Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ma trận, đề mấu KT giữa HK1 - Môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG </b>
TỔ: TỐN-GDQPAN


<b>*** </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ-LỚP 12 </b>
<b> NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>Mơn: Tốn – Lớp: 12 (Theo chương trình chuẩn) </b>
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề.


------
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>A. GIẢI TÍCH </b>


<b>1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số </b>
<i><b>Về kiến thức : </b></i>


Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm
cấp một của nó.


<b>2. Cực trị của hàm số </b>
<i><b>Về kiến thức : </b></i>


- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.
- Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.



<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


- Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số.
<b>3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số </b>
<i><b>Về kiến thức : </b></i>


Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.
<b>4. Đường tiệm cận </b>


<i><b>Về kiến thức : </b></i>


Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị.
<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
<b>5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số </b>


<i><b>Về kiến thức : </b></i>


Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,
tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị.


<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


- Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số
y = ax4 + bx2 + c (a  0),



y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0)
và <i>y</i> <i>ax b</i>


<i>cx d</i>



 (ac  0), trong đó a, b, c, d là các số cho trước .


- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.


- Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm
số.


<b>6. Lũy thừa </b>
<i><b>Về kiến thức : </b></i>


- Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa
với số mũ thực của số thực dương.


- Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số
mũ thực.


<i><b>Về kỹ năng: </b></i>


- Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ
thừa.


<b>B. HÌNH HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
<b>2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều </b>


<i><b>Về kiến thức : </b></i>


- Biết khái niệm khối đa diện đều.


- Biết 3 loại khối đa diện đều : tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.
<b>3. Khái niệm về thể tích khối đa diện </b>


<i><b>Về kiến thức : </b></i>


- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.


- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
<i><b>Về kỹ năng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I LỚP 12 </b>


<b>(Theo chương trình chuẩn) </b>


<b>MA TRẬN MỤC TIÊU </b>


<b>Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng </b>


<b>Tầm quan </b>
<b>trọng (mức cơ </b>
<b>bản trọng tâm </b>
<b>của KTKN) </b>



<b>Trọng số (Mức </b>
<b>độ nhận thức </b>


<b>của chuẩn </b>
<b>KTKN) </b>


<b>Tổng điểm </b>


<i>Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số </i> 9 2 18


<i>Cực trị của hàm số </i> 9 3 27


<i>GTLN và GTNN của hàm số </i> 9 3 27


<i>Đường tiệm cận </i> 6 2 12


<i>Khảo sát SBT và VĐT của hàm số </i> 18 3 54


<i>Lũy thừa </i> 9 2 18


<i>Hàm số lũy thừa </i> 6 2 12


<i>Khái niệm về khối đa diện </i> 6 2 12


<i>Khối đa diện lồi và khối đa diện đều </i> 6 2 12
<i>Khái niệm về thể tích khối đa diện </i> 22 3 66


100% 258


<b>2. MA TRẬN NHẬN THỨC </b>



<b>Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng </b>


<b>Trọng số (Mức </b>
<b>độ nhận thức </b>


<b>của chuẩn </b>
<b>KTKN) </b>


<b>Tổng điểm </b>
Theo ma trận


nhận thức


Theo thang
điểm 10
<i>Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số </i> 2 18 0.7


<i>Cực trị của hàm số </i> 3 27 1,0


<i>GTLN và GTNN của hàm số </i> 3 27 1,0


<i>Đường tiệm cận </i> 2 12 0,5


<i>Khảo sát SBT và VĐT của hàm số </i> 3 54 2,0


<i>Lũy thừa </i> 2 18 0,7


<i>Hàm số lũy thừa </i> 2 12 0,5



<i>Khái niệm về khối đa diện </i> 2 12 0,5


<i>Khối đa diện lồi và khối đa diện đều </i> 2 12 0,5
<i>Khái niệm về thể tích khối đa diện </i> 3 66 2,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. MA TRẬN ĐỀ CHO KIỂM TRA </b>
Chủ đề hoặc


mạch kiến thức,
kĩ năng


Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng


điểm /10


1 2 3 4


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<i>Sự đồng biến, nghịch biến </i>
<i>của hàm số </i>


Câu 1,2
0,4


câu 3, 4
0,4


4



0,8
<i>Cực trị của hàm số </i> Câu 5


0,2
Câu 6
0,2
Câu 31
0,6
4
1,0
<i>GTLN và GTNN của hàm </i>


<i>số </i>
Câu 7
0,2
Câu 8
0,2
Câu 32
0,6
3
1,0
<i>Đường tiệm cận </i> Câu 9


0,2


Câu 10
0,2


2



0,4
<i>Khảo sát SBT và VĐT của </i>


<i>hàm số </i> Câu 1113 0,6


Câu 14,15
0,4
Câu 33
1,0
6
2,0
<i>Lũy thừa </i> Câu 16, 17


0,4


Câu 18, 19
0,4


4


0,8
<i>Hàm số lũy thừa </i> Câu 20


0,2


Câu 21
0,2


2



0,4
<i>Khái niệm về khối đa diện </i> Câu 22


0,2


Câu 23
0,2


2


0,4
<i>Khối đa diện lồi và khối đa </i>


<i>diện đều </i>


Câu 24
0,2


Câu 25, 26
0,4


3


0,6
<i>Khái niệm về thể tích khối </i>


<i>đa diện </i>


Câu 27, 28
0,4



Câu 29, 30
0,4
Câu 34a
0,8
Câu 34b
1,0
6
2,6
16
3,2
15
3,6
4
3,2


1 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô </b>


<b>Câu 1: Nhận biết được sự đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào bảng biến thiên cho trước. </b>
<b>Câu 2: Nhận biết được sự đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào bảng biến thiên cho trước. </b>
<b>Câu 3: Hiểu được cách tìm sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số có đồ thị cho trước. </b>


<b>Câu 4: Hiểu được cách tìm sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số dựa vào bảng xét dấu đạo </b>
hàm của hàm số đó (có hai khoảng liên tiếp đạo hàm cùng dấu).


<b>Câu 5: Nhận biết được cực trị của hàm số dựa vào bảng biến thiên (đồ thị). </b>


<b>Câu 6: Hiểu được cách tìm số cực trị của hàm số biết bảng xét dấu đạo hàm của hàm số đó (có </b>


hai khoảng liên tiếp đạo hàm cùng dấu).


<b>Câu 7: Nhận biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng, đoạn dựa </b>
vào bảng biến thiên (đồ thị) cho sẵn.


<b>Câu 8: Hiểu được cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn. </b>


<b>Câu 9: Nhận biết được số tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có bảng biến thiên </b>
cho trước.


<b>Câu 10: Hiểu được cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị một số hàm số bậc nhất </b>
trên bậc nhất.


<b>Câu 11: Nhận biết được đồ thị hàm số đa thức bậc ba dựa vào các đồ thị cho trước. </b>
<b>Câu 12: Nhận biết được đồ thị hàm số đa thức bậc bốn dựa vào các đồ thị cho trước. </b>


<b>Câu 13: Nhận biết được đồ thị hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất dựa vào các đồ thị cho </b>
trước.


<b>Câu 14: Hiểu được cách tìm số nghiệm của phương trình f(x) = m khi biết đồ thị (C) của hàm số </b>
y=f(x) hoặc hiểu được cách tìm điều kiện của tham số m để phương trình f(x) = m có số nghiệm
cho trước khi biết đồ thị (C) của hàm số y=f(x);


<b>Câu 15: Hiểu được số giao điểm của đồ thị một hàm số (cho bởi công thức) với trục hồnh. </b>
<b>Câu 16: Nhận biết được cách tính lũy thừa. </b>


<b>Câu 17: Nhận biết được cách so sánh hai lũy thừa cùng cơ số. </b>


<b>Câu 18: Hiểu cách biểu diễn biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. </b>
<b>Câu 19: Hiểu cách biểu diễn biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. </b>


<b>Câu 20: Nhận biết được tập xác định của hàm số lũy thừa. </b>


<b>Câu 21: Hiểu được cách tính đạo hàm của hàm hợp dạng u</b>.
<b>Câu 22: Nhận biết hình đa diện. </b>


<b>Câu 23: Hiểu được cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. </b>
<b>Câu 24: Nhận biết được khối đa diện đều. </b>


<b>Câu 25: Hiểu được cách xác định số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện lồi. </b>
<b>Câu 26: Hiểu được cách xác định số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện đều. </b>
<b>Câu 27: Nhận biết được cơng thức tính thể tích khối chóp. </b>


<b>Câu 28: Nhận biết được cơng thức tính thể tích khối lăng trụ. </b>


<b>Câu 29: Hiểu được cách tính thể tích khối chóp khi cho biết chiều cao và các yếu tố xác định </b>
được ngay diện tích đáy.


<b>Câu 30: Hiểu được cách tính thể tích khối lăng trụ khi cho biết chiều cao và các yếu tố xác định </b>
được ngay diện tích đáy.


<b>Câu 31: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước. </b>
<b>Câu 32: Tìm giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) của hàm số trên một đoạn. </b>


<b>Câu 33: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. </b>


<b>Câu 34a: Hiểu và tính thể tích khối chóp hoặc khối lăng trụ đơn giản. </b>


</div>

<!--links-->

×