Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuần 22 tìm hiểu ĐV nuôi gia đình trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.72 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 22: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:THẾ GIỚI</b>
Thời gian thực hiện: ( 2 tuần)
<i><b> Nhánh 3: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT</b></i>
Thời gian thực hiện:
<b>A. TỔ CHỨC </b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU<sub>CẦU</sub></b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
<b>Chơi</b>
<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ:</b>


- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp.
Quan tâm, nhăc nhở trẻ sử
dụng một số từ chào hỏi lễ
phép phù hợp. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình sức
khoẻ, ăn, ngủ ở lớp của trẻ.
- Chơi: Nhắc trẻ vào lớp
chọn góc chơi và cùng chơi
với các bạn.


- Trò chuyện với trẻ về chủ


đề thế giới động vật như các
con vật ni ở gia đình, trong
rừng


<b>2. Thể dục sáng: Tập các</b>
động tác của bài thể dục theo
nhịp bài hát: Con cào cào
<i><b>* Động tác phát triển hô</b></i>
<i><b>hấp: + Hít vào thật sâu; Thở</b></i>
ra từ từ.


<i><b>* Động tác phát triển các</b></i>
<i><b>nhóm cơ:</b></i>


+ Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2
tay vào nhau (phía trước,
phía sau, trên đầu)


+ Lưng, bụng, lườn: Nghiêng
người sang trái, sang phải
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên,
bật tại chỗ.


<b>3. Điểm danh:</b>


- Trẻ biết vị trí sắp
xếp đồ dùng cá
nhân của lớp


- Rèn cho trẻ kỹ


năng chào hỏi lễ
phép


- Thỏa mãn nhu cầu
vui chơi của trẻ, trẻ
biết vị trí của các
góc chơi. Đoàn kết
trong khi chơi


- Trẻ biết đặc điểm
các con vật.


- Phát triển thể lực.
- Phát triển các cơ
toàn thân.


- Hình thành thói
quen TDBS cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
giữ vệ sinh cá nhân
sạch sẽ, gọn gàng.
-Trẻ nhớ tên mình
và tên bạn


- Nắm được số trẻ
đến


- Giá để đồ
dùng cá nhân



- Đồ dùng đồ
chơi trong các
góc


- Sân tập sạch
sẽ


bằng phẳng.
- Trang phục
trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỘNG VẬT</b>


Từ ngày 18 tháng 05 đến 29 tháng 5 năm 2020


<b>NI GIA ĐÌNH, TRONG RỪNG. Số tuần thực hiện: 1 Tuần.</b>
Từ ngày 18/ 05 đến ngày 22/ 05/ 2020


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


<b>. Đón trẻ:</b>


- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp. Quan tâm, nói chuyện nhắc
nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp. Trao
đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, ăn, ngủ ở lớp của


trẻ.


- Chơi: Nhắc nhở trẻ vào lớp chọn góc chơi và cùng chơi với
các bạn.


- Trị chuyện với trẻ về một số con vật.


- Cho trẻ hát bài "Gà trống mèo con và cún con"
+ Các con vừa hát bài hát nhắc đến những con vật gì?
+ Con có nhận xét gì về các con vật đó?


- Cho trẻ vào góc tranh sách và trị chuyện.
+ Các tranh giống nhau ở điểm nào?


+ Con hãy kể tên một số con vật sống gia đình và trong rừng
mà con biết?


* Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng nghe lời ông bà và
bố mẹ.


<b>2. Thể dục sáng:</b>


- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:


<b>- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ</b>
- Cho trẻ xếp hàng ra sân tập.


<i>* Khởi động: </i>


Tập khởi động các động tác theo nhạc bài: “Con cào cào”


Trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu chân: đi bằng mũi
chân, đi bằng gót chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy
chậm.


- Trẻ về hai hàng ngang tập bài tập phát triển chung .
<i>* Trọng động: </i>


- Cô và trẻ cùng nhau tập các động tác theo nhạc bài: “Con
cào cào”


- Hơ hấp: Hít vào thở ra.


- Tay: 2 tay đưa đưa sang ngang, lên cao
- Chân: Bật tách chụm chân tại chỗ
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật: Bật lên trước, lùi lại


<i>* Hồi tĩnh :</i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh


- Trẻ chào cô, chào
bố mẹ, chào ông
bà…,


- Trẻ tự kiểm tra túi
quần áo, lấy cho cô


những đồ vật
khơng an tồn có
trong túi quần áo
của trẻ, cất đồ dùng
cá nhân vào nơi
quy định


- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung


- Trẻ làm theo hiệu
lệnh của cô


- Tập theo cô mỗi
động tác 2 lần 4
nhịp


- Trẻ tập cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và phát triển.


<b>3. Điểm danh: Gọi tên trong sổ theo dõi báo ăn</b>


- Trẻ có mặt “dạ
cô”


<b>TỔ CHỨC</b>


<b>HOẠT</b>



<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai:</b>
- Cửa hàng bán
gia súc, gia cầm,
bác sỹ, đồ chơi
bán hàng, đồ chơi
nấu ăn, Thuốc, đồ
chơi các con vật.
……


<b>* Góc xây dựng: </b>
- Xây trang trại
chăn ni


- Xây vườn bách
thú


<b>* Góc nghệ</b>
<b>thuật: </b>


<i>+ Góc Âm nhạc: </i>
-Hát lại những bài
hát quen thuộc
trong chủ đề….
Chơi với dụng cụ


âm nhạc


<i>+ Góc Tạo hình:</i>
- Vẽ, tô màu một
số con vật ni
trong gia đình,
trong rừng


<b>* Góc Thư viện</b>
<b>sách: Làm sách</b>
tranh về các con
vật


<i>*Kiến thức:</i>


- Biết tên chủ đề chơi, góc
chơi, vai chơi, nhiệm vụ các
vai, biết nhập vai chơi, biết
phản ánh một số công việc
của người lớn. Biết thỏa
thuận vai chơi.


- Biết tạo tình huống liên kết
góc chơi và vai chơi.


<i>* Kĩ năng:</i>


- Biết chơi thành nhóm và
tạo ra sản phẩm chơi.



- Biết giao tiếp với bạn bè.
- Trẻ có kĩ năng xếp, lắp
ghép, sắp xếp đồ chơi.


- Trẻ biết cách cầm bút đúng
cách.


- Trẻ biết vẽ phối hợp các nét
thẳng, xiên, ngang, cong trịn
tạo thành bức tranh có màu
sắc và bố cục.


- Rèn kỹ năng sáng tạo cho
trẻ khi tham gia góc tạo hình.
<i>* Thái độ:</i>


- Trẻ đồn kết trong khi chơi.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng để
đúng nơi quy định.


- Trẻ biết tên các con vật
trong gia đình và trong rừng
- Trẻ biết chăm sóc, con vật
ni gia đình.


- Góc Phân vai:
bộ đồ chơi bán
hàng, các con vật.


- Góc Xây dựng:


Bộ đồ chơi xây
dựng, lắp ghép
cây xanh, cây
hoa,quả, rau…


- Góc tạo hình:
Sáp màu, đất nặn,
bảng ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cô và trẻ cùng nhau hát: “Tiếng chú gà trống gọi”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về con gì?


- Cơ và trẻ cùng nhau trị chuyện về các con vật
ni trong gia đình và trong rừng…. và đưa trẻ vào
hoạt động.


<b>2. Nội dung hoạt động:</b>


<b>* Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


<b>- Cơ gọi trẻ ngồi xung quanh trị chuyện về các góc</b>
chơi. Ở lớp mình hơm nay có rất nhiều góc chơi:


góc xây dựng, góc phân vai, góc tạo hình... Con
thích chơi ở góc nào? Trong góc chơi đó có những
đồ chơi gì?


+ Góc xây dựng hơm nay chơi gì nào? Bạn nào sẽ
chơi cùng với bạn?


- Góc phân vai các con chơi gì nào?


- Thế cịn góc sách chúng mình sẽ làm gì?


- Cho trẻ tự nhận góc chơi, chúng mình đã nhận vai
chơi ở các góc rồi.


- Cơ giúp trẻ phân vai chơi có thể thực hiện một số
hành động chơi.


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?
<b>* Quá trình chơi:</b>


- Cho trẻ về góc chơi mà mình đã chọn đeo thẻ góc
- Cô bao quát các nhóm chơi và xử lý các tình
huống xẩy ra và liên kết các góc chơi, gợi ý mở
rộng nội dung chơi .


- Tạo tình huống để trẻ thể hiện tốt vai chơi của
mình và giao lưu, Theo dõi trẻ chơi, động viên
khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ khi
cần.



<b>* Sau khi chơi:</b>


- Cô và trẻ đến từng góc tham quan. Sau đó cho trẻ
nhận xét các góc chơi của các bạn.


- Trẻ hát cùng cô.
- Trả lời câu hỏi


-Vâng ạ


- Trẻ chọn góc chơi


- Phải thu dọn đồ dùng
đồ chơi ạ


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho trẻ về các góc chơi cất dọn đồ dùng, đồ chơi.
<b>3. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên,
tuyên dương trẻ. Cùng trẻ thu dọn đồ chơi


- Trẻ nghe


<b> A - TỔ CHỨC </b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có mục</b>
<b>đích :</b>


- Trị chuyện với trẻ về
con vật nuôi trong gia
đình và sống trong rừng
- Trị chuyện với trẻ về
nhóm gia súc, gia cầm
- Quan sát tranh và kể
tên 1 số con vật ni
trong gia đình và sống
trong rừng


<b>2. Trò chơi vận động :</b>
- Mèo đuổi chuột, Bắt
chước tiếng kêu cách vận
động của các con vật.
-Thỏ đổi chuồng; Đi như
gấu, bò như chuột


<b>3. Chơi tự do : </b>


- Chơi với đồ chơi, thiết


bị ngoài trời.


- Vẽ tự do về chủ để thế


<i>* Kiến thức:</i>


- Thỏa mãn nhu cầu
chơi của trẻ, tạo điều
kiện cho trẻ được hoạt
động trong môi trường
khơng khí trong lành,
thống mát.


- Trẻ biết đặc điểm, tên
gọi, lợi ích của con vật
- Khơi gợi trí tị mị và
lịng ham hiểu biết của
trẻ.


- Trẻ biết tên trò chơi,
biết cách chơi.


<i>* Kĩ năng:</i>


- Phát triển vận động,
phát triển xúc cảm tình
cảm, khả năng cảm thụ
cái đẹp, phát triển ngơn
ngữ.



- Trẻ có kỹ năng phát
triển các năng lực hoạt
động nhóm, chơi hợp
tác theo nhóm.


- Phát triển và rèn kĩ
năng phối hợp các vận
động và các giác quan.
<i>* Thái độ</i>


- Trẻ hứng thú khi
tham gia hoạt động
ngồi trời


- Trẻ biết đồn kết, hịa
thuận với bạn trong khi


- Sân trường
sạch sẽ.


- Trang phục
gọn gàng, phấn
viết


- Nội dung trò
chuyện với trẻ


- Sân chơi, luật
chơi , cách chơi



- Đồ chơi sạch
sẽ an tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giới động vật chơi


- Biết giữ gìn vệ sinh
chung


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Các con ơi hôm nay chúng mình cảm thấy như thế
nào nhỉ?- Các con muốn đi dạo chơi không? Bây
giờ các con cùng lấy mũ nón và cùng cơ đi dạo
quanh sân trường, quan sát môi tường xanh
–sạch-đẹp, nhặt lá rụng


- Cô hỏi trẻ đó quan sát được những gì?
<b>2. Nội dung hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động có mục đích:</b>


- Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Gà trống mèo con
và cún con”


- Cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Con vừa hát bài hát gì?



+ Bài hát nói về điều gì?


+ Con thấy trong gia đình nhà mình có con vật gì?
Trong rừng có con gì mà chúng ta biết.


+ Các con quan sát xem những con vật đó có đặc
điểm gì?


+ Con vật đem lại con người những ích lợi gì?
+ Chúng mình phải làm gì để bảo vệ các con vật?
( Cơ gợi trẻ nói lên những gì trẻ nhìn thấy và nghe
thấy)


<b>* Trị chơi vận động:</b>


- Cho trẻ quan sát sự thay đổi của thời tiết và sức
khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiết và sức khỏe
- Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột, Bắt chước
tiếng kêu cách vận động của các con vật.


Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi,...
- Quan sát trẻ chơi.


<b>* Chơi tự do:</b>


- Cô giới thiệu khu vực chơi tự do.


- Giới thiệu các trò chơi, đồ chơi sẵn có trên sân : đu
quay, cầu trượt, nhà bóng, cát và nước



- Cho trẻ chọn nội dung chơi mà trẻ thích.


- Lắng nghe
- Hát


- Trẻ quan sát, trả lời
-Trẻ quan sát lắng nghe
và nói lên ý hiểu của trẻ
- Trẻ trị chuyện


- Trẻ hát cùng cơ


- Lắng nghe


- Thực hiện chơi


- Trẻ chơi trò chơi theo
hứng thú của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cô và trẻ cùng nhau chơi, cô quan sát bao quát trẻ,
xử lý tình huống xẩy ra, chơi cùng trẻ


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét chung, rút kinh nghiệm buổi chơi
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi. Giáo dục trẻ ý thức gọn
gàng ngăn nắp, bảo vệ giữ gin đồ chơi.


<b>A - TỔ CHỨC </b>



<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>1. Vệ sinh:</b>
Luyện tập kỹ
năng rửa mặt,
rửa tay trước khi
ăn cơm, đi vệ
sinh đúng nơi
quy định biết
nhận ra ký hiệu
thông thường
nhà vệ sinh.


<b>2. </b> <b>Ăn trưa:</b>
Luyện kỹ năng
chuẩn bị giờ ăn:
cách bê bát, chia
cơm cho bạn
cùng nhóm, tự
cầm thìa xúc ăn
gọn gang không
làm rơi vãi và kể
tên một số món


ăn hàng ngày.


- Tạo cho trẻ tâm thế thoải
mái trước, trong và sau khi
ăn.


- Trẻ biết giá trị dinh
dưỡng của các món ăn và
ăn hết xuất ăn của mình
- Giáo dục trẻ biết q
trọng bát cơm, khơng làm
rơi vãi cơm khi ăn, khơng
nói chuyện khi ăn...


- Rèn thói quen vệ sinh,
văn minh trong ăn uống,…
- Ăn xong biết cất bàn,
ghế bát, thìa vào đúng nơi
quy định


- Phịng ăn sạch sẽ,
thoáng mát


- Khăn mặt, bát, thìa,
cốc uống nước đầy
đủ cho số lượng trẻ
- Cơm và thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ngủ</b>


<b>3. Ngủ trưa</b>
Trẻ biết nằm
ngay ngắn thoải
mái, khơng nói
chuyện riêng


- Trẻ ngủ đúng giờ, ngủ
ngon và ngủ đủ giấc.


- Biết cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi qui định như
chiếu, gối, kê vạc giường
cùng cơ giáo.


- Phịng ngủ rộng rái
thoáng mát


- Băng đĩa nhạc bài
hát ru, dân ca cho trẻ


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Trước khi ăn</b>


- Cô hướng dẫn cho trẻ cách rửa tay bằng xà phòng
dưới vòi nước .



- Cho trẻ thực hiện 6 bước tuần tự
- Chú ý quan sát khi trẻ thực hiện
<b>* Trong khi ăn</b>


- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn. Cho trẻ đọc
bài thơ “ Giờ ăn”


- Cô chia cơm cho trẻ và giới thiệu về các món ăn cho
trẻ


- Cơ giới thiệu cho trẻ các chất có trong các món ăn
trong ngày.


- Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm


=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn của mình
<b>* Sau khi ăn:</b>


Nhắc trẻ cất bát, thìa đúng nơi quy định,


<b>Ăn chiều: Trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng rồi ăn</b>
chiều


- Vệ sinh trước và
sau khi ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* Trước khi ngủ: </i>


- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối.


- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ


- Cho trẻ nghe những bài hát du, dân ca nhẹ nhàng để
trẻ đi vào giấc ngủ.


<i>* Trong khi ngủ: </i>


- Cô quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình
huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. sửa tư thế ngủ
cho trẻ.


<i>* Sau khi trẻ dậy:</i>


- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.


- Hướng dẫn trẻ làm những công việc vừa sức như: cất
gối, cất chiếu…vào tủ.


- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh


- Cho trẻ hát và vận động nhẹ nhàng trước khi ăn bữa
phụ..


- Trẻ có tâm thế thoải
mái đi vào giấc ngủ


-Trẻ đi vệ sinh đúng
nơi quy định


<b>A . TỔ CHỨC </b>



<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động </b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


<i>1. Chơi, hoạt động theo</i>
<i>ý thích</i>


- Làm quen với bài thơ:
“ Mèo đi câu cá”.


- Xem tranh, ảnh về chủ
đề động vật


- Hướng dẫn kĩ năng
buộc dây giày, gấp
khăn, kéo khóa áo.
- Hồn thiện bài vẽ chủ
đề động vật


- Giáo dục trẻ biết tự
mặc và cởi được áo: cài,
cởi cúc áo, quần, khóa


- Chơi tự chọn ở các
góc.


<i>2. Hoạt động nêu</i>
<i>gương cuối ngày, cuối</i>
<i>tuần</i>


<i>*. Kiến thức:</i>


- Trẻ biết hát đúng giai
điệu các bài hát, thể hiện
các sắc thái cảm xúc thông
qua giọng hát, cử chỉ…
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên
tác giả.


- Biết cách buộc dây giày,
gấp khan, kéo khóa áo…
- Trẻ nắm được các tiêu
chuẩn bé ngoan.


- Trẻ chủ động tự nhận xét
mình và nhận xét bạn theo
các tiêu chuẩn bé ngoan
<i>*. Kỹ năng:</i>


- Củng cố các kiến thức kĩ
năng đã học qua các loại
vở ôn luyện.



- Rèn luyện sự khéo léo
của đôi bàn tay.


- Sách vở học
của trẻ, bút
chì


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>*. Thái độ:</i>


- Trẻ có ý thức trong mọi
hoạt dộng


(Cuối tuần)


<b>Trả trẻ</b>


- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ
chuẩn bị đồ dùng cá
nhân và ra về.


- Vệ sinh trẻ sạch sẽ,
đầu tóc gọn gàng. Nhắc
trẻ chào cô giáo, các
bạn, và người thân.
Trao đổi với phụ huynh
về tình hình học tập,sức
khoẻ của trẻ, về các
hoạt động của trẻ trong
ngày



- Trẻ biết giúp đỡ cô và
cùng các bạn dọn dẹp đồ
chơi đúng nơi quy định
- Biết tự chuẩn bị đồ dùng
cá nhân.


- Rèn các kỹ năng tự phục
vụ.


- Trẻ biết chào mọi người
khi ra về.


- Đồ dùng cá
nhân trẻ


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i>1. Chơi và hoạt động theo ý thích:</i>


Cơ tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động:
- Làm quen với bài thơ: “ Mèo đi câu cá”.
- Xem tranh, ảnh về chủ đề động vật


- Hướng dẫn kĩ năng buộc dây giày, gấp khăn, kéo
khóa áo.


- Hồn thiện bài vẽ con vật



- Giáo dục trẻ biết Trẻ biết tự mặc và cởi được áo: cài,
cởi cúc áo, quần, khóa


- Chơi tự chọn ở các góc.


<i>2. Hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần</i>
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.


- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn
trong tổ.


- Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu
chuẩn bé ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ


- Cơ nhận xét chung. Khuyến khích động viên trẻ tạo
hứng thú cho buổi học ngày hôm sau.


- Tự tin lựa chọn và
kết hợp biểu diễn minh
họa các bài thơ


- Đọc thơ


-Xem tranh ảnh


- Tập buộc dây giày,
gấp khăn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>3. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:</i>



- Cho trẻ lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc
gọn gàng sạch sẽ. Chơi tự do với đồ chơi.


- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần.
Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn và người thân đến
đón.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong
ngày.


- Khi hết trẻ cơ vệ sinh phịng học, tắt diện, nước,
đóng cửa phịng ra về.


- Trẻ vệ sinh sạch sẽ
cuối ngày


- Trẻ vui vẻ ra về và
thích đến lớp vào hôm
sau


<i><b> B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>
<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 5 năm 2020</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục</b>


<b>VĐCB: Chạy theo bóng và bắt bóng </b>
<b>TCVĐ: Ném vòng</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Trẻ nhớ tên bài tập


- Trẻ biết kiểm sốt được vận động chạy theo bóng và bắt bóng
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Thông qua bài dạy phát triển tố chất nhanh mạnh. Giúp trẻ phát triển thị giác, phát
triển các nhóm cơ tay cơ chân, sự nhanh nhẹn và khéo léo.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú khi tham gia bài tập.
- Trẻ biết nghe lời cơ, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 2 vạch xuất phát.
- 2 trụ để ném vòng vào.


- vịng đường kính từ 15 đến 20 cm.
<i><b> 2. Địa điểm: Ngoài sân trường.</b></i>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát “Con cào cào”



+ Trong bài thơ có nhắc đến con vật gì?
+ Con cào cào thích làm gì?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải
làm gì nhỉ? Sau đây cơ cùng các con ra sân tập thể
dục để rèn luyện cơ thể nào.


<b>3. Nội dung trọng tâm: </b>
<b>3.1 Hoạt động 1: Khởi động. </b>


- Cô cho trẻ xếp hàng và hát bài hát: “Con cào
cào”


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi:
đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,
đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó trẻ
về hai hàng ngang.


<b>3.2 Hoạt động 2: Trọng động.</b>
<b>a. Bài tập phát triển chung:</b>


+ Tay : Đưa tay lên cao, sang 2 bên ra phía trước
(kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)


- Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
- Bụng: Nghiêng người sang 2 bên.



- Bật: Bật, tách khép chân.


<b>b. Vận động cơ bản: Chạy theo bóng và bắt</b>
<b>bóng</b>


- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài vận động mới
“Chạy theo bóng và bắt bóng”


- Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con nhìn
cơ làm mẫu nhé.


<i>* Cô làm mẫu:</i>


- Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích.


- Lần 2: Cơ thực hiện động tác kết hợp phân tích


- Trẻ hát
- Con cào cào
- Thích thể thao


- Trẻ lắng nghe


-. Trẻ hát


- Trẻ thực hiện các động
tác khởi động cùng cô và
các bạn


- Trẻ tập



- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

động tác:


TTCB: Cơ cầm bóng bằng hai tay, đặt bóng dưới
đất, đầu gối hơi khuỵu. Khi có hiệu lệnh cơ lăn
bóng bằng hai tay và chạy theo bóng.Tay cơ khơng
rời bóng, cơ lăn đến đích rồi cầm bóng đứng dậy
đi về đưa cho bạn tiếp theo và về đứng cuối
hàng.


- Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh vào những điểm
chính.


+ Khi có hiệu lệnh cơ lăn bóng bằng hai tay và
chạy theo bóng.Tay cơ khơng rời bóng, cơ lăn đến
đích


* Trẻ thực hiện:


- Gọi trẻ khá lên làm mẫu: 1-2 trẻ.
- Cho trẻ tập luyện:


+ Lần 1: Cho hai trẻ hai tổ lên cùng thực hiện, lần
lượt hết số trẻ trong lớp.


- Trong quá trình trẻ tập luyện cô quan sát sửa sai
cho trẻ



+ Lần 2: Hai tổ thi đua.
- Củng cố:


+ Cô gọi 1-2 trẻ nhắc lại bài tập.
+ Gọi 1-2 trẻ tập tốt nhất lên tập lại.
<b>c. TCVĐ: “Ném vịng”</b>


- Cơ thấy lớp mình hơm nay học rất giỏi bây giờ
cơ sẽ thưởng cho lớp mình một trị chơi đó là trị
chơi “Ném vịng”


- Cơ Giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Đặt 2 cái trụ thành một hàng thẳng
cách nhau 50 đến 60 cm. Vẽ vạch chuẩn cách trụ
từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả năng và mức độ
chơi ở các lần khác nhau mà tăng dần khoảng
cách). Trẻ chơi xếp 2 hàng, mỗi lần chơi cho 2 trẻ
ném.


+ Luật chơi: Thi xem ai ném được nhiều vòng lọt
vào cổ trụ là người đó thắng cuộc.


- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.


- Kết thúc trị chơi. Cơ cho trẻ nhắc lại tên trò chơi
<b>3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


<i><b>- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.</b></i>


- Trẻ lên tập


- Trẻ tập


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi.
- Ném vịng.


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Chạy theo bóng và bắt
bóng


- Trẻ nhắc lại tên vận
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ hôm nay cô đã dạy các con vận động cơ
bản có tên là gì?


- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Trò chơi tên là gì?


<b>5. Kết thúc: - Nhận xét, tun dương, khích lệ trẻ.</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe </b>
<i>trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng củ trẻ). </i>


……….
……….
……….


.……….………
……….


<i>Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2020</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Thơ: “Mèo đi câu cá”</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Hát: “ Rửa mặt như mèo”.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cảm nhận nhịp điệu của bài thơ.


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Biết đọc thơ qua tranh
<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ, rèn khả năng đọc diễn cảm cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<i><b>3/ Giáo dục thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II – CHUẨN BỊ </b>


<i>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</i>
- Tranh ảnh các con vật qua các sile
- sile bài đồng dao


<i>2. Địa điểm tổ chức: </i>



- Tổ chức hoạt động trong nhà
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1/.Ôn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ xem tranh con mèo.


- Cô và trẻ cùng nhau hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.
- Trò chuyện với trẻ:


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Các con vật đó sống ở đâu?
+ Các con vật đó có ích lợi gì?


+ Chúng mình có u q các con vật đó khơng? u
q thì chúng mình phải làm gì?


<b>2.Giới thiệu bài</b>


-Hơm nay cơ cũng có một bài thơ nói về hai anh em
chú mèo trắng rủ nhau đi câu cá. Không biết hai chú
mèo có câu được nhiều cá khơng thì các con lắng nghe
bài thơ: Mèo đi câu cá của tác giả Thái Hoàng
Linh nhé


<b>3. Nội dung:</b>



<b>3.1 Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ:</b>
- Cô đọc mẫu cho trẻ nghe.


- Cô đọc lần 1: Với nhịp điệu nhẹ nhàng
+Bài thơ có tên là gì?


+Bài thơ do ai sáng tác?


+ Để muốn hiểu rõ hơn bài thơ có nội dung gì, chúng
mình hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ một lần nữa
thật diễn cảm với hình ảnh minh họa nhé!.


- Cơ đọc lần 2: Bằng tranh minh hoạ


+ Cô giảng nội dung: bài thơ nói về hai anh em chú
mèo trắng rủ nhau đi câu cá, hai anh em mèo trắng đều
lười biếng, muốn chơi, không muốn câu cá. Nên cuối
cùng cả hai anh em mèo trắng đều không câu được con
cá nào nên khơng có cá để ăn.


- Trẻ hát.


- Rửa mặt như mèo
- Con mèo.


- Gia đình
- Bắt chuột


- Cho mèo ăn, uống


nước.


- Vâng ạ !


- Trẻ lắng nghe cô đọc


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cô đọc lần 3: Bằng sile minh hoạ bài đồng dao có chữ
<b>3.2 Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại </b>


Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Do ai là tác giả?


+Trong bài thơ nói đến ai?


+Trong bài thơ anh em mèo trắng đi làm gì?


=>Cơ vừa đọc xong bài thơ:Mèo đi câu cá của tác giả
Thái Hồng Linh,bài thơ nói về 2 anh em mèo trắng rủ
nhau đi câu cá


Trích: Anh em mèo trắng
<i>Vác giỏ đi câu</i>
+Mèo anh, mèo em câu cá ở đâu?


<i>Anh ngồi bờ ao</i>
<i>Em ra sông cái</i>


+Vậy mèo anh có câu được cá khơng? mèo anh đã làm


gì?


=>Mèo anh đã lười biếng ,buồn ngủ và đã ngủ luôn
một giấc,không câu cá và ỷ lại là đã có em rồi,thể hiện
qua câu thơ:


Trích “Hiu hiu gió thổi
<i>Buồn ngủ q chừng</i>
<i>Mèo anh ngả lưng</i>
<i>Ngủ ln một giấc</i>
<i>Lịng riêng thầm nhắc</i>
<i>Đã có em rồi’’</i>


+Thế cịn mèo em thì như thế nào? có câu được cá
khơng các con?


=>Mèo em ngồi bờ ao,và muốn được vui chơi cùng bầy
thỏ bạn, không muốn câu cá nên đã ỷ lại cho mèo anh
Trích: “Mèo em đang ngồi


<i>Thấy bầy thỏ bạn</i>
<i>Đùa chơi múa lượn</i>
<i>Vui quá là vui</i>
<i>Mèo nghĩ: Ồ thôi</i>
<i>Anh câu cũng đủ</i>
<i>Nghĩ rồi hớn hở</i>
<i>Nhập bọn vui chơi”</i>


=>Giải thích từ “hớn hở”: Thể hiện sự vui mừng,thích
thú.



+Kết quả của buổi đi câu của hai anh em mèo thế nào?
lời


- Mèo đi câu cá
- Thái Hoàng Linh
- 2 anh em mèo trắng
- Đi câu cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vì sao?


=>Vì hai anh em mèo trắng đều lười biếng, muốn chơi,
không muốn câu cá. Nên cuối cùng cả hai anh em mèo
trắng đều không câu được con cá nào nên khơng có cá
để ăn


Trích: “Lúc ơng mặt trời
<i>Xuống núi đi ngủ</i>


<i>Đôi mèo hối hả</i>
<i>Quay về lều gianh</i>
<i>Giỏ em giỏ anh</i>
<i>Khơng con cá nhỏ</i>
<i>Cả hai nhăn nhó</i>
<i>Đều khóc meo meo”</i>


=>Giải thích từ “hối hả”: Thể hiện sự gấp gáp, vội
vàng nhanh chóng.


Từ “lều gianh”: căn nhà nhỏ được lợp bằng tranh.


=>.Qua bài thơ Chú Thái Hòang Linh muốn nhắn nhủ
với chúng ta điều gì?


-> Giáo dục trẻ: Vì mải chơi và ỷ lại vào nhau nên anh
em mèo đã không câu được con cá nào và khơng có gì
để ăn.Các bạn nhớ khơng được lười biếng,không được
ỷ lại vào người khác mà phải chăm chỉ,siêng năng thì
mới là con ngoan trị giỏi của ông bà,cha mẹ và cô
giáo.


<b> 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:</b>
<i>Cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ</i>


-Cho trẻ đọc diễn cảm 1-2 lần cùng cô
-Cho trẻ đọc thơ theo tổ


-Cho trẻ đọc theo nhóm bạn nam,bạn nữ
-Cho trẻ đọc cá nhân


-Cho trẻ đọc cả lớp nối tiếp dựa theo nội dung bài thơ
<b>4.Củng cố</b>


- Cô hỏi trẻ:


+ Hơm nay cơ và chúng mình cùng nhau học bài thơ gì
nào?


+ Do ai sáng tác?


<b>*Giáo dục: Qua bài thơ này các con không được học</b>


giống bạn mèo? phải chăm chỉ,siêng năng thì mới là
con ngoan trị giỏi của ơng bà,cha mẹ và cơ giáo.


5.Kết thúc:


- Cô nhận xét giờ học; khen ngợi động viên khuyến


biếng, ham chơi.


- Không được lười
biếng giống 2 anh
em mèo.


- Trẻ đọc cùng cô và
các bạn với nhiều
hình thức khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khích trẻ.


- Bây giờ cơ cùng các con ra sân chúng mình vẽ chú
mèo thật đẹp nhé.


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe</b>
<i>trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng củ trẻ). </i>


……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….


<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 5 năm 2020</i>


<b>Tên hoạt động: KPKH: Trị chuyện về một số động vật ni trong gia đình, </b>
<b>trong rừng</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”</b>
+ Trò chơi "Bắt chước tạo dáng"


<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>
1. Kiến thức:


- Trẻ biết tên gọi, lợi ích và đặc điểm nổi bật về môi trường sống, cách vận động,
thức ăn của một số con vật sống ở gia đình và trong rừng.


- Biết phân biệt được con vật hiền lành và con vật hung dữ.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận biết nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật sống ở gia đình
và trong rừng.


- Rèn khả năng phát âm, quan sát, so sánh cho trẻ.
3. Giáo dục thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Một số câu đố về các con vật.



- Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”


- Tranh ảnh băng hình về các con vật sống trong rừng. Tranh lơ tơ, mơ hình về một
số con vật sống trong rừng (con voi, con gấu, con khỉ….)


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.


<b>III.Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ </b>
<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú: </b>


- Cô và trẻ cùng hát bài “Gà trống, mèo con và cún
con”


- Trò chuyện với trẻ:


+ Bài hát viết về những con vật nào?
+ Những con vật đó sống ở đâu?


+ Ngồi những con vật sống trong gia đình các con
cịn biết con vật sống ở đâu nữa.


- Cô củng cố, giáo dục trẻ: Các con phải biết chăm
sóc và bảo vệ chúng nhé.



<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Chúng mình có muốn cùng cơ tìm hiểu về các
con vật đó khơng?


- Hơm nay cơ và các con cùng nhau đi khám phá
về những con vật sống ở gia đình và ở trong rừng
nhé!


- Trẻ hát cùng cơ.


- Con gà, mèo, chó
- Sống trong gia đình
- Trẻ kể một số con vật
sống trong rừng như:
hươu, hổ, voi…


- Có ạ


<b>3. Nội dung trọng tâm: </b>


<b>Hoạt động 1: Trò chuyện về một số vật ni</b>
<b>trong gia đình</b>


<i>* Quan sát con mèo:</i>


- Các con xem cơ có tranh con gì đây?
+ Con mèo kêu thế nào?


+ Con thấy con mèo có những bộ phận gì?


+ Ở đầu con mèo có gì?


+ Các con biết khơng mắt nó rất sáng nhìn thấy
được trong đêm nữa đó!


+ Các con quan sát xem con mèo có mấy chân?
+ Vì sao khi con mèo đi mà chúng ta không nghe
tiếng bước chân?


+Mèo đẻ ra gì? Và ni con bằng gì?


- Con mèo
- Kêu meo, meo


- Có đầu, mình, chân,
đi


- Có 2 tai, 2 mắt, mũi,
mồm..


- Có 4 chân


- Vì dưới chân mèo có
đệm thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Người ta ni mèo để làm gì?


+ Muốn con mèo mau lớn, có sức khỏe để bắt
chuột thì phải làm sao?



<i><b>* </b></i>


<i> Quan sát con chó</i>


<i>“Con gì ni ở trong nhà</i>


<i>Người lạ nó sủa, người quen nó mừng”</i>
Đố là con gì?


- Các con quan sát xem cơ có con gì đây?
+ Khi gặp người lạ nó làm gì?


+ Nó sủa bằng gì?


+ Ngồi ra trên đầu cịn có những bộ phận nào
nữa?


+ Chó có mấy chân? Ni chó để làm gì ?


+Vậy khi ni chó chúng ta cần làm gì để cho chó
có sức khỏe?


+ Ngồi chó và mèo ra, trong gia đình các con cịn
ni những con vật nào 4 chân nữa?


+ Các con vật như: Trâu, bò, lợn, chú, mèo…giống
nhau ở điểm nào?


+ Chúng được nuôi trong gia đình, đẻ con, ni
con bằng sữa mẹ, có 4 chân nên được xếp vào


nhóm gia súc.


<i>* Quan sát con gà trống:</i>


- Ị...ó....o cơ đố lớp mình biết đó là tiếng kêu của
con vật nào?


+ Gà trống có những bộ phận nào?
+ Đầu gà có gì? Mình gà có gì?
+ Con thấy đuôi gà như thế nào?
+ Chúng ta ni gà trống để làm gì?
<i>* Quan sát con gà mái</i>


- Các con quan sát xem cơ cịn có con gì nữa đây?


+ Gà mái kêu thế nào?


+ Nuôi mèo để bắt chuột
+ Cho mèo ăn đúng bữa,
no, khơng đánh đập mèo
để mèo có sức bắt chuột.


- Con chó
+ Sủa
+ Mồm


+ Tai, mắt, ,mũi…
+ Có 4 chân, trơng nhà
+ Cho chó ăn đúng bữa,
tắm rửa, bắt ve và khơng


đánh đập


+ Trâu, bị lợn,….
+ Trẻ trả lời …..


- Gà trống


+ Đầu, mình, chân...
+ Đầu gà có mào, mình
gà có lơng, cánh...


+ Đi dài, nhiều màu
+ Đánh thức mọi người
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Gà mái đẻ ra gì?


+Người ta ni gà mái để làm gì?


+ Để cho gà mau lớn khi nuôi chúng ta nên làm
gì?


<i><b>* </b></i>


<i> Quan sát con vịt:</i>


<i>“Có cánh mà chẳng biết bay</i>


<i>Ngày xuống ao chơi đâm về đẻ trứng”</i>
Đố các con là con gì?



+ Các con xem vịt có những bộ phận nào?
+ Con thấy mỏ vịt thế nào?


+ Vịt đi bằng mấy chân?


+ Vì sao vịt bơi được dưới nước?
+ Vịt đẻ ra gì? Vịt thích ăn gì?


+ Ngồi gà, vịt ra cịn những con vật nào có 2
ni trong gia đình nữa?


+ Gà, vịt, bồ câu, ngỗng…có điểm gì giống nhau?
+ Vì vậy mà chúng được xếp vào nhóm gia cầm:
có 2 chân, đẻ ra trứng - ấp trứng nở thành con,
ni trong gia đình.


<b>Hoạt động 2: So sánh:</b>
- Gà – vịt:


- Giống: đều là con vật ni trong gia đình 2
chân, 2 cánh, đẻ trứng - ấp trứng nở thành con.
- Khác: + Gà không bơi được, mỏ nhọn


+ Vịt bơi được, mỏ dẹp dài
*Gà- chó:


- Giống: được ni trong gia đình, có ích cho mọi
người



- Khác: + Gà có 2 chân , thuộc nhóm gia cầm
+ Chó có 4 chân, thuộc nhóm gia súc


+ Đẻ trứng


+ Đẻ ra nhiều trứng
+ Cho gà ăn thóc, khơng
dùng đá chọi và đánh
đuổi gà.


- Con vịt


+ Đầu, mình, chân...
+ Dài, dẹp


+ 2 chân


+ Chân vịt có màng
- Trả lời


+Ngỗng, chim bồ câu,
ngan….


+ Trẻ trả lời…


+Trẻ trả lời…


<b>Hoạt động 2: Nhận biết gọi tên, đặc điểm nổi</b>
<b>bật về hình dáng của một số con vật sống trong</b>
<b>rừng</b>



- Cô cho trẻ xem tranh lơ tơ, mơ hình các con vật
sống trong rừng ( con voi, con hổ, con khỉ, con
hươu…)


* Đưa đến hình ảnh con voi và đàm thoại cùng trẻ.
- Cơ hỏi trẻ:


+ Con vật này có tên là gì?


- Trẻ quan sát tranh.


- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Ai kể được những đặc điểm nổi bật của con voi?
- Cô gợi ý cho trẻ:


+ Tai như thế nào?
+ Chân to ra sao?


+ Con voi có cái gì để uống nước?
+ Cách vận động của nó như thế nào?
+ Các con vật này sống ở đâu?


+ Con nhìn thấy con vật này ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?


* Đưa đến hình ảnh con gấu và đàm thoại cùng trẻ.
+ Bạn nào kể được đặc điểm nổi bật về hình dáng


của con gấu?


- Cơ hướng trẻ vào bức tranh gợi ý cho trẻ nêu
nhận xét.


- Cô đố trẻ: con vật nào thích leo trèo và biết dùng
2 chân trước như tay để hái quả ăn?


- Tương tự ai kể được đặc điểm nổi bật của con hổ,
con khỉ, con hươu?


+ Con vật nào thường ăn cỏ, ăn lá cây?
+ Con vật nào thường ăn hoa, quả?


+ Con vật nào thường ăn thịt các lồi thú nhỏ hơn.
+ Cơ đố trẻ có một con vật thích ăn mật ong, đó là
con gì?


+ Các con đã đến vườn bách thú chưa?


+ Trong vườn bách thú con vật nào hung dữ?
+ Khi thăm quan con vật hung dữ con phải làm gì?
- Mỗi con vật sống trong rừng đều có những đặc
điểm khác nhau về hình dáng. Đặc điểm của các
con vật đó như thế nào chúng mình đã cùng quan
sát.


<b>Hoạt động 2: So sánh sự giống nhau, khác nhau</b>
<b>của 2 con vật sống trong rừng: </b>



* Con khỉ và con voi.


- Cô cho trẻ quan sát 2 bức tranh về 2 con vật:
+ Voi và khỉ có điểm gì giống và khác nhau?


- Giống nhau: Đều là những con vật sống trong
rừng, thích ăn hoa quả và lá cây


- Khác nhau ở màu lông, thức ăn của chúng : voi
thích gì ? khỉ thích ăn gì ?


Cơ nhấn mạnh điểm khác nhau rõ nét (voi to lớn –
khỉ bé hơn, voi có đơi ngà, vịi – khỉ khơng có, voi
khơng biết leo trèo.


<b>Hoạt động 3: Mở rộng.</b>


- Cô giới thiệu cho trẻ: Một số con vật như con
voi, con khỉ, con gấu, con hổ. Được con người
thuần hóa để biểu diễn xiếc rất giỏi giúp con người


- To, cao
- Tai to
- Chân to
- Dùng vòi


- Sống trong rừng
- Trong tivi


- Voi ăn cỏ



- Trẻ kể.


- Trẻ nêu nhận xét.
- Con khỉ.


- Con voi, con hươu.
- Con khỉ


- Con hổ
- Con gấu ạ.
- Chưa ạ (Rồi ạ)
- Đứng xa.
- Trẻ quan sát.


- Giống nhau đều sống
trong rừng.


-. Khác nhau: khỉ thân
hình nhỏ, biết leo trèo,
hay sống trên cây; cịn
voi thân hình to, đi dưới
mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

giải trí.


Một số con vật sống trong rừng ngày càng ít đi do
bị săn bắn bừa bãi. Nhà nước đã có quy định về
việc bảo vệ các loài động vật quý hiếm nói riêng
và động vật sống trong rừng nói chung.



- Để bảo vệ các con vật sống trong rừng mọi người
cần phải làm gì?


- Cơ giáo dục cho trẻ: tun truyền không được
phá rừng phá nơi trú ngụ của các con vật. Mọi
người không được săn các con vật. Trồng rừng,
bảo vệ các con vật có nguy cơ bị tuyệt trủng.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.</b>
- Trò chơi: Đố biết con gì.


Cách chơi : Cơ cầm bộ tranh lơ tô con vật đứng lên
trước lớp. Cô từng quân lô tơ lên đố các bạn:
“Tranh này vẽ con gì?” . Khi nghe cơ đố, trẻ phải
nói thật nhanh tên con vật vẽ trên quân lô tô ấy.
Trẻ nào nói sai phải nhảy lị cị.


Luật chơi : - Trẻ nói nhanh và đúng tên các con vật
<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ:


+ Các con vừa được học bài gì?
- Củng cố, giáo dục trẻ.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét chung và động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ hát bài "Chú voi con" đi ra ngồi.



- Khơng săn bắt chúng.
- Trẻ chú ý lắng nghe cơ.


- Trẻ chơi trị chơi cùng


- Trẻ tham gia chơi hứng
thú.


- Tìm hiểu các con vật
sống ở gia đình trong
rừng.


- Trẻ nghe


- Trẻ hát cùng cơ ra
ngồi.


<b>*.Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: kiến thức, kỹ năng của trẻ):


……….
……….
……….


<b>Thứ 5 ngày 21 tháng 5 năm 2020</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán : So sánh chiều dài của 3 đối tượng</b>
Hoạt động bổ trợ : Đồng dao: Con cua mà có hai cái càng



<b> I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết so sánh về chiều dài của 3 đối tượng, biết sử dụng các từ chỉ mối quan
hệ về kích thước của hai đối tượng: Dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của 3 đối tượng, kỹ năng xếp cạnh nhau, xếp
chồng để so sánh.


<b>3.Thái độ</b>


- Biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn.
- Hứng thú tham gia vào giờ học


- Qua giờ học trẻ thêm yêu thích các hoạt động làm quen với toán.
II-CHUẨN BỊ


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 3 băng giấy: Băng giấy xanh, băng giấy màu đỏ, băng giấy
màu vàng ( Chiều rộng bằng nhau, chiều dài không bằng nhau).


- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn.
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoat động</b>



<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề</b>


- Cùng trẻ đọc bài đồng dao " Con cua mà có hai càng"
- Trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài đồng dao


- Các con vừa hát bài hát tên gì?
- Trong bài hát nhắc con vật gì?
- Con cua sống ở đâu?


- Giáo dục: Các con không vứt rác xuống ao hồ làm ô
nhiễm môi trường nước thì các con vật sống dưới nước
giống như con cua sẽ bị chết.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Bài học ngày hôm nay cô dạy các con so sánh chiều dài
3 đối tượng các con chú ý học bài nhé.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> a.Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài 2 đối </b>
tượng.-+ Cô phát cho mỗi trẻ một băng giấy có màu xanh và 1
băng giấy màu đỏ. Yêu cầu trẻ xếp băng giấy xanh
trước sau đó xếp 1 đầu băng giấy đỏ chồng khít lên đầu
băng giấy xanh. Cho trẻ quan sát và hỏi trẻ băng giấy
nào dài hơn, ngắn hơn? Vì sao?


+ Cơ chiếu lên powerpoint 2 băng giấy như hình



-Trẻ đọc đồng dao
Trị chuyện cùng cơ


-Lắng nghe


Chú ý lắng nghe
-Vâng ạ


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Cô hỏi trẻ băng giấy nào dài hơn, ngắn hơn? Vì sao?</b>
<b>b.Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối</b>
<b>tượng.</b>


<b>* Trẻ thực hiện theo ý thích.</b>


+ Trước mặt các con là 3 băng giấy xanh đỏ vàng các
con xếp theo ý thích của mình để tìm ra băng giấy nào
dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất.


- Cô đi kiểm tra kết quả trẻ xếp và hỏi trẻ cho cô biết
băng giấy nào dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. Vì sao?
* Trẻ thực hiện theo yêu cầu.


- Bây giờ các con thực hiện theo yêu cầu của cô nhé.
Cô xếp băng giấy màu xanh, sau đó đặt băng giấy đỏ
chồng lên và tiếp đến băng giấy vàng. Khi xếp 3 đầu
băng giấy bằng nhau. Các con quan sát và cho cô biết
băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn hơn, và
băng giấy nào ngắn nhất. Vì sao?



- Trình chiếu powerpoint 3 băng giấy có màu xanh, đỏ,
vàng. Hỏi trẻ băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào
ngắn hơn, và băng giấy nào ngắn nhất. Vì sao?


<b>c.Hoạt động 3: Ơn luyện – củng cố:</b>
* Chọn nhanh- nói đúng


<b>- Cách chơi: Cơ nói màu sắc của băng giấy, trẻ chọn và</b>
nói băng giấy đó Dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất.


- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


<b> Trò chơi 2: “ Ai nhanh hơn”</b>


- Cho trẻ so sánh chiều cao của 3 bạn trong lớp (độ cao
khác nhau). Trẻ nhận xét. Sau đó cho 3 trẻ về từng
nhóm tự so sánh chiều cao với nhau.


- Cho trẻ so sánh các đồ dùng trên máy.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.


<b>4. Củng cố :</b>


Các con đã được học bài gì?
<b>5. Kết thúc:</b>


* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu
dọn đồ dùng cùng cơ.



ngắn hơn. Vì băng
giấy xanh thừa ra
một đoạn bằng 1 bút
chì màu


-. Trẻ thực hiện


-. Trẻ thực hiện (Có
trẻ xếp chồng, xếp
cạnh)


- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời theo ý
hiểu


-. Trẻ trả lời


-. Trẻ thực hiện


-. Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe</b>
<i>trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng củ trẻ). </i>


……….
……….
……….
……….
……….



<i>Thứ 6 ngày 22 tháng 5 năm 2020 </i>
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc: DVĐ "Đố bạn”</b>


<b> Hoạt động bổ trợ: + Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>
1.Kiến thức:


- Trẻ hát đúng giai điệu và biết vận động múa theo nhịp bài hát “Đố bạn”.


- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát và hưởng ứng theo giai điệu bài
hát “Chú voi con ở Bản Đôn”.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Phát triển khả năng cảm nhận sâu sắc giai điệu vui tươi của bài hát chú voi con ở
bản đơn và bài hát vận động, trị chơi.


3. Giáo dục - Thái độ:


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc tham gia nhiệt tình trong giờ học.


- Trẻ biết bảo vệ một số con vật trong gia đình và sống trong rừng bằng những
cơng việc vừa sức, có tính kiên trì trong giờ học, biết hợp tác với cô.


<b>II. Chuẩn bị </b>


1. Chuẩn bị cho cô và đồ dùng cho trẻ:


- Dụng cụ âm nhạc.


- Loa đài, nhạc bài hát: Đố bạn, Chú voi con ở bản Đôn.
2. Địa điểm.


- Tổ chức trong lớp học.
<b>III.Tổ chức các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA TRẺ </b>
<b>1. Ổn định tổ chức-gây hứng thú: </b>


Cho trẻ hát bài hát: “rửa mặt như mèo”
- Các con vừa hát bài hát tên gì?


- Bài hát có con vật gì?
- Con mèo làm gì?


- Và khi đến trường các con cũng phải rửa mặt mũi chân
tay sạch sẽ các con nhớ chưa?


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Bây giờ cô có bài hát rất hay các con lắng nghe xem đó
là bài hát gì nhé


<b>3. Nội dung trọng tâm: </b>


<b>HĐ 1: Dạy hát, vận động bài “Đố bạn”</b>


<i><b>* Cho trẻ ôn lại bài hát :</b></i>


- Trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “Đố bạn” và hỏi trẻ bài
hát tên gì?


- Cơ cho trẻ hát theo nhịp đàn.


<i><b>* Dạy trẻ vận động theo lời bài hát.</b></i>


- Với giai điệu vui tươi của bài hát này, chúng ta sẽ vận
động như thế nào cho bài hát này hay hơn.


- Cô thấy các bạn hát rất hay vậy chúng ta cùng múa theo
nhịp bài hát “Đố bạn” này nhé.


- Cô vận động mẫu:


Lần 1: Cô vận động cả bài (có nhạc). Các bạn xem cơ
vừa vận động gì theo bài hát nào?


Lần 2: Kết hợp phân tích động tác. Vậy để rõ hơn về


- Trẻ nghe


-. Rửa mặt như mèo
- Con mèo


- Rửa mặt


-. Đố bạn.


- Cả lớp hát
- Vâng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

các động tác múa các bạn lắng nghe cơ giải thích nha. Cơ
giải thích:


+ Câu 1: “Trèo cây nhanh thoăn thoắt Một tay chống
hông một tay đưa ra trước chỉ lắc cổ tay theo nhịp bài
hát, kết hợp nhún bước chân sang bên và kí chân đố bạn
biết con gì đổi tay”.


+ Câu 2: “Đầu đội hai cái ná… hươu sao” Hai tay đưa
lên hai lòng bàn tay đặt sát đầu, nghiêng người sang hai
bên kết hợp nhún bước chân sang bên và kí gót chân.
+ Câu 3: “Hai tai to phành phạch… voi to” hai tay để
ngang tai xòe bàn tay nghiêng đầu sang hai bên kết hợp
nhún bước chân sang bên và kí gót chân.


+ Câu 4: “Trơng xem kìa…thế kia” 1 tay chống hông 1
tay chỉ lắc cổ tay theo nhịp bài hát, bước chân sang bên
và nhùn chân chân kí chân, ai đi như thế kia đổi tay.
+ Câu 5: “Phục phịch.. đó là bác gấu đen”. Người cúi về
trước , nắm hờ bàn tay lại đánh tay theo nhịp bài hát kết
hợp với dậm chân.


- Cô thực hiện lại cho trẻ xem 1 lần nữa.


- Cho cả lớp thực hiện với cô từng động tác kết hợp với
nhịp bài hát cho đến hết.



- Cho cả lớp cùng múa với cơ 1, 2 lần
- Cơ mời tổ nhóm cá nhân lên thực hiện


- Ngoài vận động múa ra bạn nào cịn biết vận động gì để
cho bài hát này hay nữa nào? Cơ mời nhóm, cá nhân lên
lấy dụng cụ để vận động.


- Bài hát nói về các dáng điệu của các con vật sống trong
rừng, hươu sao, voi, và gấu đen, các con vật được thể
hiện trong bài hát có đáng u khơng các bạn?


+ Đáng yêu như vậy chúng ta có cần bảo vệ các con vật
đó nhé


+ Chúng ta bảo vệ bằng cách nào?


<b>Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đôn”</b>
- Các bạn ơi lắng nghe lắng nghe, nghe tiếng con gì kêu
nào?


- Trẻ nghe bài hát “” sáng tác “Phạm Tun”


- Cơ mở nhạc có lời cho cả lớp nhún nhảy lắc lư theo
nhạc.


- Chú ý quan sát


- Quan sát


- Quan sát


- Trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Tổ , nhóm , cá
nhân thực hiện
-Trả lời


- Có ạ
- Vâng ạ


- Trẻ trả lời theo
hiểu biết của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bài hát nói đến chú voi con được người dân bản đôn
vùng tây nguyên nuôi dưỡng, voi được dùng chở đồ
nặng, chở người và voi là phương tiện đi lại của người
dân vùng bản đơn đó các bạn.


- Các bạn ơi hiện nay nạn săn bắn các con vật sống trong
rừng và nạn chặt phá rừng nên những con vật quý hiếm
dần mất đi rất nhiều, trong thiên nhiên có rất nhiều các
lồi vật q hiếm, mỗi loại vật có nhiệm vụ và chức năng
riêng giúp cho hệ sinh thái của chúng ta luôn được cân
bằng đó các bạn.


<b>* Trị chơi: “Tai ai tinh”</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi


Cách chơi: Cơ mở nhạc không lời hát về các con vật cho
trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát ( Bài hát một con vịt,
rửa mặt như mèo, …)



- Cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>4. Củng cố</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài học:


+ Hôm nay các con được hát và vận động bài hát có tên
là gì?


+ Được nghe bài hát gì?


- Giáo dục trẻ: Các con vật sống trong gia đình cũng như
trong rừng ln có lợi ích trong cuộc sống chúng ta vì thế
các con phải chăm sóc và bảo vệ các con vật đó nhé.
<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhân xét, tuyên dương trẻ


- Trẻ chú ý nghe


-. Trẻ chơi.


- Bài đố bạn


- Chú voi con ở bản
đôn ..


-. Vâng ạ


<b>*.Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe; </b>


trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: kiến thức, kỹ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×