Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GA Hình 8 tiết 49 50. Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.72 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 09/ 3/ 2019


Ngày giảng: 11/ 3/ 2019 <b>Tiết: 49</b>


<b>§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu và chứng minh được định lí về tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích</b></i>
của hai tam giác đồng dạng.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số</b></i>
diện tích, tính độ dài các cạnh.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học
vào các bài tốn thực tế.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
<i><b>* Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm.</b></i>


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- NL tư duy toán học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL tư duy sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh.



<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
- KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 6 ph</b></i>


Câu hỏi: 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
2) Cho ABC


, ˆA 90 o và DEF , ˆD 90 o. Hỏi hai tam giác có đồng dạng
với nhau khơng nếu:


a) B 40 ,F 50  o   o


b) AB = 6cm, AB = 9cm, DE = 4cm, EF = 6cm.
Đáp án:


1) Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
2) Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 


 


o
o
A D 90


ABC DEF
C F 50



  <sub></sub>
  

  <sub></sub>


b) Ta có:


AB 6 3


AB BC


DE 4 2


BC 9 3 DE EF


EF 6 2



  <sub></sub>


 


 


Xét ABC <sub> và DEF</sub> <sub> có:</sub>


  o


A D 90


ABC DEF
AB BC
DE EF

 

  

 <sub></sub>



(trường hợp đồng dạng đặc biệt)
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng</b>
<b>Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vng.</b>



<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 13 ph</b>


<b>Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Khẳng định: A'B'C'</b> ∽ ABC
theo tỉ số k; hai đường cao tương ứng
là A'H' và AH. Tỉ số


A'H '
k
AH  <sub>.</sub>
<b>GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm </b>
thực hiện: vẽ hình, viết GT, KL và c/m
định lí 2.


<b>HS: Hoạt động nhóm, đại diện 1 nhóm</b>
lên bảng trình bày.


<b>3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích </b>
<b>của hai tam giác đồng dạng.</b>


<i><b>Định lí 2: sgk/83.</b></i>



<b>H'</b>
<b>B'</b>
<b>A'</b>
<b>C'</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
GT
A'B'C' ABC


A 'H ' B'C' (H' B'C')
AH BC (H BC)


theo tỉ số k


 
 
 

KL
A'H'
k
AH 
<i>Chứng minh</i>
A'B'C' ABC


 ∽  <sub> theo tỉ số k (gt)</sub>
A 'B'



k
AB


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: ? Tính tỉ số SABC và </b>SA ' B'C '?


<b>HS: Hoạt động theo nhóm bàn.</b>
<b>GV: ? Kết luận gì về tỉ số diện tích </b>
của hai tam giác đồng dạng?


<b>GV: Chốt kết quả, giới thiệu định lí 3.</b>
<b>GV: ? Nêu các ứng dụng của định lí?</b>
<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết quả</b>
và ý thức tham gia hoạt động, năng lực
đạt được thông qua hoạt động.


Xét A'B'H' <sub> và ABH</sub> <sub> có:</sub>
 


 


o
H' H 90


A'B'H ' ABH
B' B(cmt)

  <sub></sub>


  

 <sub></sub>

A 'H' A'B'


k


AH AB


  


<i><b>Định lí 3: sgk/83.</b></i>


GT A'B'C' ∽ ABC theo tỉ số k
KL


2
A 'B'C '


ABC
S
k
S 
<i>Chứng minh</i>
2
A 'B'C '


ABC



1<sub>B'C'.A'H '</sub>


S <sub>2</sub> B'C' A'H'


. k


1


S <sub>BC.AH</sub> BC AH
2


  


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Nhận biết được các tam giác vuông đồng dạng với nhau. Vận dụng vào bài </b>
tập tính tốn (tính độ dài đoạn thẳng; tính chu vi, diện tích tam giác).


<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.</b>
<b>Thời gian: 17 ph</b>


<b>Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>
- Phương pháp: Luyện tập.


- KT dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ. Yêu</b>


cầu HS hoạt động theo nhóm bàn
bài BT49 sgk/84.


<b>HS: Hoạt động theo nhóm bàn. Đại </b>
diện nhóm trả lời. Các nhóm trao
đổi, chấm chéo.


<b>GV: Đưa tiếp yêu cầu:</b>


c) Cho BH = 25cm, HC = 36cm.
Tính chu vi và diện tích ABC <sub>?</sub>
d) Cho BC = 20cm, AB = 12cm.
Tính độ dài hình chiếu cạnh góc
vng kia trên cạnh huyền.


<b>HS: Tiếp tục hoạt động theo nhóm </b>
bàn.


<b>GV: Đưa đáp án đối chiếu và chốt </b>
kết quả.


<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết </b>


<b>Luyện tập.</b>
<b>BT49 (sgk/84)</b>


a) Các cặp tam giác đồng dạng:


ABC HBA
ABC HAC


HBA HAC
 
 
 




b) ABC <sub> vuông tại A</sub>


2 2 2


BC AB AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quả và ý thức tham gia hoạt động,
năng lực đạt được thông qua hoạt
động.


2 2 2


BC 12,45 20,50 575,2525


   


BC 575,2525 23,98


   <sub>cm</sub>





AB BC AC


ABC HBA


HB BA HA


 ∽    


AB.AC 12,45.20,50


AH 10,64


BC 23,98


  


cm


2 2


AB 12,45


BH 6,46


BC 23,98


  


cm



CH = BC – BH<sub>23,98 – 6,46</sub><sub>17,52cm</sub>
c) Cho BH = 25cm, HC = 36cm.


Ta có: BC = BH + HC = 25 + 36 = 61cm


HB HA


HBA HAC


HA HC


 ∽   


2


HA HB.HC 25.36 900
HA 900 30cm


   


  




AB BC AC


(cmt)
HB BA HA


2



AB HB.BC 25.61 1525
AB 1525 39,05cm


  


  


HA.BC 30.61


AC 46,86cm


AB 39,05


  


Chu vi tam giác ABC là:


AB + BC + AC<sub>39,05 + 61 + 46,86 </sub>
<sub>146,91cm</sub>


d) ABC <sub> vuông tại A</sub>


2 2 2


BC AB AC


   <sub> (đ/l Py-ta-go)</sub>


2 2 2 2 2



AC BC AB 20 12 256


     


AC 256 16cm


  


HC là hình chiếu của AC trên cạnh huyền.


BC AC


ABC HAC


AC HC


 ∽   


2 2


AC 16


HC 12,8cm


BC 20


   


<i><b>4. Củng cố. 3 ph</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. 5 ph</b></i>


- Học thuộc kiến thức cơ bản.


- Bài tập về nhà: 47 sgk/84 ; 44, 45, 46 sbt/95.


- Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
- Chuẩn bị tiết sau: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
...
...


**************************************************
Ngày soạn: 09 / 3 / 2019


Ngày giảng: 12/ 3/ 2019 <b>Tiết: 50</b>


<b>§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được các bước tiến hành đo đạc và tính tốn, các thao tác sử dụng dụng cụ đo.
- Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để áp dụng vào đo gián tiếp
chiều cao, khoảng cách trong các bài toán thực tế.



<i><b>2. Kĩ năng: Kĩ năng tiến hành và sử dụng dụng cụ đo để tính tốn.</b></i>
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học
vào các bài toán thực tế.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm, trung thực</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- NL tư duy toán học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh.


<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Giáo viên: MT, thước ngắm, giác kế.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
- KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. (Không)</b></i>
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Đặt vấn đề: Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại và bí ẩn của lồi người, nhưng
từ xa xưa ng ta đã tính được chiều cao của Kim Tự Tháp, vậy ai là người đầu tiên tính
được chiều cao của Kim Tự Tháp?


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ thực hành.</b>


<b>Mục tiêu: HS biết cách sử dụngdụng cụ để ngắm ba điểm thẳng hàng và dụng cụ đo góc</b>
trên mặt đất.


<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 5 ph</b>


<b>Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- KT dạy học: KT đặt câu hỏi.


<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Giới thiệu thước ngắm. ( Chiếu </b>
trên màn hình và dụng cụ thực tế)
+ Công dụng: dùng để ngắm ba điểm
thẳng hàng.



+ GV hướng dẫn HS cách sử dụng.
<b>GV: Minh họa cách sử dụng trên màn </b>
hình.


<b>GV: Giới thiệu hai dụng cụ đo góc: </b>
giác kế nằm ngang, giác kế đứng (hình
vẽ + dụng cụ thực tế).


<b>HS: Chú ý quan sát.</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng giác </b>
kế.


Dụng cụ thực hành:
1. Thước ngắm.


Dùng để ngắm ba điểm thẳng hàng.
2. Giác kế.


Đo góc trên mặt đất.


<b>Hoạt động 2: Đo gián tiếp chiều cao của vật</b>


<b>Mục tiêu:Biết được các bước tiến hành đo đạc và tính tốn, các thao tác sử dụng dụng </b>
cụ đo.


<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 13 ph</b>


<b>Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>



- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
- KT dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Minh họa cách sử dụng trên hình </b>
vẽ.


? Với cách tiến hành đo đạc như trên,
chúng ta có thể xác đinh độ dài những
đoạn thẳng nào?


<b>1. Đo gián tiếp chiều cao của vật.</b>


<i><b>Bài toán: Xác định chiều cao của một cây </b></i>
nào đó.


<i><b>Cách làm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HS: AB, A’B, AC.</b>


<b>GV: Chia mỗi tổ thành 1 nhóm, yc HS </b>
nêu cách tính chiều cao của cây trên
bảng phụ (dựa vào tính chất của tam
giác đồng dạng), cách làm tương tự bài
toán.


<b>GV: ? Giả sử AC = 1,5 m, AB = </b>


1,25m, A'B = 4,2m. Tính A'C'.


<b>HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng </b>
thực hiện.


- Dụng cụ: Thước ngắm.


- Cách sử dụng:


+ Đặt cọc AC thẳng đứng ( vng góc với
mặt đất).


+ Điều khiển thước ngắm sao cho hướng
thước đi qua đỉnh C'của tháp, sau đó xác
định giao điểm B của đường thẳng CC' và
AA'.


+ Đo khoảng cách AB, A'B và chiềucao AC
của cọc.


b) Tính chiều cao của cây.


Ta có: A'BC' ∽ ABC<sub> (A’C’//AC)</sub>
A 'B A'C'


AB AC
A 'B.BC


AC 5,04(m)
AC



 


  


Vậy AC = 5,04 m.
<b>Hoạt động 3: Đo khoảng cách </b>


<b>giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm khơng thể tới được</b>


<b>Mục tiêu: Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác để áp dụng vào đo gián </b>
tiếp chiều cao, khoảng cách trong các bài toán thực tế.


<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 15 ph</b>


<b>Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập.
- KT dạy học: KT đặt câu hỏi.


<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Gợi ý: Để tính được khoảng cách </b>
AB, chúng ta sẽ vẽ tam giác A'B'C' trên
giấy sao cho A'B'C' đồng dạng


vớiABC, từ đó tính cạnh AB.


<b>GV: ? Giả sử A'B' = 4,3 cm, B'C' = </b>
4cm, BC = 100m. Tính AB.


<b>GV: Nhận xét và đánh giá về kết quả </b>
và ý thức tham gia hoạt động, năng lực


<b>2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm </b>
<b>trong đó có một địa điểm khơng thể tới </b>
<b>được.</b>


<i><b>Bài tốn: Đo khoảng cách AB trong đó </b></i>
điểm A khơng tới được?


<i><b>Cách làm:</b></i>


a) Tiến hành đo đạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đạt được thông qua hoạt động. ngang.


- Cách sử dụng: (Giác kế ngang)


+ Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm
ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng
đứng đi qua đỉnh B của góc.


+ Đưa thanh quay về vị trí 0o<sub> và quay mặt </sub>
đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở
thẳng hàng.


+ Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí


sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng.
+ Đọc số đo của góc B trên mặt giấy.
- Đo góc B' B;C' C    .


- Vẽ A'B'C'∽ABC vào giấy.


b) Tính khoảng cách AB.
A'B'C' ∽ABC (g.g)


A 'B' B'C'
AB BC


A 'B'.BC


AB 10750(cm)
B'C'


 


  


Vậy AB = 10750 m = 107,5 m
<i><b>4. Củng cố. 6 ph</b></i>


GV: Cho HS làm bài 54( Sgk-87)
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà. 5ph</b></i>


1. Làm bài tập 53, 55 / SGK


2. Hai tiết sau thực hành ngoài trời, nội dung thực hành:


Đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa
hai địa điểm.


Mỗi tổ chuẩn bị:


- 1 sợi dây dài 10m.


- 1 thước đo độ dài (3m hoặc 5 m).
- 2 cọc ngắm, mỗi cọc dài 1,2m.


- Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×