Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại công ty TNHH ryong in vina khu công nghiệp quế võ (khu mở rộng) xã nam sơn, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

PHAN THỊ LŨY
TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH RYONG - IN VINA KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ
(KHU MỞ RỘNG) XÃ NAM SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH,
TỈNH BẮC NINH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2015-2019

Thái Nguyên, năm 2019



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

PHAN THỊ LŨY
TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH RYONG - IN VINA KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ
(KHU MỞ RỘNG) XÃ NAM SƠN, THÀNH PHỐ BẮC NINH,
TỈNH BẮC NINH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Lớp

: K47 - KHMT

Khóa học


: 2015-2019

Giảng viên hướng đẫn

: TS. Trần Thị Phả

Thái Nguyên, năm 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi
sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận
dụng những kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Ðược sự nhất trí của
Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, Trường Ðại học Nông
Lâm Thái Nguyên, em đã nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại Công ty TNHH
Ryong - In vina Khu công nghiệp Quế Võ (Khu mở rộng) xã Nam Sơn, thành
phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo tốt nghiệp
của em đã hoàn thành.
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các thầy, cô giáo
trong Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung, các thầy cơ giáo trong
khoa Mơi Trường và bộ mơn Khoa học mơi trường nói riêng đã giảng dạy và hướng
dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo T.S Trần Thị Phả, Người đã
trực tiếp hướng đẫn, giúp đỡ em trong q trình hồn thành khóa luận này.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo tại Công ty TNHH Dịch vụ
tư vấn công nghệ Môi trường ETECH, các cán bộ, chuyên viên, các ban ngành khác đã

giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hồn thành khóa luận.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến
khích em trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa luận.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót
vì vậy rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ và các bạn để đề tài của em được
hồn thành tốt hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phan Thị Lũy


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC ...................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ .vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
Phần I: MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề. ............................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................. 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ................................................................. 2
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................................... 3
Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm ............................................................................................... 4

2.1.2. Tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước ............................................................... 6
2.1.3 Các thông sô của chất lượng nước ..................................................................... 8
2.1.3.1. Thông số vật lý ............................................................................................... 8
2.1.3.2. Thông số hóa học ........................................................................................... 8
2.1.3.3. Thơng số sinh học .......................................................................................... 9
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ....................................................................................... 9
2.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 10
2.3.1 Vai trò của nước đối với cơ thể ........................................................................ 10
2.3.2 Các hoạt động gây ô nhiễm nước ..................................................................... 11
2.3.2.1 Nguyên nhân tự nhiên: .................................................................................. 11
2.3.2.2 Nguyên nhân nhân tạo:.................................................................................. 11
2.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nước ....................................................................... 13
2.4. Thực trạng về tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam................................. 13
2.4.1. Thực trạng về tài nguyên nước trên thế giới ................................................... 13
2.4.2. Thực trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam. ................................................... 15


iii
2.5. Thực trạng về ô nhiễm nước trên thế giới và Việt Nam. ................................... 16
2.5.1. Thực trạng ô nhiễm nước trên thế giới. ................................................................... 16
2.5.2. Thực trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam. ................................................................... 17
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG NỘI ĐUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 19
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 19
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ........................................................................... 19
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, và bảo quản, và vận chuyển mẫu ............................... 19
3.4.3.1 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản ............................................................... 19
3.4.3.2 Phương pháp vận chuyển mẫu ...................................................................... 19

3.4.3.3 Địa điểm lấy mẫu .......................................................................................... 20
3.4.4. Phương pháp đo tại hiện trường ...................................................................... 20
3.4.5. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ............................................. 21
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu bằng phương pháp toán học đơn thuần ................ 21
3.4.7. Phương pháp so sánh....................................................................................... 21
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 22
4.1. Khái quát về nhà máy ......................................................................................... 22
4.1.1.Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu .................................................... 22
4.1.2. Quy mô của nhà máy....................................................................................... 22
4.1.3. Quy trình sản xuất ........................................................................................... 22
4.1.4 Ng̀n phát sinh nước thải sản xuất của công ty. ............................................ 23
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất của công ty tại các vị trí ... 30
4.5. Một số định hướng và giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước do nước thải nhà máy gây ra. ........................................................................... 36
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 37
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 37
5.2. Đề nghị ............................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 40


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Vị trí lẫy mẫu ............................................................................................20
Bảng 3.2: Phương pháp đo tại hiện trường mẫu nước thải .......................................20
Bảng 3.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường nước thải. ......................21
Bảng 4.1: Nguyên vật liệu hóa chất sử dụng. ...........................................................23
Bảng 4.2: Các thông số kỹ thuật của các cơng trình xử lý nước thải sản xuất đã được
xây dựng ....................................................................................................................27
Bảng 4.3: Máy móc, thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải sản xuất .................29

Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tại các vị trí NT1, NT2 và NT3
...................................................................................................................................30


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Sơ đờ cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất ...................................................24
Hình 4.2.1: Biểu đờ kết quả quan trắc hàm lượng pH trong nước thải sản xuất của
cơng ty....................................................................................................32
Hình 4.2.2: Biểu đờ kết quả quan trắc hàm lượng TSS trong nước thải sản xuất của
cơng ty....................................................................................................33
Hình 4.2.3: Biểu đồ kết quả quan trắc hàm lượng COD trong nước thải sản xuất của
cơng ty....................................................................................................33
Hình 4.2.4: Biểu đờ kết quả quan trắc hàm lượng BOD5 trong nước thải sản xuất
của cơng ty .............................................................................................34
Hình 4.2.5: Biểu đờ kết quả quan trắc hàm lượng Coliform trong nước thải sản xuất
của cơng ty .............................................................................................35
Hình 4.2.6: Biểu đờ kết quả quan trắc hàm lượng SS trong nước thải sản xuất của
công ty....................................................................................................35


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

BOD5


Là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa
các chất hữu cơ

COD

Là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa
các hợp chất hóa học

DO

Hàm lượng oxy hịa tan

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

KCN

Khu công nghiệp

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

HTXL

Hệ thống xử lý

NĐ-CP

Nghị định- Chính phủ

NT

Nước thải

BTCT

Bê tơng cốt thép

XN-CCMT

Xác nhận - Chi cục môi trường

SS

Chất rắn lơ lửng


1


Phần I
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Việt Nam trong những năm gần đây khơng ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa-hiện đại hóa, những lợi ích mà cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa mang lại được thể
hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã hội. Trong q trình cơng
nghiệp hóa đất nước, việc phát triển một nền kinh tế vững mạnh cần có sự phát triển
đờng bộ của tất cả các ngành nghề trong đó lĩnh vực được quan tâm hàng đầu đó là
ngành cơng nghiệp.
Việc phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay đã tạo cho nền cơng nghiệp đang
từng ngày thay đổi. Sự phát triển đó địi hỏi cần có sự quy hoạch xây dựng các nhà
máy, cơng ty, xí nghiệp một cách tập trung hơn nhằm liên kết các nhà máy có liên
quan, xây dựng gần ng̀n ngun liệu giảm chi phí vận chuyển ngun vật liệu và
sản phẩm.
Chính vì lý do đó sự ra đời của các khu công nghiệp đã đáp ứng được các yêu
cầu của nền công nghiệp hiện đại. Sự ra đời các khu công nghiệp là một tất yếu của nền
cơng nghiệp phát triển, nó đáp ứng những nhu cầu của xã hội nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống của con người. Tuy nhiên cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa cũng làm ảnh
hưởng đến mơi trường sống của con người. Ơ nhiễm mơi trường chính là tác hại rõ
nhất của cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây
áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường
nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước
thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công
nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do khơng có cơng trình và thiết bị xử lý
chất thải hoặc có cơng trình xử lý nước thải nhưng xử lý khơng đạt tiêu chuẩn xả
thải. Ơ nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Việc phát triển ngành cơng nghiệp, trong đó có cơng nghiệp sản xuất hố
chất và sản phẩm hố chất đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước
và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Bắc Ninh được coi



2
là một trong các tỉnh có nền cơng nghiệp phát triển. Nhưng cũng kèm theo đó là
những vấn đề về ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất gây ra. Vấn đề về ô
nhiễm môi trường nước cũng là vấn đề được quan tâm hiện nay. Trong đó Cơng ty
TNHH Ryong –In vina là một đơn vị tiêu biểu trong cơng nghiệp sản xuất hóa chất
và sản phẩm hóa chất tại Bắc Ninh đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế của tỉnh và
cung cấp được nhiều việc làm cho người dân. Tuy nhiên, lượng nước thải trong quá
trình sản xuất của nhà máy thải ra cũng tương đối lớn có hàm lượng gây ơ nhiễm
cao cần được xử lý trước khi đưa ra ngồi mơi trường.
Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, được sự đờng ý của Ban giám hiệu trường
Đại Học Nông Lâm – Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, dưới sự
hướng đẫn của cô giáo TS. Trần Thị Phả - giảng viên trường ĐH Nông Lâm em đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại
Công ty TNHH Ryong - In vina Khu công nghiệp Quế Võ (Khu mở rộng) xã Nam
Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất tại Công ty TNHH Ryong
- In vina
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thông qua việc nghiên cứu nắm được giải pháp nước thải của Công ty
TNHH Ryong - In vina
- Đánh giá chiều hướng ảnh hưởng và dự báo tình trạng ô nhiễm trong quá
trình sản xuất.
- Đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu và bảo vệ, cải thiện xử lý nước thải.
1.3.Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Đề tài giúp cho người học tập nghiên cứu củng cố lại những kiến thức đã

học.
- Nâng cao hiểu biết thêm về thực tế, trau đồi, tích luỹ kinh nghiệm cho cơng
việc sau khi ra trường.


3
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
- Bổ sung tư liệu cho học tập.
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn
- Phản ánh thực trạng chất lượng nước thải sản xuất tại Công ty TNHH
Ryong - In vina
- Cảnh báo các vấn đề về ô nhiễm nước thải sản xuất.
- Tăng cường trách nhiệm của ban lãnh đạo nhà máy trước hoạt động sản xuất
đến môi trường; Từ đó có hoạt động tích cực trong việc xử lý nước thải.
- Làm căn cứ để các cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền giáo dục
nhận thức của người dân về môi trường.


4

Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và
nước biển. Nguồn nước mặt được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường xuyên
hay không thường xuyên trong các thủy vực ở trên mặt đất như: sơng ngịi, hờ tự
nhiên, hờ chứa (hờ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên nước
sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời
sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước nói riêng là
một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh

thổ hay một quốc gia.
2.1.1. Một số khái niệm
- Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật”. (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014) [4].
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2005 “Ơ nhiễm mơi trường
là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật.”.(Luật bảo vệ môi trường Việt
Nam,2014) [4].
Theo chương I, điều 3, mục 8 của luật bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 2014:
“Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật.”.(Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014). [4].
- Khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014:”Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm
lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các u cầu kỹ thuật và quản lý


5
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đưới dạng văn bản bắt buộc áp
dụng để bảo vệ môi trường.” ( Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014) [4].
- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “ Tiêu chuẩn môi trường
là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng
của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các u cầu kỹ thuật và quản lý được
các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng

để bảo vệ môi trường.” (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014) [4].
- Khái niệm về tài nguyên nước. Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên
thiên nhiên đặc biệt, vừa vô hạn vừa hữu hạn và chính bản thân nước có thể đáp ứng
cho các nhu cầu của cuộc sống, uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, năng
lượng, nông nghiệp, giao thông vận tải thủy, du lịch.
Tài nguyên nước được phân thành 3 đạng chủ yếu theo vị trí cũng như đặc
điểm hình thành, khai thác và sử dụng. Đó là ng̀n nước trên mặt đất (nước mặt),
nước dưới đất (nước ngầm) và nước trong khí quyển (hơi nước). Về mặt hóa học
nước có cơng thức là H2O (nguyên chất), tuy nhiên trong tự nhiên nước cịn bao
gờm nhiều các chất hịa tan, các chất lơ lửng và các sinh vật sống. Các thành phần
này phụ thuộc vào điều kiện nguồn phát sinh, môi trường xung quanh. (Dư Ngọc
Thành, 2009) [3]
- Khái niệm ô nhiễm mơi trường nước
Theo Hiến chương Châu Âu về nước có định nghĩa như sau: “Ơ nhiễm mơi
trường nước là do tác động của con người gây nên một biến đổi nào đó làm thay đổi
chất lượng nước, chính sự thay đổi này gây nên nguy hiểm cho con người, công
nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với động vật nuôi và động vật hoang dã”.
- Khái niệm ơ nhiễm nước
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi của thành phần và tính chất của nước ảnh hưởng
đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Khi sự thay đổi thành
phần và tính chất của nước vượt quá ngưỡng cho phép thì sự ơ nhiễm nước đã ở
mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở người.
- Khái niệm nước thải:


6
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980 - 1995 và ISO 6107/1 - 1980: Nước thải là
nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tái tạo ra trong một q trình
cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với q trình đó.[7]
- Nước thải cơng nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): là nước thải từ

các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải cơng nghiệp là chủ yếu.[10]
2.1.2. Tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước
+ Màu sắc
Nước tinh khiết thì khơng có màu. Nước thường có màu do sự tồn tại một số
chất như: Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy (các chất humic) Sắt và Mangan
dạng keo hoặc dạng hòa tan làm nước có màu vàng, đỏ, đen.
+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Chất lơ lửng là các hạt rắn vô cơ lơ lửng trong nước như khoáng sét, bùn, bụi
quặng, vi khuẩn, tảo… sự có mặt của chất lơ lửng trong nước mặt do hoạt động xói
mịn, nước chảy tràn làm mặt nước bị đục, thay đổi màu sắc và các tính chất khác. Chất
rắn lơ lửng ít xuất hiện trong nước ngầm vì nước được lọc và các chất rắn được giữu lại
trong quá trình nước thấm qua các tầng đất.
+ Độ cứng
Độ cứng của nước do sự có mặt của các muối Ca và Mg trong nước. Độ
cứng của nước được gọi là tạm thời khi nó do các muối cacbonat hoặc bicacbonat
Ca và Mg gây ra: Loại nước này khi đun sẽ tạo ra kết tủa CaCO3 và MgCO3 và sẽ
bớt cứng. Độ cứng vĩnh cửu của nước gây nên do các muối sunfat hoặc clorua Ca,
Mg. Độ cứng vĩnh cửu thường rất khó loại trừ. Độ cứng là chỉ tiêu cần quan tâm khi
đánh giá chất lượng nước ngầm. Nó ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước sinh hoạt và
sản xuất. Độ cứng của nước được tính bằng mg/l CaCO3. (Đặng Đình Bạch) [2]
Đối với nước tinh khiết thì pH = 7, khi trong nước chứa nhiều ion H+ hơn
ion OHthì nước có tính axit (PH < 7), khi nước có nhiều ion OH thì nước có tính
kiềm (PH > 7).
+ Nờng độ oxy tự do hịa tan trong nước (DO)
Oxy tự do hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước
thường được tạo ra do sự hịa tan oxy từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo.


7
Nồng độ oxy tự do tan trong nước khoảng 8 - 10 mg/l và đao động mạnh phụ thuộc

vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo. Do vậy, DO là một chỉ số
quan trọng để đánh giá ô nhiễm của thủy vực, nhất là ô nhiễm hữu cơ. [2]
+ Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
Nhu cầu oxy hóa là lượng oxy mà sinh vật cần đùng để oxy hóa các chất hữu
cơ có trong nước thành CO2, nước, tế bào mới và các sản phẩm trung gian.
+ Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD)
Nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất
hữu cơ có trong nước thành CO2 và nước.
Như vậy, COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa tồn bộ các hợp chất hữu
cơ trong nước, còn BOD chỉ là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất dễ phân hủy
sinh học.
+ Kim loại nặng.
Các kim loại như: Hg, Cd, Pb, As, Cr, Cu, Zn, Fe... có trong nước với nờng
độ lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Kim loại nặng không tham gia, hoặc ít tham gia
vào các q trình sinh hóa và thường tích lũy lại trong cơ thể sinh vật, vì vậy chúng
là các chất độc gây hại cho cơ thể sinh vật. Các kim loại nặng này có mặt trong
nước do nhiều ng̀n như nước thải cơng nghiệp, cịn trong khai thác khống sản thì
do nước mỏ có tính axit làm tăng q trính hịa tan các kim loại nặng trong thành
phần khống vật. (Đặng Đình Bạch) [2]
+ Các nhóm anion NO3-, PO43-, SO42Các nguyên tố N, P, S ở nờng độ thấp thì chất dinh dưỡng do tảo và các sinh
vật dưới nước. Tuy nhiên, khi nồng độ các chất này cao gây ra sự phú dưỡng hoặc
gây là nguyên nhân gây nên các biến đổi sinh hóa trong cơ thể người và sinh vật mà
sử dụng nguồn nước này. [2]
+ Các tác nhân ô nhiễm sinh học.
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho ng̀n nước
phục vụ vào mục đích sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hoặc gây bệnh cho
người và động vật. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài
trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Để đánh giá mức độ ô nhiễm vi
sinh vật của nước, người ta thường dùng chỉ tiêu Coliform. [2]



8
2.1.3 Các thông sô của chất lượng nước
2.1.3.1. Thông số vật lý
- Nhiệt độ: Nhiệt độ nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường
và khí hậu. Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ mơi trường, nước
ngầm có nhiệt độ ổn định hơn.
- Độ màu: Thường do các chất bẩn trong nước tạo nên: Các hợp chất sắt,
mangan khơng hịa tan làm nước có màu nâu đỏ; các chất mùn humic gây ra màu
vàng; các loại thủy sinh làm nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn do nước
thải sinh hoạt hoặc cơng nghiệp có màu xanh hoặc màu đen.
- Độ đục: Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn hoặc hàm
lượng chất lơ lửng cao. Đơn vị để đo độ đục là SiO2/l, NTU, FTU
- Mùi vị: Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, hợp chất hữu cơ
hay sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Tùy theo thành phần và hàm
lượng muối khống hịa tan nước có thể có các vị mặn, ngọt, chát, đắng, …
Ngồi ra, cịn có các thơng số về độ nhớt, độ đẫn điện, tính phóng xạ… chủ
yếu đùng trong phân tích nước thải. [2]
2.1.3.2. Thơng số hóa học
Thơng số hóa học phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vơ cơ của nước.
a, Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong q trình sử dụng oxy hịa
tan trong nước của các loại vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ. Nước
tự nhiên tinh khiết hồn tồn khơng chứa những chất hữu cơ nào cả. Nước tự nhiên
đã nhiễm bẩn thì thành phần các chất hữu cơ trong nước tăng lên các chất này luôn
bị tác dụng phân hủy của các vi sinh vật. Nếu lượng chất hữu cơ càng nhiều thì
lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy càng lớn, do đó lượng oxy hịa tan sẽ
giảm xuống, ảnh hưởng đến quá trình sống của các vi sinh vật nước. Phản ánh đặc
tính của q trình trên, có thể dùng một số thơng số về nhu cầu oxy sinh học BOD
(mg/l) và nhu cầu oxy hóa học COD (mg/l).
b, Đặc tính vơ cơ của nước bao gờm độ mặn, độ cứng, độ pH, độ axít, độ kiềm,

lượng chứa các ion Mangan (Mn), Clo (Cl), Sunfat (SO4), những kim loại nặng như
Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Crom (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), các hợp chất chứa Nitơ
hữu cơ, ammoniac (NH, NO) và Phốt phát. (Nguyễn Văn Sơn,2003) [5]


9

2.1.3.3. Thông số sinh học
Bao gồm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh, nguyên sinh động vật, tảo… các
vi sinh vật trong mẫu nước phân tích bao gờm có E. coli và Colifom chịu nhiệt. Đối
với nước cung cấp cho sinh hoạt yêu cầu chất lượng cao, trong đó đặc biệt chú ý
đến thông số này.
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/ QH13 đã được Quốc hội
khóa 13, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014.
- Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trường
2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.
- Luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 21/06/2012.
- Luật khống sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010.
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007
- Nghị định Số: 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Chính phủ quy
định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo
vệ môi trường.
- Nghị định số Số: 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ về xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 80/2006/NĐCP về
việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT.

- Nghị định Số: 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định Số: 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/20 của Chính phủ về thốt nước
đô thị và khu công nghiệp.
- Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 142/2013/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.


10
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ tài nguyên và Môi
trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
• Một số TCMT, QCMT liên quan đến chất lượng nước.
- TCVN 6492:2011 Chất lượng nước. Xác định pH của nước mưa, nước
uống và nước khoáng, nước bể bơi, nước mặt....
- TCVN 6185:2008 Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định độ màu.
- TCVN 5992:1995 (ISO 5667- 2: 1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu, Hướng
dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003)- Chất lượng nước-Lấy mẫu.
Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải.
- QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng
nghiệp.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Vai trị của nước đối với cơ thể
Nước giữ nhiều vai trò rất quan trọng trong cơ thể, dưới đây là vài thống kê
- Duy trì nhiệt độ trung bình của cơ thể, như nước trong bộ tản nhiệt của xe ô

tô, máy bay.
- Chuyên chở chất dinh dưỡng và oxy nuôi tất cả tế bào.
- Giúp chuyển hóa thực phẩm ra năng lượng, cần thiết cho các chức năng cơ
thể.
- Giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng.
- Loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở.
- Bao che các cơ quan sinh tử trong cơ thể, tránh tổn thương do sự cọ xát, va
chạm.
- Bảo vệ các khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vì nước là chất nhờn
làm cho khớp cử động trơn tru.
- Làm ẩm khơng khí để sự hơ hấp đễ đàng, tránh dị ứng, ho khan.


11
- Phịng chống sự đóng cục máu ở các động mạch của tim, não, giảm nguy
cơ tai biến tim và não.
- Cần thiết cho sự sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các hoocmon cần
thiết cho các chức năng và các phản ứng sinh hóa của cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 85% nước,
xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%. [12]
2.3.2 Các hoạt động gây ô nhiễm nước
2.3.2.1 Nguyên nhân tự nhiên:
Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là ngun
nhân gây ơ nhiễm nước. Ơ nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do
các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh
vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào
lịng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm
hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong
hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo

các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất đùng trong nơng nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các
công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.
- Ơ nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt...) có thể
rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là ngun nhân chính
gây suy thối chất lượng nước tồn cầu.
- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của ng̀n nước ví
đụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. Nước lấy từ lòng đất
thường chứa nhiều canxi…
2.3.2.2 Nguyên nhân nhân tạo:
Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy giảm
chất lượng ng̀n nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:
* Do các chất thải từ sinh hoạt, y tế


12
Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không
qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt
cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó
tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là hơn 2 %.
Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng thứ
12 trong các quốc gia có dân số đơng nhất Thế giới. Trong vịng hơn 50 năm gần
đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu
người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế tăng lên,
các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước cũng tăng lên
Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ
gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá
trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là
các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh

dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải
cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là
khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải
càng cao.
Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay
trở lại vịng tuần hồn của nước.Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô
nhiễm môi trường
* Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp quá mức
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không
qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác: thuốc
trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc
hại có thể gây ơ nhiễm ng̀n nước ngầm và nước mặt.
Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử dụng cả
các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor... Trong q trình
bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không hề trang bị bảo hộ lao động


13

Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan trong
nông nghiệp làm cho ng̀n nước cũng bị ảnh hưởng. Lượng hóa chất tờn dư sẽ
ngấm xuống các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa
sử dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt... Đa số vỏ chai
thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán
phế liệu...
* Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp
Tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu
cơng nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp

ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con
sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
2.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nước
- Các chất rắn khơng hồ tan (chất rắn keo và chất rắn lơ lửng )
- Các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (COD, BOD)
- Các chất hữu cơ độc tính cao (nitơ và phốtpho ...)
- Các kim loại nặng (Fe, Hg, As,...)
- Dầu mỡ.
2.4. Thực trạng về tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam.
2.4.1. Thực trạng về tài nguyên nước trên thế giới
Nước bao phủ 71% diện tích của quả đất trong đó có 97% là nước mặn, còn
lại là nước ngọt. Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định và pha lỗng các yếu tố
gây ơ nhiễm mơi trường, nó cịn là thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh
vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng của cơ thể, chẳng hạn như ở người nước chiếm
70% trọng lượng cơ thể và ở Sứa biển nước chiếm tới 97%.
Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn 3/4 lượng nước
mà con người khơng sử dụng được vì nó nằm q sâu trong lịng đất, bị đóng băng,
ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục điạ... chỉ có 0, 5% nước ngọt
hiện diện trong sơng, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử đụng. Tuy nhiên, nếu
ta trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà con


14
người có thể sử dụng được và nếu tính ra trung bình mỗi người được cung cấp
879.000 lít nước ngọt để sử dụng.
Theo hiểu biết hiện nay thì nước trên hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3
nguồn: bên trong lịng đất, từ các thiên thạch ngồi quả đất mang vào và từ tầng trên
của khí quyển; trong đó thì ng̀n gốc từ bên trong lịng đất là chủ yếu. Nước có
ng̀n gốc bên trong lịng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quả đất đo quá
trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của

lớp vỏ ngồi nước thốt đần qua lớp vỏ ngồi thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối
cùng ngưng tụ lại thành thể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, nước chảy tràn
từ nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập các vùng trủng tạo nên các đại đương mênh
mông và các sông hồ nguyên thủy.
*Nước mặt
Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hờ, sơng, biển; sự thốt hơi nước ở thực vật và
động vật..., hơi nước vào trong khơng khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi
xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến nơi
thấp tạo nên các dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng và được tích tụ
lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hờ hoặc được đưa thẳng ra biển hình
thành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất.
Trong q trình chảy tràn, nước hịa tan các muối khống trong các nham
thạch nơi nó chảy qua, một số vật liệu nhẹ khơng hịa tan được cuốn theo dịng chảy
và bời lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muối khống trong nước biển sau một
thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm cho nước biển càng trở
nên mặn
Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên các lục
địa và nước mặn hiện diện trong biển, các đại đương mênh mông, trong các hồ nước
mặn trên các lục địa.[13]
*Nước ngầm
Ðó là loại nước tích tụ trong các lớp đất đá dưới sâu trong lòng đất, nước tích
tụ làm đất ẩm ướt và lấp đầy những tế khổng trong đất. Phần lớn nước trong các tế
khổng của lớp đất mặt bị bốc hơi, được cây hấp thụ và phần còn lại dưới ảnh hưởng


15
của trọng lực, trực đi xuống tới các lớp nham thạch nằm sâu bên dưới làm bảo hịa
hồn tồn các lỗ trống bên trong cho các lớp đá này ngầm nước tạo nên nước ngầm.
Quá trình hình thành nước ngầm diễn ra rất chậm từ vài chục đến hàng trăm năm.
Có hai loại nước ngầm: nước ngầm khơng có áp lực và nước ngầm có áp lực.

Nước ngầm khơng có áp lực: Là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm
nước và lớp đá này nằm bên trên lớp đá không thấm như lớp điệp thạch hoặc lớp sét
nén chặt. Loại nước ngầm nầy có áp suất rất yếu, nên muốn khai thác nó thì phải
đào giếng xun qua lớp đá ngầm rồi dùng bơm hút nước lên. Nước ngầm loại này
thường ở không sâu dưới mặt đất, có nhiều trong mùa mưa và ít dần trong mùa khơ.
Nước ngầm có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước
và lớp đá này bị kẹp giữa hai lớp sét hoặc điệp thạch không thấm. Do bị kẹp chặt
giữa hai lớp đá không thấm nên nước có một áp lực rất lớn vì thế khi khai thác
người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá khơng thấm bên trên và chạm vào lớp nước
này nó sẽ tự phun lên mà không cần phải bơm. Loại nước ngầm này thường ở sâu
dưới mặt đất, có trữ lượng lớn và thời gian hình thành nó phải mất hàng trăm năm
thậm chí hàng nghìn năm.[13]
2.4.2. Thực trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có ng̀n tài ngun nước khá dời dào, có ý nghĩa
quan trọng không chỉ cho việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp mà cho cả phát triển thủy điện, giao thông vận tải… Nguồn tài
nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm.
Ng̀n nước mặt: Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc. Mật độ sơng ngịi
là 0,12km/km2 , dọc ven biển cứ khoảng 10km lại có một cửa sơng. Nếu chỉ kể các
sơng suối có chiều dài 10km trở lên đã có khoảng 2.560 con sơng, bao gờm 124 hệ
hống sơng với tổng điện tích lưu vực 292.470km2 , được phân bố ở khắp các vùng.
Ở phía bắc có hệ thống sơng Hờng, sơng Thái Bình, sơng Đà...; ở Đờng Bằng Sơng
Cửu Long có sơng Tiền, sơng Hậu; ở Tây Ngun có sơng Sêrêpok, sơng Xê Xan,
sơng Ba; ở Đơng Nam Bộ có sơng Đờng Nai... Tổng lượng dịng chảy hàng năm
khoảng 840 tỷ m3 , trong đó riêng lượng nước hình thành trong nội địa là 328 tỷ m3
chiếm 38,8% lưu lượng dòng chảy. Tổng trữ lượng nước của các hệ thống sông khá
lớn như sông Hồng, sông Thái Bình là 137 tỷ m 3 /năm; sơng Tiền, sông Hậu 500 tỷ


16

m 3 /năm; sông Đồng Nai 35 tỷ m3 /năm. Do nhiều hệ thống sông nước ta bắt
nguồn từ lãnh thổ các nước láng giềng (như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long từ
Trung Quốc; hệ thống sông Mã, sông Cả từ Lào...) nên khối lượng nước mặt lớn
hơn lượng nước mưa.
Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của nước ta là một bộ phận quan
trọng của nguồn nước thiên nhiên. Nguồn nước này từ lâu đã được khai thác và sử
dụng những năm gần đây mới được điều tra nghiên cứu tồn diện và có hệ thống.
Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy nguồn nước ngầm phần lớn chứa trong các
thành tạo cách mặt đất thường từ 1 - 200 m
- Phức hệ trầm tích lở rời, phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và sông
Cửu Long và một vài nơi ven biển miền Trung.
- Phức hệ trầm tích cacbonat phân bố chủ yếu ở Đơng Bắc, Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ.
- Phức hệ đá phun trào bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ.
Trữ lượng nước ngầm của nước ta phân bố không đờng đều trên lãnh thổ,
theo diện tích cũng như chiều sâu: Vùng đồng bằng mực nước ngầm ở độ sâu từ 1200 m có thể đạt 10 triệu m3 /ngày đêm, nhưng ta mới chỉ khai thác khoảng 48.000
m3 /ngày đêm; ở vùng đồi núi mực nước ngầm nằm ở độ sâu từ 10 - 150m, đặc biệt
ở vùng đá vơi mực nước ngầm có thể nằm ở độ sâu 100m. Cá biệt có những túi
nước nằm ở độ sâu 1000 m, nước ở đây thường cứng và nhiều canxi. Việc sử dụng
nước ngầm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, mới chiếm tỷ lệ nhỏ so
với nguồn nước mặt nhưng cũng đã đem lại hiệu quả tốt, nhất là những lúc gặp hạn
hán và ở những vùng ít sơng suối. Ở các vùng ven biển nước ngầm thường bị nhiễm
mặn. Ở đồng bằng sông Hồng và đờng bằng sơng Cửu Long nước ngầm thường có
hàm lượng sắt và độ axit cao.
2.5. Thực trạng về ô nhiễm nước trên thế giới và Việt Nam.
2.5.1. Thực trạng ô nhiễm nước trên thế giới.
Hiện nay tình trạng ơ nhiễm nước lục địa và đại dương đang gia tăng với
nhịp độ đáng lo ngại. Tốc độ ô nhiễm nước phản ánh một cách chân thực tốc độ
phát triển kinh tế của các quốc gia. Xã hội càng phát triển thì xuất hiện càng nhiều

nguy cơ. Ta có thế kể ra một vài ví dụ.Ở Mỹ tình trạng thảm thương do ô nhiễm


17
nước cũng xảy ra ở bờ phía đơng, cũng như nhiều vùng khác. Vùng đại hồ bị ô
nhiễm nặng, trong đó hờ Erie, Ontario ơ nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Như ở Anh,
đầu thế kỉ 19, sông Tamise rất sạch. Đến giữa thế kỉ 20 nó trở thành ống cống lộ
thiên. Các sơng khác cũng có tình trạng tương tự trước khi người ta đưa ra các biện
pháp bảo vệ nghiêm ngặt. Ở Trung Quốc, hàng năm lượng chất thải và nước thải
công nghiệp thải ra ở các thành phố và thị trấn tăng từ 23,9 tỷ m3 trong năm 1980
lên 73,1 tỷ m3 trong năm 2006. Một lượng lớn chất thải chưa qua xử lí vẫn được
thải vào các sơng ngịi. Hậu quả là hầu hết nước ở các sông hồ ngày càng trở lên ô
nhiễm.[8]
2.5.2. Thực trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam.
Nước ta hiện có nền cơng nghiệp thực sự chưa phát triển, chịu ảnh hưởng
của xu hướng đơ thị hóa mạnh mẽ , các khu cơng nghiệp và các đơ thị đã xảy ra tình
trạng ơ nhiễm ở rất nhiều nơi, trên biển, sông suối, trong cả tầng nước ngầm với các
mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Đầu tiên là ơ nhiễm biển. Do có đường bờ biển rất dài nên khi ô nhiễm biển
xảy ra sẽ cực kì phức tạp.Do sự phát triển kinh tế, hầu hết vùng thềm lục địa đã bị ô
nhiễm và dần dần lan ra ngồi khơi. Điển hình như ở Hải phịng, hằng năm có tới
hơn 1500 lượt tàu vận tải biển cập cảng Hải Phòng. Lượng dầu cặn qua sử dụng
trong quá trình vận tải từ 5-10 m3. Như vậy hàng nghìn m3 dầu cặn qua sử dụng
cùng rác thải sinh hoạt của người dân vạn chài và khách du lịch đã tự nhiên theo
nhiều cách xả xuống biển.
Tình hình ô nhiễm nước ngọt lại càng trầm trọng hơn. Công nghiệp là
ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm, trong đố mỗi ngành có một loại chất thải khác
nhau. Ví đụ KCN Việt Trì mỗi ngày xả hàng trăm nghìn m3 nước thải của nhà máy
hóa chất, thuốc trừ sâu, dệt,… khoảng 168m3/ ngày đêm xuống hạ lưu cùng 1 lượng
nước thải công nghiệp và sinh hoạt từ thượng nguồn Trung Quốc đã làm chất lượng

nước sông Hồng ngày càng xấu đi theo cả không gian và thời gian. Ở Hà Nội các
sông như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ có màu đen và hơi thối, đặc biệt là khu
cơng nghiệp Biên Hịa, Đờng Nai và thành phố HCM tạo ra nguồn nước thải công
nghiệp và sinh hoạt rất lớn làm nhiễm bản các sơng ngịi và vùng phụ cận.


×