung một số câu ca dao tục ngữ ,bài thơ về người lao động .
III: Các hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
8
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
1 .Bài cũ :Nhận xét bài kiểm tra học kì I .
2 .Bài mới : Giới thiệu bài .
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu nghề nghiệp của bố
mẹ em .
+ GV yêu cầu HS đứng lên giới thiệu về nghề
nghiệp của bố mẹ mình.
GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp đều là những
người lao động ,làm công việc ở những lónh vực
khác nhau .
b) Hoạt động 2 : Phân tích truyện : Buổi học đầu
tiên .
+GV kể câu chuyện “ Buổi học đầu tiên “lần 1
+GV treo tranh kể lần 2.
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi :
H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe
Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong
tình huống đó ?
+GV nhận xét và tuyên dương .
GV : Tất cả những người lao động ,kể cả những
người lao động bình thường nhất ,cũng cần được
tôn trọng .
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
+Cho HS quan sát các hình trong sách , trả lời câu
hỏi :
H? Người lao động trong tranh làm nghề gì ?
H?Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
3. Củng cố –dặn dò :
+ GV nhận xét tiết học .
+ Về nhà học bài .
- HS nhắc lại đề bài
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu .
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe .
- 1HS kể lại câu chuyện .
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi .
-HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS quan sát các hình trong sách , trả lời
câu hỏi .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe .
Ngày soạn: 17 / 1 / 2007
Ngày dạy: 18 / 1 / 2007
KỂ CHUYỆN
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được mỗi bức tranh bằng 1-2 câu. Nắm được
nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông
minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn.
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. Chăm chú nghe, thầy cô kể
chuyện .
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Nghe và kể tiếp được lời kể
của bạn. Nhớ cốt truyện. Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
9
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
- Rèn tính sáng tạo khi dùng từ đặt câu, HS ham thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ .
- GV nhận xét cho điểm HS
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Kể chuyện
-GV kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ :ngày tận số, hung
thần, vónh viễn.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của
bài tập.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- GV dán tranh lên bảng.
- Yêu cầu HS suy nghó nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- GV nhận xét.
- GV chốt lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Bài 2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3.
- Cho HS kể trong nhóm.
- GV gọi một số HS kể trước lớp.
+ GV gọi HS kể toàn truyện.
3. Củng cố- dặn dò:
+GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho
người thân nghe.
+Chuẩn bò bài sau : kể chuyện đã nghe đã đọc về một
người có tài.
Hà , Sương
- HS đọc .
-HS theo dõi và lắng nghe .
-1 em đọc yêu cầu.
-HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu
bài.
- HS nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu bài 2,3.
- HS kể trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghóa của truyện.
- HS kể trước lớp: HS thi kể tiếp nối.
- 1 HS kể toàn truyện.
- HS lắng nghe .
TOÁN
HÌNH BÌNH HÀNH
Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với
một số hình đã học.
- Hỗ trợ đặc biệt :đối diện
II. Đồ dùng dạy học
+ GV chuẩn bò bảng phụ vẽ sẵn một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật. Hình bình
hành, hình tứ giác.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
10
Trường Tiểu học Basỏ Thuận Giáo n lớp 4
III.Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra một số bài đổi các đơn vò đo diện
tích và vở bài tập ở nhà của 1 số HS.
+GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình
bình hành.
+ GV giới thiệu hình bình hành.
+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bình hành lên
bảng, yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi nhận
xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu
tượng về hình bình hành.
A B
D C
+GV gọi 1 HS lên bảng đo độ dài của các cặp
cạnh rồi cho cả lớp phát biểu.
+ GV cho HS nhận xét về các cạnh :AB và
CD; AC và BD
A B
C D
Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau.
+ GV giảng từ : đối diện , song song .
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:Dành cho HS yếu .
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS nhận dạng và trả lời câu hỏivào
vở nháp .
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời .
+ GV chữa bài và nhận xét .
Bài 2: Dành cho HS trung bình và khá .
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS nhận dạng và nêu được hình
bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau.
Bài 3: GV cho cả lớp cùng vẽ vào vở .
-Duần , Hạnh ,Thò ,Hoà
- HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS quan sát hình vẽ trên bảng rồi nhận xét
hình dạng của hình bình hành.
+1 HS lên bảng đo độ dài của các cặp cạnh.
+ HS nhận xét .
+ HS lắng nghe và nhắc lại .
+ 1 HS đọc yêu cầu.
+HS nhận dạng và trả lời câu hỏi vào vở nháp
+ HS trả lời.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ HS lắng nghe và nhận dạng, nêu hình nào là
hình bình hành.
Giáo Viên : Nguyễn Văn Họa
11