Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án Đại số 2010-2011 (trọn bộ) hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.82 KB, 62 trang )

Ngày giảng
7a : .././2010
7b : .././2010
Tiết15
Làm tròn số
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy uớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ
nêu trong bài.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày
3. Thái độ :
- giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi, su tầm ví dụ thực tế về làm tròn số
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức (1 )
7a:./24 vắng
7b: /23 vắng
2.Kiểm tra: (5 )
- CH: Làm bài 91/SBT
-Đ/A:
99
37
37).01(,0)37(,0/
==
a
;
99


62
62).01(,0)62(,0
==

1
99
62
99
37
)62(,0)37(,0
=+=+
b)
99
33
33).01(,0)33(,0
==
;
13.
99
33
)33(,0
==
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động1
-GV:Đa ra ví dụ số thập phân vô
hạn tuần hoàn
-HS: lấy ví dụ
-GV: .Để dễ nhớ, dễ so sánh ngời
ta thờng làm tròn số .Vậy làm tròn

số nh thế nào?

Nội dung bài
hôm nay
*Hoạt động 2:Ví dụ
-GV:Đa ra 1 số Vd về làm tròn số
mà các em đã tìm hiểu đựơc
-GV:Đa ra ví dụ 1vẽ trục số lên
bảng
-HS :lên biểu diễn số thập phân 4,3
và 4,9 đến hàng đơn vị
Nhận xét :Số thập phân 4,3 gần số
nguyên nào nhất?4,9 gần ...?
Để làm tròn số thập phân trên đến
(3 )
(15 )
5
1.Ví dụ:
*Ví dụ 1:
6
5,95,4
5
4,9
4,5
4,3
4
hàng đơn vị ta viết nh sau:
4,3

4 ; 4,9


5
?Vậy để làm tròn 1 số thập phân
đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên
nào?
-HS:Trả lời
-HS : nghe GV hớng dẫn và ghi bài
-GV:Cho HS làm ?1
-HS :lên bảng làm
-GV:đa ra ví dụ 2
-HS :giải thích cách làm tròn
-HS:Làm VD3
?Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân
ở kết quả
*Hoạt động 3:Quyớc làm tròn số
*Trờng hợp 1:(GV đa lên bảng
phụ)
-HS :đọc trờng hợp 1
-GV:hớng dẫn HS
*Trờng hợp 2:Làm tơng tự nh tr-
ờng hợp 1
-GV: yêu cầu HS làm ?2
-HS :Làm vào vở, lần lợt 3 HS lên
bảng
*Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
Hai HS lên bảng trình bày bài
-HS: dới lớp cùng làm- nhận xét
5
5
(8 )

4
4
(5 )
4,3

4 ; 4,9

5
KH:

đọc là gần bằng hoặc
xấp xỉ
?1
5,4

5 ; 5,8

6 ; 4,5

5
*Ví dụ 2:
72900

73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3: 0,8134

0,813
2.Quy ớc làm tròn:
*Trờng hợp 1:SGK/36
VD:a)86,149


86,1
b)542

540(tròn chục)
*Trờng hợp 2:SGK/36
VD: a)0,0861

0,009
b)1573

1600
?2
a)79,3826

79,383;b)79,3826

79,38
c)79,3826

79,4
3.bài tập
Bài 73/36SGK
7,923

7,92 ;50,401

50,40
17,418


17,42 ;0,155

0,16
79,1364

79,14 ;60,996

61,00
4.Củng cố : (5 )
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
- HS nhắc lại QT làm tròn số
5.Hớng dẫn học ở nhà. (2 )
-Nắm vững hai quy ớc của phép làm tròn số
-Làm bài 76,77,78,79/37,38SGK93,94/SBT
-Giờ sau mang máy tính bỏ túi
-đọc có thể em cha biết, xem bài 11
*Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :



.
Ngày giảng
7a : .././2010
7b : .././2010
Tiết16
Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm.
2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng kí hiệu
3. Thái độ :
- Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức (1 )
7a:/24 vắng
7b:/23 vắng .
2.Kiểm tra: (6 )
- CH: Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập
phân.? Viết các số hữu tỉ sau dới dạng số thập phân
4
3
;
11
17
-Đ/A:
+/ Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số
a
b
với a,b

Z, b 0
+/Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
và ngợc lại
+/ = 0,75 ; =1,(54)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động1 : tình huống
-GV:Hãy tính: 1
2
;







2
3
2
?Vậy có số hữu tỉ nào mà bình ph-
(2)
ơng bằng 2 không?Bài học hôm nay
sẽ cho chúng ta câu trả lời
*Hoạt động2:Số vô tỉ
Xét bài toán:Cho hình (GV treo bảng
phụ có nội dung bài toán)
-GV: gợi ý:Tính S hình vuông
AEBF

bằng 2 lần S tam giác ABF.Còn S
hình vuông ABCD bằng 4 lần S tam
giác ABF.Vậy S hình vuông ABCD
bằng bao nhiêu?
-GV: gọi độ dài cạnh AB là x (m)
Đ/K: x>0 hãy biểu thị s hình

vuoongABCD theo x
-GV:Ngời ta đã CM đợc rằng không
có số hữu tỉ nào mà bình phơng bằng
2 và tính đợc
x= 1,414213562373095.....
Số này là số thập phân vô hạn mà
phần thập phân của nó có 1 chu kỳ
náo .Đó là 1 số thập phân vô hạn
không tuần hoàn.Ta gọi những số
nh vậy là số vô tỉ.Vậy số vô tỉ là gì?
-GV :nhấn mạnh
Số thập phân hữu hạn +Số thập phân
vô hạn TH là số hữu tỉ
Số thập phân vô hạn không tuần
hoàn:Số vô tỉ
*Hoạt động2:Khái niệm về căn
bậc2
-GV:Hãy tính 3
2
=? (-3)
2
=?






3
2

2
=?







3
2
2
=? 0
2
= ?
Ta nói 3 và -3 là các căn bậc 2 của 9
?Tìm x biết x
2
=-1
-HS:(-1)không có căn bậc 2
?Vậy căn bậc 2 của 1 số a không âm
là 1 số ntn?
-GV: đa ra ĐN căn bậc 2 của a
-HS : thực hiện ? 1
-GV:Tìm các căn bậc 2 của
25
9
;-16
(9)
(12)

3
5
1.Số vô tỉ:
Bài toán:SGK/40
D
C
F
A
B
E
Giải :
S hình vuông AEBF bằng
1.1=1(m
2
)
S hình vuôngABCD gấp 2 lần S
hình vuông AEBF.Vậy S hình
vuông ABCD bằng 2.1 = 2(m
2
)
Nếu gọi x(m) (x>0) là độ dài
cạnh AB ta có x
2
=2
x= 1,414213562373095....(số vô
tỉ)
*Số vô tỉ: ( sgk-40)
*Tập hợp số vô tỉ kí hiệu:I
2,Khái niệm về căn bậc 2:
Nhận xét

3
2
= 9; (-3)
2
= 9
Ta nói :3 và -3 là các căn bậc 2
của 3
*Định nghĩa: (sgk-40)
?1
Căn bậc 2 của 16 là 4 và - 4

-HS:trả lời
-GV:Vậy chỉ có số dơng và số 0 mới
có căn bậc 2.Số âm không có căn
bậc 2
Mỗi số dơng có bao nhiêu căn bậc
2?Số 0 có bao nhiêu căn bậc 2
-HS:Số dơng có 2 căn bậc 2.Số 0 có
một căn bậc 2
-GV: đa ra VD
-GV: cho học sinh làm ?2
- HS: lên bảng thực hiện
*Hoạt động 3: củng cố
-GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 82/41
-GV: treo bảng phụ
-HS: đại diện nhóm trình bày
Bài 86/42 SGK
Sử dụng máy tính bỏ túi
-GV: hớng dẫn HS cách sử dụng

máy tính.
4
(8)
4
4
Căn bậc 2 của
25
9

5
3

5
3

Không có căn bậc của 16

Số dơng a có đúng hai căn bậc 2

a
và -
a
Ví dụ :Số 4 có căn bậc 2 là
4
=2 và -
4
= -2
*Chú ý :Không đợc viết
4
=


2
?2
Căn bậc 2 của 3 là
3
và -
3
Căn bậc 2 của 10 là
10
và -
10
Căn bậc 2 của 25 là
25
và -
25
3
. bài tập
Bài 82/41
a)Vì 5
2
= 25 nên
25
=5
b)Vì 7
2
= 49 nên
49
=7
c)Vì 1
2

=1 nên
1
=1
d)Vì






3
2
2
=
9
4
nên
3
2
9
4
=
Bài 86/42 SGK
4.Củng cố : (5)
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
- HS nhắc lại QT làm tròn số
5.Hớng dẫn học ở nhà. (2)
-Nắm vững hai quy ớc của phép làm tròn số
-Làm bài 76,77,78,79/37,38SGK93,94/SBT
-Giờ sau mang máy tính bỏ túi

-đọc có thể em cha biết, xem bài 11
*Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :


Ngày giảng
7a : .././2010
7b : .././2010
Tiết17
Số thực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-H/s biết đợc số thực và tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ .Hiểu đợc ý nghĩa
của trục số thực.
2. Kĩ năng:
- biết đợc biểu diễn thập phân của số thực .
3. Thái độ :
-Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phu, máy tính bỏ túi, Thớc kẻ, compa
2.HS :SGK- SBT toán 7 , Máy tính bỏ túi, Thớc kẻ, compa
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1)
7a: ./24 vắng
7b: /23 vắng
2.Kiểm tra: (6)
- CH: :
1/ĐN căn bậc 2 của 1 số a

0 ?Chữa bài 107(a,c,e,g)/SBT.
2/ Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.Cho VD về số hữu tỉ, số vô

tỉ (viết các số đó dới dạng số thập phân)
-Đ/A:
1/Chữa bài 107/SBT
a)
81
=9 b)
8100
=90
c)
64
=8 d)
1000000
=1000
3.bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 2:Số thực
-GV:Cho VD về số tự nhiên, số
nguyên âm,phân số, số thập phân
hữu hạn, số vô tỉ viết dới dạng căn
bậc 2
-HS:Lấy VD
Vậy tất cả các tập hợp số đã
học ,Z,Q,I đều là tập con của R
-GV:Cho HS làm ?1
-CH: Cách viết xRcho ta biết
điều gì?
-CH: x có thể là những số nào?
-GV:Yêu cầu HS làm bài87/SGK
(treo bảng phụ có nội dung bài
87)

-HS:Lên bảng điền vào chỗ trống
-HS: Dới lớp cùng làm
-GV nói:Với 2 số thực x, y bất kì
ta luôn có hoặc x=y hoặc x<y
hoặc x>y
-CH:Hãy so sánh: 0,3192...và
0,32(5)
1,24598... và 1,24596
-GV:Yêu cầu HS làm ?2
-HS làm vào vở bài tập
3hs lên bảng làm 3 phần (thêm
5
và 2,23)
-GV:Giới thiệu :Với a,b là 2 số
thực dơng
Nếu a >b thì
a
>
b
-CH: 4 và
13
số nào lớn hơn
(15) 1,Số thực:
VD:0,2 ;
5
3
;-0,234 ; -
7
1
3

;
2
...là
các số thực.
*Số hữu tỉ và số vô tỉ đợc gọi chung
là số thực
*Tập hợp các số thực kí hiệu là R
?1
Khi viết xR ta hiểu rằng x là 1 số
thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
Bài 87/SGK
Điền các dấu ( , , ) thích hợp
vào ô vuông :
3

Q ;3

R ; 3

I ; -2,53

Q
0,2 (35)

I ; N

Z ; I



R ;
Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có
hoặc x=y hoặc x<y hoặc x>y
VD:a)0,3192....< 0,32(5)
b)1,24598...> 1,24596
?2
a)2,(35)=2,3535...

2,(35) < 2,369121518
b)
)63(,0
11
7
=

c)
5
=2,236067977

5

>2,23
Với a,b là 2 số thực dơng
Nếu a >b thì
a
>
b
-HS: 4 =
16
có 16 >13


16
>
13

4>
13
*Hoạt động 3:Trục số thực
-GV:Ta đã biết cách biểu diễn 1
số hữu tỉ trên trục số.Vậy có biểu
diễn đợc số vô tỉ
2
trên trục số
không ?
-HS:Vẽ hình 6b vào vở GV vẽ
trục số lên bảng , 1 HS lên bảng
biểu diễn
-GV:Giảng cho HS hiểu đợc ý
nghĩa của tên gọi trục số.
-GV:Treo bảng phụ (hình 7)
-CH:Ngoài số nguyên, trên trục số
này còn biểu diễn các số hữu tỉ
nào? các số vô tỉ nào?
-GV:Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK
*Hoạt động 4: Luyện tập
-CH: Tập số thực bao gồm những
số nào?vì sao nói trục số là trục số
thực
-HS:Làm bài 89/45
(13)


6)
Ví dụ: 4>
13
2.Trục số thực:
2
2
1
0
-1
*chú ý:SGK/44
4.Luyện tập:
Bài 89/45
a)Đúng
b)Sai
c)Đúng
4.Củng cố : (5) - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
5.Hớng dẫn học ở nhà(2) -Làm bài 89,90,91(SGK-45), học thuộc bài
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :


Ngày giảng
7a : .././2010
7b : .././2010
Tiết19
Thực hành giảI toán với sự trợ
giúp của máy tính cầm tay
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-H/s nắm đợ các thao tác sử dụng MT để giải các bài toán dạng tìm x, thực hiện các

phép tính, tính giá trị của biểu thức, tính căn bậc hai
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo MT để giải các dạng bài toán
3. Thái độ :
-Có tháI độ tích cực trong học tập, thích sử dụng MT khi giải toán
II.Chuẩn bị:
1.GV: máy tính bỏ túi Casio fx570
2.HS : Máy tính bỏ túi Casio fx570
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1)
7a: ./24 vắng
7b: /23 vắng
2.Kiểm tra: (6)
- CH: tìm x biết: 5.x = 6,25


x = 6,25 : 5

x = 1.25
3.bài mới
Hoạt động của thầy và trò T/ g Nội dung
Hoạt động 1: Dạng tìm x
GV:
1.Dạng 1: Tìm x
Bài tập 93 (SGK- 45)
a. 3,2.x+ (- 1,2).x + 2,7 = - 4,9
b. (-5,6)x + 2,9x 3,86 = -9,8
Bài 127 (SBT 21)
a) 5.x= 6,25
x = 1,25

b)
3
25,2
4
3
=
=
y
y

5 + x = 6,25
x = 1,25
3
25,2
4
3
=
=+
y
y
TQ: ta có ax =b (a

0) và a + x =b
Từ đó suy ra:
ab
a
b
x
==
Do đó

2
)1()( aahaybabab
==
Vì vậy ta

1

a
ta có
1
2

=
a
a
b
2. Dạng 2: Thực hiện các phép tính
Bài 95 (SGK 45)
26,1
63
16
125,1.
9
8
1
28
5
5:13,5
=







+=
A
A
9
2
7
25
4
75
62
.
3
1
4:5,199,1.
3
1
3
=














+=
B
B
6
3
1
33.
7
3
3
1
19.
7
3
5,2
21
16
5,0
23
4
21
5
23
4

1
=
=
=
+++=
D
D
C
C
3. Dạng 3: Làm tròn số
Bài1: Tính giá trị biểu thức (chính
xác đến 2 chữ số thập phân)
43,1
5
4
.5,4
25
7
:456,1
18
5
91,8
2,0
5
4
3:18.2
25
9
78,0
13,1.6,8

43,227
=
+=
==






+






=

+
=
C
C
B
B
A
A
4.Củng cố : (5) - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
5.Hớng dẫn học ở nhà(2) -Làm bài 89,90,91(SGK-45), học thuộc bài
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :



Ngày giảng:
7a: .././2010
7b:../../2010
Tiết21
Ôn tập chơng I
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức : Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.Ôn tập ĐN số hữu tỉ, quy tắc
xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong q, tính nhanh, tính
hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ: Bảng quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R
Các phép toán trong Q, máy tính bỏ túi
2.HS: SGK, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1.ổn định tổ chức (1)
7a:......./24 vắng
7b:/23 vắng..
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài giảng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1:Quan hệ giữa các
tập hợp số N, Z, Q, R
GV:? Hãy nêu các tập hợp số đã
học và mối quan hệ giữa các tập
hợp số.
GV:Yêu cầu HS lấy VD về số tự

nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô
tỉ?
Hoạt động 2:Ôn tập số hữu tỉ
?Định nghĩa số hữu tỉ
?Thế nào là số hữu tỉ dơng?Số
hữu tỉ âm?cho ví dụ?
?Số nào không là số hữu tỉ âm
cũng không là số hữu tỉ dơng?
GV yêu cầu HS làm bài
101(SGK/49)
3HS lên bảng làm
HS dới lớp cùng làm và nhận xét
(5)
(10)
1.Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
N Z, Z Q, Q R, I R
Q I =
2.Ôn tập số hữu tỉ:
a)ĐN:SGK
b)Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ





=
0
0
xneux
xneux

x
Bài 101/SGK
a)
5,25,2
==
xx
b)
=
2,1x
không tồn tại giá trị nào của x
c)
R
22,1357
Q
Z 31
-7
N
2,1357
2
3
2
GV: y/c HS nhắc lại các phép toán
trong tập hợp Q
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại
GV: Ghị bảng
Hoạt động 3:Ôn tập về tỉ lệ thức
dãy tỉ số bằng nhau
GV:Thế nào là tỉ số của 2 số hữu
tỉ a và b(b#0)
?Tỉ lệ thức là gì?Phát biểu tính

chất cơ bản của tỉ lệ thức?
HS:trả lời
?Viết công thức thể hiện tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau?
2HS lên bảng tìm x
HS: Dới lớp nhận xét đánh giá kết
quả
(15)
427,1
427,1
573,022573,0
=
=
==+
x
x
xx
c)Các phép toán trong Q:
Điền vào chỗ trống với a, b, c, d, m Z, m
> 0
Phép cộng :
m
ba
m
b
m
a
+
=+
Phép trừ:

m
ba
mm
a

=
Phép nhân:
)0,(
.
.
.
=
db
db
ca
d
c
b
a
Phép chia:
)0,,(.:
==
cdb
bc
ad
c
d
b
a
d

c
b
a
Phép luỹ thừa:Với x, y Q; m, n N

x
m
.x
n
= x
m+n
x
m
: x
n
=x
m-n
(x
);0 nm

; (x
m
)
n
= x
m.n
(x.y)
n
= x
n

.y
n
;
)0(
=








y
y
x
y
x
n
n
n
3.Ôn tập về tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau
a)Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b(b#0)
b)Tỉ lệ thức
c)Tính chất của tỉ lệ thức
fdb
eca
fdb
eca
f

e
d
c
b
a
bcad
d
c
b
a
+
+
=
++
++
===
==
Bài tập
Bài 133/SBT Tìm x trong các tỉ lệ thức
a) x:(-2,14) = (-3,12):1,2
564,5
2,1
)12,3).(14,2(
=

=
x
b)
625
48

12
25
:)
50
3
.(
3
8
)06,0(:
12
1
2:
3
2
2

==
=
xx
x
GV:Nhận xét mẫu các phân số
cho biết nên thực hiện phép tính ở
dạng phân số hay số thập phân
?Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Tìm x(hoặc y)
HS làm việc theo nhóm bài
98(b,d)
GV kiểm tra hoạt động nhóm
Hoạt động2:Ôn tập về căn bậc 2,
số vô tỉ, số thực:

?Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số
không âm?
?Thế nào là số vô tỉ ?cho VD?
?Số hữu tỉ đợc viết dới dạng phân
số ntn?
?Số thực?
(10)
Bài 99/94 .Tính giá trị biểu thức:
60
37
12
1
3
1
30
11
12
1
3
1
)3(:)
5
3
2
1
(
=
+=+

=

P
Bài 98(b,d)/49
b)
11
8
8
3
.
33
64
33
31
1
8
3
:
===
yy
d)
11
7
12
7
12
11
6
5
25,0.
12
11

=
==+
y
yy
Bài 103/SGK
Giải:
Gọi số lãi 2 tổ đợc chia lần lợt là x và y
(đồng)
Ta có:
53
yx
=
và x+y =12800000(đ)
1600000
8
12800000
5353
==
+
+
==
yxyx
x=3.1600000=4800000(đ)
y=5.1600000=8000000(đ)
4.Ôn tập về căn bậc 2, số vô tỉ, số thực:
Định nghĩa căn bậc 2:
a)
4,05,01,025,001,0
==
b)

5,45,05
2
1
10.5,0
4
1
1005,0
===
b)Số vô tỉ , cho VD
c)Số thực
d)Trục số thực
Bài 100/SGK
Giải:Số tiền lãi hàng tháng là:
(2062400 2000000) : 6 = 10400(đ)
Lãi xuất hàng tháng là:
%52,0
2000000
%100.10400
=
Bài 1(bài giải)
10
6
5
7
=(5.2)
6
5
7
=5
6

.2
6
- 5
7
= 5
6
(2
6
-5)
=5
6
(64-5) = 5
6
.59

59
Dạng 3:Phát triển t duy
Bài 1:CM: (10
6
5
7
)

59
GV: H dẫn HS làm BT
4.Củng cố (3)- Nêu các kiến thức cơ bản đã đợc ôn
5.Hớng dẫn: (1)
Làm tiếp các bài tập còn lại, giờ sau KT 45 phút
*Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.




.
Ngày giảng:
7a:../../2010
7b:../../2010
Tiết 22
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực, các phép toán và các tính chất của
chúng trong R, .
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính và các phép tính về lũy thừa.
- Hiểu về tỉ lệ thức, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
2.Kỹ năng:
- Vận dụng đợc các kiến thức về luỹ thừa, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai trong việc
tính giá trị của một biểu thức.
- Vận dụng các tính chất của các phép tính vào tính nhanh.
- Tìm đại lợng cha biết thông qua bài toán dạng tìm x.
- Vận dụng giải bài toán thực tế.
3.Thái độ:
- Có ý thức nhận xét biểu thức vận dụng các tính chất tính nhanh.
- Rèn khả năng t duy lôgic, tìm tòi sáng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Đề + đáp án
2. HS: Kiến thức
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức:
7a: ../24 vắng.
7b:/23 vắng ......

2. Kiểm tra
3. Bài mới:
a, Ma trận
Mức độ nhận thức
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL
Số hữu tỉ Số vô tỉ Số thực
4
2
1
0,5
5
2,5
Các phép toán trong R
1
1
2
2
1
1
4
4
Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau
1
0,5
1
3

2
3,5
Tổng
6
3,5
3
2,5
2
4
11
10
b, Câu hỏi
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng
Câu 1: (0,5 điểm) Lũy thừa của một thơng bằng thơng các lũy thừa là :
A.
nn
n
yx
yx
.
.

B.
n
y
x









=
n
n
y
x

( )
0

y
C.
( )
n
m
x
=
nm
x
.

D.
nmnm
xxx
.
.

=
Câu 2:(0,5 điểm) Trong các số sau đây số nào viết dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn:
A.
45
11
B.
14
7
C.
125
17

D.
50
13
Câu 3: (0,5 điểm) | (-5)
2
| bằng:
A. 25 B. 5 C. -25 D. -5
Câu 4: (0,5 điểm) :
16
bằng:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 32
Câu 5: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức (-0,3)
4
. (-0,3)
2
bằng:
A. (0,3)

8
B. (- 0,3)
8
C. (0,3)
2
D. (0,3)
6
Câu 6: (0,5 điểm) Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta có thể suy ra:
A.
d
b
c
a
=
B.
a
d
b
c
=
C.
c
d
b

a
=
D.
d
c
a
b
=
Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):
A =
15
8
8
6
12
7
4
3
15
7
8
6
4
3
12
5
+
B=
( ) ( ) ( )

9,7.4.5,2

Câu 8:(2 điểm) Tìm x biết:
a)
3
1
2:
3
2
2
=
x
b)
4.4
=
x
Câu 9: (3 điểm) Số viên bi của 3 bạn Hà, Hải, Hạnh tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số
viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi .
C, Đáp án biểu điểm
Từ câu 1 đến câu 6 (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án
b a a c d a
Câu7: (2 điểm) Mỗi ý đúng 1điểm
A =
15
8
8
6
12

7
4
3
15
7
8
6
4
3
12
5
+
0
4
3
4
3
1.
8
6
1.
4
3
15
8
15
7
8
6
12

7
12
5
4
3
15
8
.
8
6
15
7
.
8
6
12
7
.
4
3
4
3
.
12
5
==
=







+






+=
+=
A
A
A
A

B = - 79
Câu 8 :(2 điểm) Mỗi ý đúng 1điểm
a)
3
1
2:
3
2
2
=
x



7
1
1
7
8
7
3
.
3
8
3
7
:
3
8
3
7
:
3
8
===
==
x
xx
b)
4.4
=
x

24.2

==
xx
Câu 9 : (3 điểm)
Gọi số bi của Hà, Hải, Hạnh là x, y, z (0,5đ)
Ta có : x + y + z = 44

4
11
44
542542
==
++
++
===
zyxzyx
(1 đ)
2
x
= 4 => x = 4 . 2 =8 (1 đ)
4
y
= 4 => y = 4 . 4 = 16
5
z
= 4 => z = 4 . 5 = 20
Vậy : Số bi của Hà là 8 (0,5đ)
Số bi của Hải là 16
Số bi của Hạnh là 20
4. Củng cố: Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hớng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị bài Đại lợng tỉ lệ thuận

* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy


..
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng
Câu 1: (0,5 điểm) Lũy thừa của một thơng bằng thơng các lũy thừa là :
A.
nn
n
yx
yx
.
.
B.
n
y
x








=
n
n
y

x

( )
0

y
C.
( )
n
m
x
=
nm
x
.

D.
nmnm
xxx
.
.
=
Câu 2:(0,5 điểm) Trong các số sau đây số nào viết dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn:
A.
45
11
B.
14
7

C.
125
17

D.
50
13
Câu 3: (0,5 điểm) | (-5)
2
| bằng:
A. 25 B. 5 C. -25 D. -5
Câu 4: (0,5 điểm):
16
bằng:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 32
Câu 5: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức (-0,3)
4
. (-0,3)
2
bằng:
A. (0,3)
8
B. (- 0,3)
8
C. (0,3)
2
D. (0,3)
6
Câu 6: (0,5 điểm) Từ tỉ lệ thức
d

c
b
a
=
ta có thể suy ra:
A.
d
b
c
a
=
B.
a
d
b
c
=
C.
c
d
b
a
=
D.
d
c
a
b
=
Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 7: (2 điểm) Tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):
A =
15
8
8
6
12
7
4
3
15
7
8
6
4
3
12
5
+
B=
( ) ( ) ( )
9,7.4.5,2

Câu 8:(2 điểm) Tìm x biết:
a)
3
1
2:
3
2

2
=
x
b)
4.4
=
x
Câu 9: (3 điểm) Số viên bi của 3 bạn Hà, Hải, Hạnh tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số
viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi .
Đề 2
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Mọi số thập phân hữu hạn đều là số hữu tỉ.
B. Mọi số thực đều là số hữu tỉ.
C. Mọi số hữu tỉ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
D. Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều không là số hữu tỉ.
Câu 2: Kết quả nào sau đây sai:
A. 4 Q
B. -
4
3
Q C. -6

Q
D. 0,5 Q
Câu 3: |(-4)
2
| bằng:
A. 16 B. 4 C. -16 D. -4

Câu 4: Kết quả nào sau đây sai:
A.
2
( 6) 6 =
B.
36 6=
C.
16 4 =
D.
xx
=
2
Câu 5: Giá trị của biểu thức (-0,3)
5
. (-0,3)
2
bằng:
A. (0,3)
10
B. (- 0,3)
10
C. (0,3)
3
D. (-0,3)
7
Câu 6: Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a

=
ta có thể suy ra:
A.
a
d
b
c
=
B.
d
b
c
a
=
C.
c
d
b
a
=
D.
d
c
a
b
=
Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 7: Tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):
a A =
5 1 6 7 1 7 6 8

12 2 7 15 2 12 7 15
ì ì + ì ì
Câu 8: Tìm x biết:
a)
2 1
1 : x 3
3 12
=
b)
3x 9=
Câu 9: Ba nhà sản xuất góp vốn làm ăn và thống nhất chia lãi theo tỉ lệ 2:3:4. Tính
số lãi mỗi nhà sản xuất nhận đợc, biết tổng số tiến lãi là 54 triệu đồng.
Họ và tên: ........................
Lớp 7...
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số 7
Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng
Câu 1: (0,5 điểm) Lũy thừa của một thơng bằng thơng các lũy thừa là :
A.
nn
n
yx
yx
.
.
B.
n

y
x








=
n
n
y
x

( )
0

y
C.
( )
n
m
x
=
nm
x
.


D.
nmnm
xxx
.
.
=
Câu 2:(0,5 điểm) Trong các số sau đây số nào viết dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn:
A.
45
11
B.
14
7
C.
125
17

D.
50
13
Câu 3: (0,5 điểm) | (-5)
2
| bằng:
A. 25 B. 5 C. -25 D. -5
Câu 4: (0,5 điểm):
16
bằng:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 32
Câu 5: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức (-0,3)

4
. (-0,3)
2
bằng:
A. (0,3)
8
B. (- 0,3)
8
C. (0,3)
2
D. (0,3)
6
Câu 6: (0,5 điểm) Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta có thể suy ra:
A.
d
b
c
a
=
B.
a
d
b
c

=
C.
c
d
b
a
=
D.
d
c
a
b
=
Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Tính (bằng cách hợp lý nếu có thể):
A =
15
8
8
6
12
7
4
3
15
7
8
6
4
3

12
5
+
B=
( ) ( ) ( )
9,7.4.5,2

Câu 8:(2 điểm) Tìm x biết: a)
3
1
2:
3
2
2
=
x
b)
4.4
=
x
Câu 9: (3 điểm) Số viên bi của 3 bạn Hà, Hải, Hạnh tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số
viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi .
Bài làm




.





























Ng y giảng:
7a:/./2010
7b:..././2010
Chơng II

Hàm số và đồ thị
Tiết 23
Đại lợng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận.
-Nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không?
-Hiểu đợc tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.
2.Kỹ năng : Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một giá trị tơng ứng của hai đại lợng
tỉ lệ thuận
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ, tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.
2.HS: Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức : (1)
7a :......./24 vắng.....................................................................
7b :......./23 vắng.....................................................................
2. Kiểm tra : không
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Gv giới thiệu sơ lựơc về chơng
Hàm số và đồ thị
?Nhắc lại thế nào là hai đại lợng tỉ
lệ thuận?VD
Hoạt động 2:Tìm hiểu định nghĩa
Gv cho HS làm
?Em hãy rút ra nhận xét về sự
giống nhau giữa các công thức

trên?
HS:Đại lợng này bằng đại lợng
kia nhân với 1 hằng số # 0
GV giới thiệu ĐN SGK
HS nhắc lại định nghĩa
(5 )
(20 )
1.Định nghĩa :

a)S = 15.t
b)m= D.V m=7800V
*Định nghĩa :
SGK/52
?1
?1
HS làm
?x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
nào?
Gv giới thiệu phần chú ý và yêu
cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ ?
Gv gọi HS đọc lại phần chú ý
trong SGK
HS làm
Gv treo bảng phụ có nội dung ?3
Hoạt động 4:Luyện tập
HS đọc kỹ đề bài làm bài?
?Tìm hệ số tỉ lệ K của y đối với x
?Biểu diễn y theo x
Gv gọi 2 HS lên bảng
HS1: điền y

1
HS 2:Điền các ô còn lại
GV treo bảng phụ có nội dung:
Điền nội dung thích hợp vào ô
trống:
(15')

xy
5
3

=
(vì y tỉ lệ với x theo hệ số k
=
5
3

)
yx
3
5

=
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
)
1
5
3
1
(

3
5
k
a
=

==
*chú ý:SGK/52

cột a b c d
chiều cao(mm) 10 8 50 30
khối lợng(tấn) 10 8 50 30
Luyện tập:
Bài 1/SGK/53
a)Vì hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận nên
y= kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta
có: 4 = k .6 k =
3
2
6
4
=
b)
xy
3
2
=
c)
1015.
3

2
15
69.
3
2
9
===
===
yx
yx
Bài 2/54 Điền số thích hợp vào ô trống
biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10

4. Củng cố (2) GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài
5. Hớng dẫn về nhà(2): Xem tiếp nội dung bài , Bài 1, 2, /SBT
*Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy

..
?2
?2
?3
?3
Ng y giảng:
7a:/./2010
7b:..././2010
Tiết 24
Đại lợng tỉ lệ thuận (Tiếp)
I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :
-Biết đợc công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận.
-Nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không?
-Hiểu đợc tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.
2.Kỹ năng : Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một giá trị tơng ứng của hai đại lợng
tỉ lệ thuận
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ, tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận.
2.HS: Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức : (1)
7a :......./24 vắng.....................................................................
7b :......./23 vắng.....................................................................
2. Kiểm tra : (5) Đn đại lợng tỉ lệ thuận ?
Khi y tỉ lệ thuận với x thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
Khi x tỉ lệ thuận với y thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Đáp án: SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Hoạt động 3:Tính chất
GV cho HS
GV kẻ bảng sau lên bảng:
x x
1
=3 x
2
=4 x
3
=5 x

4
=6
y y
1
=6 y
2
=? y
3
=? y
4
=?
?Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối
với x?
?b/Thay đổi dấu ? trong bảng
trên bằng 1 số thích hợp?
?Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá
(20) 2,Tính chất:
a)Vì y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận
y
1
= k x
1
hay 6 =3k k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y
2
= k x
2
= 2.4 = 8
y

3
= k x
3
=2.5 =10
y
4
= k x
4
=2.6 =12
2
4
4
3
3
2
2
1
1
====
x
y
x
y
x
y
x
y
(chính là hệ số tỉ
lệ)
?4

?4
trị tơng ứng?
GV giới thiệu 2 tính chất của 2 đại
lợng tỉ lệ thuận?
HS đọc 2 tính chất
Hoạt động 4:Luyện tập
HS đọc kỹ đề bài làm bài?
?Tìm hệ số tỉ lệ K của y đối với x
?Biểu diễn y theo x
Gv gọi 2 HS lên bảng
HS1: điền y
1
HS 2:Điền các ô còn lại
GV treo bảng phụ có nội dung:
Điền nội dung thích hợp vào ô
trống:
1/Nếu đại lợng y liên hệ với đại l-
ợng x theo tỉ lệ công thức y= kx(k
#0) thì ta nói........
2/m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ
lệ k=-
2
1
thì n tỉ lệ thuận với m
theo ......
3/Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận với
nhau thì:
a)Tỉ số hai giá trị tơng ứng......
b)Tỉ số hai giá trị ..........của đại l-
ợng này bằng......của đại lợng kia

(15)
*Tính chất:SGK/53
Luyện tập:
Bài 1/SGK/53
a)Vì hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận
nên y= kx thay x = 6; y = 4 vào công
thức ta có: 4 = k .6 k =
3
2
6
4
=
b)
xy
3
2
=
c)
1015.
3
2
15
69.
3
2
9
===
===
yx
yx

Bài 2/54 Điền số thích hợp vào ô
trống biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ
thuận
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Bài 3
Điền vào chỗ trống
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ K
Hệ số là -2
của chúng luôn không đổi
bất kì tỉ số hai giá trị tơng ứng
4. Củng cố (2) GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài
5. Hớng dẫn về nhà(2): Học thuộc bài , BTVN 4 sgk
*Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy

..

Ngày giảng :
7a :....../....../2010
7b :....../...../2010
Tiết 25
Một số bài toán về đại lợng
tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học xong bài này Hs phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại l-
ợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
2.Kỹ năng : Có kỹ năng giải các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV:Bảng phụ

2. HS : Phiếu học tập :
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức:
7a:/24 vắng
7b:/23 vắng .
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
HS1:?Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận
HS2: Chữa bài 4/SBT43
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8x = 0,8y (1)
Và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5y = 5x (2)
Từ (1) và(2) x = 0,8.5z = 4z
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
Hoạt động 2:Bài toán:
HS đọc đề bài
GV:Đề bài cho chúng ta biết
những gì?hỏi ta điều gi?
?Khối lợng và thể tích của chì là
hai đại lợng ntn?
?Nếu gọi khối lợng của hai thanh
chì lần lợt là m
1
(g) và m
2
(g) thì ta
có tỉ lệ thức nào?
?Làm thế nào để tìm đợc m
1
,m

2
?
GV giới thiệu cách giải khác
HS làm

(15) 1.Bài toán(SGK/54)
Giải:
Gọi khối lợng của hai thanh chì lần lợt
là m
1
(g) và m
2
(g)
Vì Khối lợng và thể tích của chì là hai
đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có:
1712
21
mm
=
và m
2
- m
1
= 56,6(g)
THeo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,
ta có:
3,11
5
5,56
12171712

1221
==

=
==
mmmm
m
2
=17.11,3 = 192,1
m
1
= 12.11,3 = 135,6
TRả lời :Hai thanhchì có khối lợng
135,6(g) và 192,1(g)
SGK
Giải:
Giả sử khối lợng của mỗi thanh kim
?1
?1

×