Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIÁO ÁN LOP 2A TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.07 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>
NS: 11/12/2020


NG: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020


<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 43,44: HAI ANH EM</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức:


- Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em
- Trả lời được các câu hỏi SGK.


2.Kĩ năng:


-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý ngĩ của nhân vật
trong bài.


3.Thái độ: QTE(HĐ2)


+ Quyền được có GĐ, anh em, được anh em quan tâm lo lắng, nhường nhịn.
+ Anh em trong gia đình có bổn phận phải đồn kết, u thương nhau.
*GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình(HĐ củng cố)
<b>II.KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN(HĐ2)</b>


- Xác định giá trị



- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự cảm thông.
<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Tranh minh họa, Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
- HS : SGK, đồ dùng cá nhân.


<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
- Đóng vai.


<b>V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- 2 em đọc bài: Nhắn tin và TL câu hỏi sgk
- GV nhận xét bổ sung.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>



<b>1.HĐ1: Luyện đọc(25’)</b>


- GV đọc mẫu toàn bài,nêu cách đọc.
+Tìm các từ khó đọc trong bài ?
- HD đọc từ khó.


- Gọi hs đọc câu


- HD HS đọc nghỉ hơi.


+ GV treo bảg phụ có ghi câu cần luyện


- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Hs nghe


- 1hs khá đọc lại


+ HS nối tiếp tìm từ và luyện đọc.
+ ra đồng ,lấy lúa, rình,sự kì lạ,...
- hs nối tiếp nhau đọc câu


- HS quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đọc


+ Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của
mình/bỏ thêm vào phần của anh.//


+ Thế rồi/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ
thêm vào phần của em.//



- Nêu nghĩa các từ chú giải
- Gọi hs đọc đoạn


-GV yêu cầu HS đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc


- Đọc đồng thanh


-1 đến 2 HS đọc tồn bài.
<b>Tiết 2</b>
<b>2.HĐ2: Tìm hiểu bài(12’)</b>
- Gọi hs đọc lại bài


+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
+Người em nghĩ gì và đã làm gì?


+ Người anh nghĩ và đã làm gì?


<i><b>*QTE: Hai anh em đã lo lắng, thông cảm </b></i>
<i><b>cho nhau như thế nào?</b></i>


+ Mỗi người đều cho rằng thế nào là công
bằng?


+ Hãy nói 1câu về tình cảm của hai anh
em? Anh em trong 1 gia đình các con phải
có bổn phận gì?


<i><b>*KNS:Câu chuyện khuyên chúng ta điều </b></i>


<i><b>gì?</b></i>


<b>3.HĐ3 : Luyện đọc lại(15’)</b>


+ Trong bài có những nhân vật nào?
- YC hs luyện đọc trong nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc


- GV nhận xét đánh giá.


đúng.


- 1hs đọc phần chú giải
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- hs luyện đọc trong nhóm.
- 4 em đọc từng đoạn trước lớp.
- cả lớp đồng thanh đoạn 4.


- 1hs đọc bài


+ Chất thành hai đống bằng nhau,để cả ở
ngồi đồng.


+ “Anh mình cịn phải ni vợ con.Nếu
phần lúa của mình cũng bằng phần của
anh thì thật khơng cơng bằng.’’Rồi em ra
đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần
của anh.


+ “Em ta sống một mình cũng vất vả. Nếu


phần của ta cũng bằng phần của chú ấy
thì thật không công bằng.” Thế rổi anh ra
đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phấn
của em.


+ hs nêu ý kiến


+Chia cho nhau phần nhiều hơn là công
bằng


+2 anh em rất yêu thươg và lo lắng cho
nhau


+ Anh em biết yêu thương và đùm bọc
nhau.


- Hs suy nghĩ trả lời
+ Hai anh em


+ HS đọc phân vai
- Thi đọc phân vai.


- Nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay nhất.
<i><b>C. Củng cố dặn dị(3’)</b></i>


<b>*BVMT: Câu chuyện giáo dục tình cảm gì giữa anh em trong một gia đình?</b>
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>---TOÁN</b>



<b>TIẾT 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số
(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số).


2.Kỹ năng: Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
- Áp dụng giải bài tốn có lời văn, bài tốn về ít hơn.


3.Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác. u thích học Tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<b>A. Bài cũ (3’) </b>
- Đặt tính rồi tính:


63 – 5; 72 – 34
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới: </b>


<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>



-Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học
cách thực hiện các phép trừ có dạng 100
trừ đi một số.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Phép trừ 100 – 36 (4’)</b>


- Nêu: Có 100 que tính, bớt 36 que tính.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?


-Viết lên bảng 100 – 36.


- GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS
đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép
tính của mình. Nếu khơng thì GV hướng
dẫn cho HS.


-Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện.
<b>b.Phép trừ 100 – 5 (4’)</b>


- Nêu bài tốn: Có 100 que tính, bớt 5 que


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



- 2 HS thực hành. Cả lớp làm vào vở
nháp.


63 72


5 34
58 38
-HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Thực hiện phép trừ 100 – 36.


.Viết 100 rồi viết 36 dưới 100


sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn
vị), 3 thẳng cột với 0 (chục).
Viết dấu – và kẻ vạch ngang.


 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1.


 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được
4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1
 1 trừ 1 bằng 0, viết khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?



-Viết lên bảng 100 – 36.


- GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS
đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép
tính của mình. Nếu khơng thì GV hướng
dẫn cho HS.


<b>- Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ</b>
064, 095 chỉ 0 trăm, có thể khơng ghi vào
kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay
đổi giá trị.


<b>3.Luyện tập - thực hành</b>
<b>Bài 1:( 7’ )HS đọc yêu cầu bài</b>


- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên
bảng lớp.


-Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các
phép tính: 100 – 4; 100 – 22.


-Nhận xét và đánh giá HS.
<b>Bài 2:( 5’)</b>


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng, 1 HS làm mẫu:


Mẫu 100 – 20 = ?


10 chục – 2 chục = 8 chục


100 – 20 = 80
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
-100 là bao nhiêu chục?


- 20 là mấy chục?


-10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục?
-Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?


-Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.


-Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng
phép tính.


- Nhận xét và đánh giá HS.
<b>Bài 3: ( 7’ )</b>


- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?


- Nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép trừ 100 – 5.


Viết 100 rồi viết 5 dưới 100
sao cho 5 thẳng cột với 0 (đơn
vị),Viết dấu – và kẻ vạch ngang.


-0 không trừ được 5, lấy 10
trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1



-0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng
9, viết 9, nhớ 1


1 trừ 1 bằng 0, viết 0


<i>1.Tính</i>


- 2 HS lên bảng làm bài


100 100 100
- - -
4 9 22
96 91 88
<b> 2. Tính theo mẫu.</b>


- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- 8 chục.


- 100 trừ 20 bằng 80.


- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên
bảng, tự kiểm tra bài của mình.


- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 70 = 30


100 – 60 = 40
100 – 10 = 90



- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục
trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70
bằng 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Bài tốn hỏi gì?


- Bài học thuộc dạng tốn gì?
- Gọi học sinh nhận xét.
-u cầu học sinh làm bài tập
<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
+ 82 - 64 36


-Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào
 và điền 36 vào.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tìm số trừ.


Buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng
24 hộp sữa.


- Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu
hộp sữa


- Bài tốn về ít hơn.


- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp


Bài giải


Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
Đáp số: 76 hộp sữa.


- HS thực hiện.

---NS: 12/12/2020


NG: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 71: TÌM SỐ TRỪ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS:


- Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ.
2.Kỹ năng: Áp dụng để giải cách bài tốn có liên quan.


3.Thái độ: Ham thích học Tốn. Tính nhanh, đúng, chính xác.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV kẻ số ô vuông như SGK lên bảng, dùng màn che, che lại.


- Bảng phụ chép BT2 (đã điền kết quả vào ô trống, dùng các bông hoa che lại)
<b>III. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A) Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B, Dạy bài mới: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: TT (2’)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS cách thực hiện tìm số</b>
<b>trừ (10’)</b>


- GV nêu bài tốn: Có 10 ơ vng, bớt đi
một số ơ vng, cịn lại 6 ơ vuông. Hỏi đã
bớt đi bao nhiêu ô vuông?


- 2 em lên bảng làm bài tập
1,3(71).


- Dưới lớp kiềm tra bài làm ở nhà
cho nhau


- Nhận xét bài làm của các bạn


- HS quan sát hình vẽ rồi nêu đề
toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gọi HS đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- GV nêu mở màn che vẽ số ơ vng(như
SGK).


10 ô v


6 ôv ? ô v


- Số ô vuông lấy đi chưa biết, là x.Theo đề
tốn ta có phép tính nào?


- Nêu phép tính tương ứng
10 - x = 6


SBT ST Hiệu


- Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết
quả của phép tính trên?


- GV ghi bảng:10 - x = 6


x = 10 - 6
x = 4


- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- GV cho HS luyện bảng con
12 - x = 9



<b>3. Luyện tập:</b>
Bài 1: Tìm x (5’)


- GV gọi HS đọc u cầu
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Gv gọi HS nêu cách tìm(SBT,ST,SH)
- GV gọi 3HS làm bảng lớp


- GV chốt kết quả đúng


Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống; (5’)
- GV treo bảng phụ


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- 2 HS nhắc lại đề.


- Có 10 ơ vng, bớt đi một số ơ
vng, cịn lại 6 ô vuông


- Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vng
-HS quan sát hình vẽ


- Phép tính trừ.


- Một số HS nêu miệng
- 10 là số bị trừ



- x là số trừ
- 6 là hiệu


- Muốn tìm số trừ ta lấy hiệu cộng
với số trừ


- 1 HS nêu yêu cầu của BT.


- Tìm số trừ, tìm số bị trừ, tìm số
hạng


- 3 em lên bảng, lớp làm VBT
Lời giải.


a) 28 – x = 16 20 – x =9
x = 28 – 16 x = 20 – 9
x = 12 x = 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số bị trừ 64 59 76 86 <b> 94</b>
Số trừ 28 <b>39</b> <b>54 47</b> 48
Hiệu <b>36</b> 20 22 39 46
- Tại sao số 36 điền vào ô trống thứ nhất?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Gv hỏi tương tự với các ơ trống cịn lại
Bài 3 : Giải toán(5’)


- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn tìm số HS chuyển sang lớp khác ta
làm như thế nào ?


- GV ghi tóm tắt lên bảng:
- Tóm tắt : Lớp 2D có : 38 HS
Còn lại : 30 HS
HS chuyển đi : ….HS?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV chốt kết quả đúng.
<b>C. Củng cố dặn dị: (5’)</b>


- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học.


- Căn dặn HS về nhà làm bài tập (vở BT
Toán).


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nêu kết quả.


- Vì số 36 là hiệu trong phép trừ
64-28


- Lấy hiệu cộng số trừ


- HS làm VBT và đổi vở kiểm tra
chéo



- HS đọc đề, nêu tóm tắt đề.


- Lớp 2D có 28 HS sau khi chuyển
cịn lại 30 HS


- Hỏi số HS đó chuyển đến lớp
khác


- Lấy 38 – 30
- 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.


Bài giải.


Số HS chuyển đến lớp khác là:
38 – 30 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Lấy Hiệu cộng với số trừ
<b></b>


<b>---KỂ CHUYỆN</b>
<b>TIẾT 15: HAI ANH EM</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Kể lại được nội dung câu chuyện.


2.Kỹ năng: Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý


nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.(BT2)


3.Thái độ: *BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình(HĐ2)
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV : Giáo án, tranh minh họa
- HS : SGK, đồ dùng cá nhân


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đóng vai.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


+ Ý nghĩa của câu chuyện nói gì?
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Kể từng phần của câu chuyện theo </b>


<b>gợi ý(14)</b>


- GV mở bảng phụ(viết các gợi ý).
- GV nhận xét bổ sung:


- Nói ý nghĩ của 2anh em khi gặp nhau trên
đồng


- GV nói:Truyện chỉ nói 2 anh em bắt gặp
nhau trên đồng,họ hiểu mọi chuyện ôm chầm
lấy nhau,khơng nói họ nghĩ gì lúc ấy.Nhiệm
vụ của em,nói ý nghĩ của họ khi đó?


<b>2.HĐ2: Kể lại nội dung câu chuyện(10’)</b>
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai
dựng lại câu chuyện.


- GV nhận xét đánh giá về nội dung, cách
diễn đạt, thể hiện vai,...


<i><b>*BVMT: : GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh</b></i>
<i><b>em trong gia đình.</b></i>


- 2 em kể lại câu chuyện:Câu chuyện bó
đũa.


- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- HS thực hành kể từng đoạn theo gợi ý.


- Hs nghe



- HS đọc yêu cầu 2.


- 1 HS đọc đoạn 4 của câu chuyện.
- Các bạn nhận xét bổ sung.


- 4 HS tiếp nối nhau kể theo 4 gợi ý.
- Kể lại tồn bộ câu chuyện.


- bình chọn bạn kể hay nhất.
<i><b>C. Củng cố dặn dị(2’)</b></i>


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Gv nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện kể lại câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm.


<b></b>
---NS: 13/12/2020


NG: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 45: BÉ HOA</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- Trả lời được các câu hỏi sgk.



<b>2.Kỹ năng</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sâu các dấu câu; đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài.
<b>3.Thái độ: QTE(HĐ2, HĐ3)</b>


+ Quyền được có gia đình, anh em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


- GV: tranh minh họa, SGK
- HS: SGK


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


+Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
<b>B.Bài mới:</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1 : Luyện đọc(18’)</b>
a.GV đọc mẫu toàn bài.


b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
c.Đọc nối tiếp câu


- GV theo dõi và sửa nhưng từ HS phát âm
sai


- Hướng dẫn đọc từ khó.
d.Đọc nối tiếp đoạn
- Gv chia đoạn:3 đoạn


+ Đoạn 1: Bây giờ....ru em ngủ
+ Đoạn 2: Đêm nay……từng chữ.
+ Đoạn 3: Còn lại


- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ.


Em cứ nhìn Hoa mãi.//Hoa u em/và rất
thích đưa võng/ru em ngủ.//


Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ
vẫn chưa về.


-HS nêu nghĩa các từ chú giải?
e.Đọc trong nhóm



g.Thi đọc
h.Đọc tồn bài


<b>2.HĐ2: Tìm hiểu bài(10’)</b>


+ Gia đình Hoa gồm có mấy người,là
những ai?


+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?


<i><b>*QTE: Ở nhà các con đã giúp bố mẹ được</b></i>
<i>những việc gì?</i>


+ Trong thư,Hoa kể chuyện gì cho bố


- 2 em đọc bài:Hai anh em.
- Quan sát tranh, lắng nghe
- hs lắng nghe


- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu


+ Ví dụ:em Nụ,lớn lên nhiều,ngủ,trịn và
đen láy,đưa võng,nắn nót,...


- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn


- HS luyện đọc nghỉ hơi.
- HS đọc chú giải



- HS đọc nhóm 3


- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc ĐT tồn bài.


+ Gia đình Hoa gồm có 4 người:bố mẹ,bé
Hoa và em Nụ.


+ Mơi đỏ hồng,mắt to và đen láy.
+ Hoa trông em giúp mẹ.


+ HS nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghe, Hoa mong muốn ở bố điều gì?


<i><b>*QTE: Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm</b></i>
<i>nào?</i>


<b>3.HĐ3: Luyện đọc lại:</b>
- GV nhận xét bổ sung.
<b>C. Củng cố dặn dị(2’)</b>


<i><b>*QTE: Bài tập đọc nói lên điều gì?</b></i>
- GV nhận xét giờ học


- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau


lắm.Hoa muốn bố dạy nhiều bài hát để
Hoa hát ru em.



+ Hoa còn bé mà đã biết giúp đỡ mẹ và
rất yêu quý em mình.


- 3 HS thi đọc từng đoạn trước lớp.
- hs nêu


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 73: ĐƯỜNG THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng.
- Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.


2.Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết
ghi tên các đường thẳng.


3.Thái độ: Ham thích học Tốn. Tính chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK, vở.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Bài cũ (3’) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
81 – x = 52.



34 – x = 12


- GV kiểm tra VBT của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới </b>
<b>1.Giới thiệu: (1’)</b>


- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên
bảng: Đường thẳng.


<b>2.Đoạn thẳng, đường thẳng: ( 5’ )</b>


- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên
bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi
qua 2 điểm.


- Em vừa vẽ được gì?


- Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng


- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (cơ
vừa vẽ được hình gì trên bảng?)


- Làm thế nào để có được đường thẳng AB


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở nháp.



81 – x = 52 34 – x =12
x= 81 – 52 x = 34


-12


x= 29 x = 22


-HS lắng nghe.
-HS lên bảng vẽ.


A B
-Đoạn thẳng AB.


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khi đã có đoạn thẳng AB?


- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy
nháp


<b>2.Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.(5’)</b>


- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng
vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng
nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3
điểm thẳng hàng với nhau.


-Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
- Chấm thêm một điểm D ngoài đường
thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng


với nhau không? Tại sao?


<b>4.Luyện tập – thực hành: (15’)</b>
<b>Bài 1: (5’)</b>


-Nêu yêu cầu bài 1


-Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó
đặt tên cho từng đoạn thẳng.


<b>Bài 2: (5’)</b>


-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.


- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?
- Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra. 3
điểm nào cùng nằm trên cạnh thước thì 3
điểm đó sẽ thẳng hàng với nhau.


<b>Bài 3: (5’)</b>


- Chấm các điểm như trong bài và yêu cầu
HS nối các điểm thẳng hàng với nhau.
- Nhận xét và đánh giá HS.


<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường
thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
-Tổng kết và nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta
được đường thẳng AB.


- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.


A B C


- Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.


- Ba điểm A, B, D không thẳng hàng
với nhau. Vì 3 điểm A, B, D khơng
cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 1


- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi
chéo để kiểm tra bài nhau.M C
A B


N


- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.



- HS làm bài.


a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng
3 điểm O, P, Q thẳng hàng
b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng
3 điểm A, O, C thẳng hàng
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp.
A M B
A,0, C.


B,0,D P Q
P,0,Q


M, 0, N D N
C


- HS thực hiện.
<b></b>


---HĐNGLL


<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 5 : KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>- Biết được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thân và mọi người, hè</i>
phố là lối đi chung.


- Có ý thức khơng đi hàng ngang, gữ trật tự khi đi trên đường.


<i>- Tuân thủ luật giao thông.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh vẽ như SGK phóng to.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC:</b>


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động cơ bản</b>


- GV đọc truyện “Hại mình,hại ngươi”, kết
hợp cho HS xem tranh.


- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4


+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ
nội dung trả lời các câu hỏi.


1. Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi
bộ dưới long đường ?


2. Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên
đường ?


3. Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn ?


4. Em rút ra được bài học gì qua câu


chuyện trên ?


+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.
- Yêu cầu một nhóm trình bày.


- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:
- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm
khi đi bộ dàn hàn ngang.


- GV đọc câu thơ:


Trên đường xe cộ lại qua


Chớ đi hang bốn hàng ba choáng đường.
→ GD


<b>Hoạt động thực hành.</b>
- BT 1:


+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.
+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen
ngợi.


- BT 2:


+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS làm vào sách.



- HS lắng nghe, xem tranh.
- Cá nhân đọc thầm lại truyện
và suy nghĩ nội dung trả lời các
câu hỏi.


- Chia sẻ, thống nhất.
- Lắng nghe, chia sẻ.


- HS xem và chia sẻ cảm nhận.
- Lớp đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.


+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời
đúng và có ứng xử hay.


- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:


Dàn ngang đi trên phố đông
Dễ gây cản trở lại không an toàn
<b>Hoạt động ứng dụng</b>


- BT 1:


+ HS (GV) đọc tình huống


+ Thảo luận nhóm đơi và giải quyết tình
huống.


+ u cầu các nhóm chia sẻ.


+ GV nhận xét.


- BT 2:


+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp
đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của
mình.


+ u cầu các nhóm chia sẻ.


+ GVNX, tuyen dương những đoạn cuối hay.
- GV chốt nội dung: Lòng đường hay hè phố
đều là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an
tồn.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- HS nêu lại nội dung bài học.
- Dặn dò:


- NX tiết học


- Trình bày, chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh


- HS lắng nghe.


- Thảo luận nhóm, thống nhất.
- HS chia sẻ



- HS lắng nghe
- HS viết vào sách


- HS chia sẻ bài làm của
mình.


- HS nhắc nội dung.



---NS: 14/12/2020


NG: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 74: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về:


- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.


- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
2.Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.
3.Thái độ: Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trình bày 1 phút


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Bài cũ (3’) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:


+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho
trước A, B và nêu cách vẽ.


+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho
trước C, D và chấm điểm E sao cho E
thẳng hàng với C và D.


- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
- Nhận xét và đánh giá HS.


<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


-GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài
lên bảng: Luyện tập.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:Tính nhẩm: (7’)</b>


-Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào
Vở bài tập và báo cáo kết quả.



<b>Bài 2:Tính: (7’)</b>


-Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên
bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con
tính.


-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


-Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các
phép tính: 74 – 29; 38 – 9.


-Nhận xét và đánh giá sau mỗi lần HS trả
lời.


<b>Bài 3: (7’)</b>


- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- X trong ý a, b là gì trong phép trừ?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?


-Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng
làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài
tập.


- Gọi HS nhận xét bài bạn.


- Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì


- 2 HS lên bảng vẽ.



- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng
nằm trên một đường thẳng.


-HS lắng nghe.


- Làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết
quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo
cáo kết quả 1 phép tính.


- Yêu cầu học sinh làm bài nêu kết quả
12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 9 = 5
14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 15 - 9 = 6
16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 17 - 9 = 8
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.


- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực
hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài.
56 74 38 64

18 29 9 27
38 45 27 37
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt
tính và thực hiện phép tính.


- Tìm x.
- Là số trừ.


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.



32 – x = 18 20 – x = 2
x = 32 – 18 x = 20 – 2
x = 14 x = 18
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- x là số bị trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong phép trừ trên?


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài
trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận
xét.


- Nhận xét và đánh giá HS.
c.Vẽ đường thẳng.


<b>Bài 4 (7’)</b>


-Yêu cầu HS nêu đề bài .


- Bài tập yêu cầu vẽ đường thẳng theo
mấy trường hợp?


-Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ thời
gian 1 phút.


- Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì
ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu đến đâu?
-Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với


đường thẳng MN?


- Qua 2 điểm cho trước ta chỉ vẽ được
mấy đường thẳng?


-Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b.
- Gọi HS nêu cách vẽ.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


- Qua 1 điểm cho trước ta vẽ được bao
nhiêu đường thẳng?


-Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều”
đường thẳng.


-Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c.


- Con hiểu đường thẳng đi qua 2 trong 3
điểm là thế nào?


-Yêu cầu HS vẽ.


-Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong
hình.


-Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm?


-u cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2
phía để có các đường thẳng.



-Ta có mấy đường thẳng? Đó là những
đường thẳng nào?


<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Cho 1 điểm cho trước vẽ được mấy


x – 17 = 25


x = 25 + 17
x = 42


- Bài tập yêu cầu vẽ đường thẳng theo
3 trường hợp.


a. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N
đều nằm trên mép nước. Kẻ đường
thẳng đi qua 2 điểm MN.


- Từ M tới N.


- Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M
với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải
kéo dài về 2 phía MN.


- Qua 2 điểm cho trước ta chỉ vẽ được
1 đường thẳng duy nhất.



b. Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.
- Đặt thước sao cho mép thước đi qua
điểm O, sau đó kẻ một đường thẳng
theo mép thước ta được đường thẳng
đi qua O.


- Vẽ vào Vở .


- Qua 1 điểm cho trước ta vẽ được rất
nhiều đường thẳng.


c.Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3
điểm A, B, C.


- Có 3 điểm chỉ chọn lấy 2 điểm để vẽ.
- Thực hiện thao tác vẽ.


- Đoạn AB, BC, CA.
- Đi qua 2 điểm.


- Thực hành vẽ đường thẳng.


- Ta có 3 đường thẳng đó là: đường
thẳng AB, đường thẳng BC, đường
thẳng CA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đường thẳng?


- Qua hai điểm vẽ được mấy đường
thẳng?



- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)</b>


<b>TIẾT 29: HAI ANH EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn: (Đêm hơm ấy … phần của anh) trong bài
Hai anh em.


2.Kỹ năng: Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/âc.
-Tìm được tiếng có vần ai/ay.


3.Thái độ: Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp.


*GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình(HĐ củng cố)
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Bài cũ (3’) </b>


- GV nhận xét bài viết hôm trước.



- Gọi 2 HS lên bảng viết những chữ giờ
trước HS hay viết sai.


-GV nhận xét, sửa sai.
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


-Trong giờ Chính tả hơm nay, các con sẽ
chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh
em và làm các bài tập chính tả.


<b>2.Hướng dẫn tập chép.(`18’)</b>
a) Ghi nhớ nội dung.


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép.


- Đoạn văn kể về ai?


- Người em đã nghĩ gì và làm gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?


-Ý nghĩ của người em được viết như thế
nào?


- Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.



- HS lắng nghe.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.


-HS lắng nghe.


- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.


- Anh mình cịn phải nuôi vợ con.
Nếu phần lúa của mình cũng bằng
phần lúa của anh thì thật khơng cơng
bằng. Và lấy lúa của mình bỏ vào cho
anh.


- 4 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS viết các từ khó.


- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.


e) Sốt lỗi.
g) Chấm bài.


- Gv chấm 5 bài, nhận xét.



<b>3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. </b>
<b>(8’) </b>


Bài tập 2:


-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.


Bài tập 3: Thi đua.


- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2
HS.


- Phát phiếu, bút dạ.
- Gọi HS nhận xét.


- Kết luận về đáp án đúng.
<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em
viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
*GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh
em trong gia đình(HĐ củng cố)


- Dặn HS Chuẩn bị tiết sau
- Chuẩn bị: Bé Hoa.


- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công
bằng.



- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
bảng con.


- HS chép bài vào vở.
- Soát lỗi 2 lần.


- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ
có tiếng chứa vần ay.


- Chai, trái, tai, hái, mái,…
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,…


- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3
phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật,


bậc....


-HS ghi nhớ và thực hiện.



<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 15: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức


- Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.


2.Kỹ năng


- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
3.Thái độ


<b>*QTE : Quyền được có gia đình(BT3)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV : bảng phụ
- HS : SGK, VBT


<b>II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng thực hiện yc
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>Bài 1 : Dựa vào tranh chọn một từ trong</b>
ngoặc đơn để trả lời câu hỏi(8’)


- Gv chiếu bức tranh để hs quan sát


- Gọi HS trình bày.


VD: Em bé rất xinh.
Con voi rất khoẻ.
Quyển vở này rất đẹp.
Cây cau rất cao.


<b>Bài 2: Luyện nhóm(6’)</b>
- Gv gọi Hs đọc yêu cầu


- Gv chia nhóm thảo luận : nhóm 4HS
- GV treo bảng phụ.


- GV gọi đại diện nhóm thi điền
- GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 3:Luyện viết(10’)</b>


+ Hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào”là
gì?


- GV nhận xét chữa bài: Câu “Bố em là
người rất vui tính” thuộc kiểu câu Ai là
gì? Chứ không thuộc kiểu câu Ai thế nào?
<i><b>*QTE : Hãy nói về hình dáng, tính nết</b></i>
<i>của những người trong gia đình em.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



- 2 em lên bảng đặt câu theo mẫu Ai
làm gì?


- HS nêu yêu cầu của BT.


-1 em nêu câu hỏi- HS khác nối tiếp
nhau trả lời câu hỏi dựa vào tranh vẽ.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 3 HS lên bảng,mỗi em làm một phần
bài tập dựa vào mẫu.


- 1 HS đọc câu mẫu
- HS thảo luận nhóm
-Các đại diện thi điền


-Tính tình của người:tốt, xấu, ngoan...
- Màu sắc của vật: xanh, đỏ, tím, vàng
-Hình dáng của người: cao, thấp, béo,
gầy


<b>C. Củng cố dặn dò: (5’)</b>
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới.



<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<b>TIẾT 15: TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hiểu được ý nghĩa của tên trường em:


<i>Tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường, …</i>
<b>2. Kĩ năng: </b>


Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi,
vườn trường của trường em.


<b>3. Thái độ: </b>


<b>QTE: Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngơi trường mình học.</b>
<b>II .ĐỒ DÙNG</b>


GV: phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK.
HS: VBT, SGK


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
- Đóng vai.


<b>IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A .Kiểm tra bài cũ :5p</b>


+Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho
mọi người trong gia đình?



+Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
GV nhận xét. Tuyên dương


<b>B .Dạy bài mới:</b>
<b>*Giới thiệu bài : 1p</b>
<b>*Bài mới: 30p</b>


 Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu địa chỉ của nhà trường.


- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:


- Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra
có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
- Cách sắp xếp các lớp học ntn?
- Vị trí các lớp học của khối 2?
- Các phòng khác.


- Sân trường và vườn trường:
- Nêu cảnh quan của trường.


- Kết luận: Trường học thường có sân,
vườn và nhiều phòng như: Phòng làm
việc của Ban giám hiệu, phòng hội


Hs trả lời



- Đọc tên: THTT Càng Long C
- Địa chỉ: khóm 9 thị trấn Càng
Long


- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.


- Gắn liền với khối. VD: Các
lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.
- Nêu vị trí.


- Tham quan phòng làm việc
của Ban giám hiệu, phòng hội
đồng, thư viện, phòng truyền
thống, phòng y tế, phòng để đồ
dùng dạy học, …


- Quan sát sân trường, vườn
trường và nhận xét chúng rộng
hay hẹp, trồng cây gì, có những
gì, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đồng, phòng truyền thống, phòng thư
viện, … và các lớp học.


 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:
- Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?


- Các bạn HS đang làm gì?


- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
- Tại sao em biết?


- Các bạn HS đang làm gì?


- Phịng truyền thống của trường ta có
những gì?


- Em thích phịng nào nhất? Vì sao?


- Kết luận: Ở trường, HS học tập trong
lớp học hay ngoài sân trường, vườn
trường. Ngồi ra các em có thể đến thư
viện để đọc và mượn sách, đến phòng y
tế để khám bệnh khi cần thiết, …


 <i>Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du</i>
lịch.


GV phân vai và cho HS nhập vai.


- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch:
giới thiệu về trường học của mình.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y


tế.



- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng
truyền thống.


<b>QTE: Là một học sinh con sẽ làm gì để bảo</b>
vệ và xây dựng ngơi trường mình đang học?
<b>C : Củng cố ,dặn dị: 2p</b>


- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dương những HS tích cực


Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường.


- Ở trong lớp học.
- HS trả lời.


- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phịng có treo
cờ, tượng Bác Hồ …


- Đang quan sát mơ hình (sản
phẩm)


- HS nêu.
- HS trả lời.


- 1 HS đóng làm thư viện
- 1 HS đóng làm phịng y tế
- 1 HS đóng làm phịng truyền
thống



- 1 số HS đóng vai là khách
tham quan nhà trường: Hỏi 1 số
câu hỏi.


<i><b></b></i>
<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 15: CHỮ HOA N</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.


-Viết N (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và
nối nét đúng qui định.


2.Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: Chữ mẫu N. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Bài cũ (3’) </b>


- GV nhận xét bài viết hôm trước.
- Kiểm tra vở viết.



-Yêu cầu viết: M- Miệng
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


- GV nêu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng
liền sau chúng


<b>2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa (5’)</b>
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ N


- Chữ N cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ N và miêu tả:


+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên,
móc xi phải.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


-Nét 1:Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét


móc ngược trái từ dưới lên lượn sang
phải, dừng bút ở đường kẻ 6.


-Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống
đường kẻ 1.


-Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi
chiều bút viết 1 nét móc xi phải lên
đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ
5.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.


- GV nhận xét uốn nắn.


+ GV hường dẫn viết chữ N hoa cỡ nhỏ.
-Nêu độ cao chữ.


-GV viết mẫu và nêu cách viết
-Cho HS viết bảng con


+ GV hướng dẫn viết chữ Nghe cỡ nhỡ
-Nhận xét độ cao từng chữ


- HS lắng nghe.


- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.



-HS lắng nghe.


- HS quan sát.
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.


-HS viết bảng con chữ N hoa cỡ nhỡ.
-Chữ N hoa cỡ nhỏ cao 2,5 li.


-HS quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV viết mẫu và nêu cách viết.


-Cho HS viết bảng con chữ Nghe cỡ nhỡ
-GV nhận xét, sửa sai.


+ GV hướng dẫn viết chữ Nghe cỡ nhỏ
-Nhận xét độ cao từng chữ


-GV viết mẫu và nêu cách viết.


-Cho HS viết bảng con chữ Nghe cỡ nhỡ
-GV nhận xét, sửa sai.



<b>3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng (5’)</b>
- Treo bảng phụ


- Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ
sau.


- Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét
N và ghi.


- HS viết bảng con.
-Viết: : Nghĩ


- GV nhận xét và uốn nắn.
<b>c.Viết vở (17’)</b>


-GV nêu cách cầm bút và tư thế ngồi.
-GV nêu yêu cầu viết.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.



-GV nhận xét chung.


<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
-GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


-Chữ N,g,h cao 5 li cịn chữ e cao 2 li.
-HS quan sát và lắng nghe.


-HS viết bảng con chữ Nghe cỡ nhỡ
-Chữ N,g,h cao2,5 li còn chữ e cao 1
li.


-HS quan sát và lắng nghe.


-HS viết bảng con chữ Nghe cỡ nhỏ.


- HS đọc câu, giải thích.


- N: 5 li; g, h : 2,5 li; t: 2 li; s, r:
1,25 li; i, r, u, c, n, o, a : 1 li


- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con.



-HS nêu tư thế ngồi.
- HS viết vở.


- Mỗi đội 2 HS thi đua viết chữ đẹp
trên bảng lớp.



---NS: 15/12/2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 15: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp.
Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
2.Kỹ năng: Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh (chị, em) của em.
3.Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.


Giáo dục bảo vệ môi trường được giáo dục thơng qua bài dạy: Giáo dục tình cảm
đẹp đẽ trong gia đình.


*QTE: Quyền được tham gia(nói lời chia vui, kể về anh, chị, em ruột hoặc anh,
chị).


<b>*BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.</b>


<b>II. CÁC K Ĩ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Thể hiện sự cảm thông.



- Xác định giá trị.


- Tự nhận thức về bản thân.
<b>III. ĐỒ DÙNG </b>


- GV: Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
- HS: Vở bài tập.


<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực
- Viết tích cực


<b>V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Bài cũ (3’) </b>


- Gọi 3HS đọc tin nhắn của mình.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


- Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta
phải làm gì?


-Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng
ta sẽ nói gì? Bài học hơm nay sẽ giúp
các em biết điều đó.



<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1 và 2 (15’)


-Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh
gì?


- Chị Liên có niềm vui gì?


- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào?
- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để
chúc mừng chị.


- 3 HS đọc. Bạn nhận xét.
- Nói lời chia buồn hay an ủi.


- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được
giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của
tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.


- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh
giỏi của tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 3 (12’)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.



-GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.


- Khi viết đoạn văn em cần chý ý gì?
-GV đưa một số bài văn mẫu HS tham
khảo.


-Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, đánh giá từng HS.
<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


-Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một
số tình huống.


*QTE: Quyền được tham gia(nói lời
chia vui, kể về anh, chị, em ruột hoặc
anh, chị).


<b>*BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ</b>
trong gia đình.


- Dặn HS về nhà hồn thành nốt bài tập.
- Nhận xét tiết học.


- 5 HS nhắc lại.


- HS nói lời của mình.


- Em xin chúc mừng chị. Chúc chị


học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành
tích cao hơn./ Chị ơi, chị giỏi quá! Em
rất khâm phục chị./ Chúc mừng chị
đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi
của tỉnh.


3. HS đọc yêu cầu.


Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị,
em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của
em.


- HS thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi
gợi ý(Anh hay chị, em tên là gì?Năm
nay bao nhiêu tuổi?Nước da thế nào?
Là người thế nào?Anh hay chị, em
học lớp mấy, học thế nào?


-Câu đầu đoạn lùi vào 1 ô viết hoa,
sau mỗi câu cần có dấu chấm.


- Một số đoạn văn mẫu.


Em rất yêu bé Nam năm nay hai
tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng.
Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh.
Anh trai em tên là Hùng. Anh
Hùng cao và gầy. Năm nay anh học
lớp 7 Trường trung học cơ sở Lí Tự
Trọng. Anh Hùng học rất giỏi.



Chị gái em tên là Thu. Da chị rất
trắng, đôi mắt sáng ngời và nụ cười
rất tươi. Chị Thu là học sinh lớp 11
trường Trung học phổ thông Lê Hồng
Phong. Năm vừa qua chị đã đạt giải
học sinh giỏi của trường. Em rất yêu
quý chị và tự hào về chị.


-HS viết bài – đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT)</b>


<b>TIẾT 30: BÉ HOA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa.Củng cố quy tắc chính
tả: ai/ây; s/x; ât/âc.


2.Kỹ năng : Rèn viết đúng, nhanh, sạch đẹp.
3.Thái độ: Ham thích viết chữ đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
- HS: Vở, bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Bài cũ (3’)</b>



-GV nhận xét bài viết từ tiết trước
-Viết bảng con:phơ phất, lặn lội.
- Nhận xét từng HS.


<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


-Trong giờ Chính tả hơm nay các em sẽ
nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa
và làm một số bài tập chính tả.


<b>2.Hướng dẫn viết chính tả ( 18’)</b>
<i>a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.</i>
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn kể về ai?


- Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
- Bé Hoa yêu em như thế nào?


<i>c) Hướng dẫn cách trình bày.</i>
- Đoạn trích có mấy câu?


-Trong đoạn trích có những từ nào viết
hoa? Vì sao phải viết hoa?


<i>d) Hướng dẫn viết từ khó.</i>
-Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Các từ có phụ âm đầu l/n
<i>-Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.</i>


e)Viết vở:


- Nêu cách cầm bút và tư thế ngồi
-Viết chính tả.


- Sốt lỗi.
- Chấm bài.


<b>3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2 (5’)


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-HS lắng nghe.


- 2 HS lên bảng viết.HS dưới lớp viết
vào bảng con.


-HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lại.
- Bé Nụ.


- Mơi đỏ hồng, mắt mở to, trịn và đen
láy.


- Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích
đưa võng ru em ngủ.


- Đoạn trích có 8 câu.



- Bây, Hịa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những
tiếng đầu câu và tên riêng.


- Đọc: là, Nụ, lớn lên.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
bảng con.


- HS nêu lại.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.


- Nhận xét từng HS.
Bài tập 3 (5’)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ.


-Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>
-Nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
Chuẩn bị:


hoặc ay.



- HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên
không?


- HS 2: Bay.


- HS 3: Từ chỉ nước tn thành dịng?
- HS 4: Chảy.


- HS 5: Từ trái nghĩa với đúng?
- HS 6: Sai.


- Điền vào chỗ trống.


- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
vào Vở bài tập.


- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn
<b>xao.</b>


- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc
lên.


-HS ghi nhớ thực hiện.


<b>---HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>
<b>GIỚI THIỆU VỀ KHỐI ÁNH SÁNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu về Robot


- Cảm biến chuyển động, báo động


- Khi cảm thấy có vật tới gần, Roboot sẽ phát ra âm thanh để báo động.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.


- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh nghiêm túc, tơn trọng các quy định của lớp học.
- Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm.


- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Robot Wedo.
- Máy tính bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu lại cách sáng tạo lập trình vệ tinh
- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời


đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Bài mới</b>


<b> a.Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô
và các con sẽ làm quen với Robot Wedo
chủ đề “ Robot báo động”


b. Bài mới:


* GV hướng dẫn các nhóm phân chia
các thành viên của nhóm .


- Gv hướng dẫn Hs cách sử dụng phần
mềm Wedo trên máy tính bảng


* Nêu các bước thực hiện:


Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài học
Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ
hình theo hướng dẫn trên phần mềm.
Bước 3: Kết nối máy tính bảng với bộ
điều khiển trung tâm.


Bước 4: Tiến hành phân tích, vận hành
thử nghiệm.


<b>3. Tổng kết- đánh giá</b>


- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn
dẹp lớp học.


- Lắng nghe.


- HS các nhóm quan sát thao tác thực
hiện của GV.


- Hs thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng
bước bỏ vào khay phân loại


- Hs lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép
- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép
trong máy tính bảng và nghe giáo viên
nêu lại các bước.


- HS lắng nghe



<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 75: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS củng cố: Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.Kỹ năng: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong
một hiệu.



- Giải bài tốn có lời văn (bài tốn về ít hơn).
-Tính đúng nhanh, chính xác.


3.Thái độ: Ham thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- GV: Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. Bài cũ (3’) </b>


- Đặt tính rồi tính:
35– 9, 81 – 16.


-Nêu cách thực hiện các phép tính.
-Vẽ đường thẳng AB.


-GV nhận xét và đánh giá HS.
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu: (1’)</b></i>


- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài
lên bảng: Luyện tập chung.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1 (5’)


- GV cho HS tự làm bài sau đó nối tiếp
nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ chức


thành trị chơi thi nói nhanh kết quả của
phép tính.


- Nhận xét bài làm của bạn


Bài 2: (4’)Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
-Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập.
- GV+ HS nhận xét bài bạn.


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép
tính: 32 – 25; 61 – 19


- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết
quả phép tính.


Bài 3: (5’) Bài tốn u cầu làm gì?


-Viết lên bảng: 42 – 12 – 8 và hỏi: Tính từ
đâu tới đâu?


- Gọi 1 HS nhẩm kết quả.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả
trung gian vào nháp rồi ghi kết quả cuối
cùng vào bài.


-Y êu cầu HS nhận xét bài của 3 bạn trên
bảng.



- Nhận xét và đánh giá HS.
Bài 4: (5’)


- Cho HS lần lượt nêu cách tìm số hạng


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào bảng con.


\


- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-HS lắng nghe.


1. Tính nhẩm:


- Yêu cầu học sinh làm bài


16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 10 - 8 =2
11 - 7 = 4 13 - 7 =6 17 - 8 =9
14 - 8 =6 15 - 6 = 9 11 - 4 =7
2. Đặt tính rồi tính.


- Viết các số cùng hàng thật thẳng cột.
- Tính từ phải sang trái bắt đầu từ


hàng đơn vị.


- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm.
32 61 44 53



25 19 8 29


7 42 36 24
- 3 HS lần lượt trả lời.


- Yêu cầu tính.


- Tính lần lượt từ trái sang phải.
- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22.
- HS làm bài.


42 - 12 - 8 = 22
36 + 14 - 28 = 22
58 - 24 - 6 = 28
72 - 36 + 24 = 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chưa biết trong một tổng rồi làm câu a,
nêu cách tìm số bị trừ rồi làm câu b, nêu
cách tìm số trừ rồi làm câu c. Hoặc tự làm
bài tập sau đó u cầu giải thích cách làm
của mình.


- GV nhận xét và đánh giá HS.
Bài 5: (6’)Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?


-Bài tốn hỏi gì?



- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
-Vì sao?


-u cầu HS tự làm bài.


<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’)</b>


<i>- Nêu cách tìm số bị trừ và số hạng trong</i>
một tổng.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.


- HS làm bài. Sửa bài.


x + 18 = 50 x - 35 = 25
x = 50 - 18 x = 25 + 35
x = 32 x = 60


5.HS đọc đề toán
Băng giấy màu đỏ :65 cm


Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng
giấy màu đỏ: 17 cm


Băng giấy màu xanh : …cm?
- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài. Chữa bài.
Bài giải



Băng giấy màu xanh dài số xăng ti
mét là:


65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm.
-Muốn tìm số bì trừ ta lấy hiệu cộng
với số trừ. Muốn tìm số hạng ta lấy
tổng trừ đi số hạng kia.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 15</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>* Sinh hoạt lớp</b>


- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần.
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm trong các tuần tới.
- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao. Rèn kĩ năng tự
quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm đối với tập thể lớp và có ý
thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.


<b>* Chủ điểm tháng 12: “ Chào mừng Ngày Thành lập QDDNDVN 22/12”</b>
- HS hiểu Ngày Thành lập QDDNDVN 22/12


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>*Sinh hoạt:</b>


- Nội dung sinh hoạt.



- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực hiện tốt và các
hoạt động còn hạn chế chưa làm được.


<b>III. NỘI DUNG</b>


<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 15</b></i>
<i><b> * Ưu điểm:</b></i>


<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt theo chủ đề tháng.
- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cơ và anh chị, những
người xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.
- 100% thực hiện tốt ATGT, ANTT trường học.


- Thực hiện tốt phong trào 5 không.
<i><b>b. Học tập:</b></i>


- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách vở
theo thời khoá biểu hàng ngày.


- Lớp học tập tốt, thi đua sôi nổi chào mừng Ngày 22/12.


- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :


………...


- Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân công HS học tốt kèm cặp,
hướng dẫn HS còn hạn chế để cùng tiến bộ...
...
<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.


- 100% HS phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm : Sởi.
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh.


<i><b>d. Hoạt động khác:</b></i>


- Thực hiện tốt bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ, bài múa hát tập thể và
bài võ cổ truyền.


<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


……….
………...
<i><b>* Xếp loại thi đua:</b></i>


Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ………
<b>4.Triển khai phương hướnghoạt động trong tuần 16: </b>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.
+ Thực hiện tốt 5 điều Bac Hồ dạy.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình
măng non xanh.



+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau bảng,
đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.


+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đôi bạn cùng tiến bộ chào mừng Ngày
22/12.


+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát tập
thể, bài võ cổ truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường , phịng chống một số bệnh : Giun,
covid 19


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tổng kết, nhận xét tiết học.


<b>* KĨ NĂNG SỐNG: </b>


<b>Bài 5; KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương.


- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới
xung quanh…


- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định : Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời </b>
câu hỏi:Em cần phải làm gì đối với
ơng bà, cha mẹ và những người thân?
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


B. Hoạt động thực hành
<b>* Hoạt động 5: Rèn luyện</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
Hãy ghi lại ứng xử của em trong các
tình huống sau.


Tình huống ứng xử của em
Mẹ đi chợ về,


trên tay xách rất
nhiều túi đồ.
Bà bị đau nhức
mấy hơm nay vì


trời trở lạnh.
Trong lúc giảng
bài, cô giáo ho
nhiều.


- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xet đánh giá.


- GV: Chúng ta phải biết thể hiện tình
yêu thương khơng chỉ đối với những
người thân trong gia đình mà còn với
bạn bè và những người xung quanh.
<b>* Hoạt động 6: Định hướng ứng </b>


- HS hát


- 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện
các nhóm trình bày ý kiến.


Tình huống ứng xử của em
Mẹ đi chợ về,


trên tay xách rất
nhiều túi đồ.


Em sẽ chạy tới


và giúp mẹ xách
đồ.


Bà bị đau nhức
mấy hơm nay vì
trời trở lạnh


Em sẽ đấm lưng,
xoa bóp tay chân
giúp bà


Trong lúc giảng
bài, cơ giáo ho
nhiều.


Em sẽ đi rót
nước mời cô
uống để cô đỡ
ho…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>dụng.</b>


<b>- GV: Về nhà, mỗi ngày thực hiện ít </b>
nhất 2 hành động thể hiện sự quan tâm
của mình đối với người thân.


C. Hoạt động ứng dụng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu mỗi HS tự làm và trang trí


cho mình một tấm thiệp thật đẹp tặng
người thân hoặc người bạn để chúc
mừng sinh nhật.


- GV nhận xét, đánh giá.


- GV: Về nhà các em có thể viết một lá
thư gửi đến người em yêu thương nhất
hoặc để dành tiền mua một bông hoa
tặng bà hoặc tặng mẹ và hãy nói lời
yêu thương với người được tặng.
<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm
nay.


- GV nhận xét.


- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


<b>- Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết sau.</b>


- HS lắng nghe và thực hiện.


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân. HS trình bày
sản phẩm.



- HS lắng nghe và thực hiện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×