Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA hình 6 tiết 6 tuần 6 năm hoc 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 21.9.2019</b></i> <i><b>Tiết:6</b></i>
<i><b>Ngày giảng:28.9.2019</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
- Hiểu về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Vận dụng tia trong các hình ảnh thực tế.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.


- Có kỹ năng phân biệt tia và đường thẳng, hai tia đối nhau, trùng nhau, nhận biết điểm
nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía qua hình đọc.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người


khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.


<i><b>5. Năng lực cần đạt : </b></i>


- Năng lực tính tốn, vẽ hình; năng lực tư duy, giải quyêt vấn đề, tự học, năng lực làm việc
nhóm, sử dụng ngôn ngữ<b>.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


GV: bảng phụ


HS: Thước thẳng, giấy nháp.


<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học</b>


Vấn đáp, gợi mở, LT, KTDH: Đặt câu hỏi


<b>IV.Tổ chức các HDDH:</b>
<b>1.Ổn định lớp :1’</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: 05’</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>?1. </b>Vẽ đường thẳng xy.


Vẽ điểm O trên đường thẳng xy.


? Ox là gì ? Đọc tên các tia đối
nhau trong hình vẽ.


<b>?2.</b> Cho HS làm bài tập 25: Phân
biệt sự khác nhau giữa tia và
đường thẳng


x y<b>O</b>


<b>3. Tổ chức luyện tập:</b>


<i><b>Hoạt động 1. Nhận biết khái niệm</b></i>


y


c,
b,
a, A


A


B
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-) Mục tiêu : Kiểm tra các hình học cơ bản ,kĩ năng nhận biết các khái niệm hình học cơ
bản đã học


-) Thời gian :10 phút
-) Phương pháp-KTDH:



PP: Vấn đáp, gợi mở, LT KTDH: Đặt câu hỏi.
-)Cách thức thực hiện


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Bài tập 26. SGK.113</b></i>


- Vẽ hình và làm bài tập vào nháp
- HS lên bảng làm bài tập


- Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
SGK


- GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>Bài tập 27. SGK.113</b></i>


- HS đọc nội dung bài tập


- Trả lời miệng điền vào chỗ trống các
câu hỏi


- Vẽ hình minh hoạ


<i><b>Bài tập 32. SGK.114</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm
- HS trình bày miệng


- GV nhấn mạnh: Hai điều kiện để hai


tia đối nhau


<i><b>Bài tập 26. SGK.113</b></i>


H1


<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


H2


<b>A</b> <b>B</b> <b>M</b>


a. Điểm M và B nằm cùng phía đối
với A


b. M có thể nằm giữa A và B (H1).
Hoặc B nằm giữa A và M (H2)


<i><b>Bài tập 27. SGK.113</b></i>


a. A
b. A


<i><b>Bài tập 32. SGK.114</b></i>


a.Sai


x


y


O


b.Sai


x


y


<b>O</b>


<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Luyện tập sử dụng ngôn ngữ</b></i>


-) Mục tiêu : Hướng dẫn HS ôn tập về tia, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm còn lại
qua các bài tập hình, vẽ hình


-) Thời gian :10 phút


-) Phương pháp-KTDH: PP:<i> Vấn đáp, LT</i>.
KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


-)Cách thức thực hiện


<i><b>Bài tập 28. SGK. 113</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc bài tập và vẽ
hình


- Một HS lên bảng vẽ hình.
? Viết tên hai tia chung gốc.



HS: Ox và Oy hoặc ON và OM đối
nhau


? Trong 3 điểm M, O, N thì điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại.


<i><b>Bài tập 28. SGK. 113</b></i>


x <sub> y</sub>


<b>O</b> <b>M</b>


<b>N</b>


a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau
b. Điểm O nằm giữa M và N


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài tập 29. SGK. 114</b></i>


- GV yêu cầu HS làm vào vở
- Một HS lên bảng vẽ hình
- GV tổ chức nhận xét


- HS trả lời miệng ( khơng u cầu
nêu lí do)


C A M B


b)



C M A B


<b>Hoạt động 3. Bài tập vẽ hình </b>


-) Mục tiêu : HS ơn tập về tia, hai tia đối nhau, điểm nằm giữa hai điểm cịn lại thơng qua
rèn kĩ năng vẽ hình


-) Thời gian :10 phút


-) Phương pháp-KTDH: PP:<i> Vấn đáp, LT</i>.
KTDH: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ


-)Cách thức thực hiện


<i><b>Bài tập:</b></i> Vẽ 3 điểm A, B, C không
thẳng hàng.


1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC.
2. Vẽ các tia đối nhau.


AB và AD.
AC và AE.


3. Lấy điểm M thuộc tia AC
vẽ tia BM.


- Hai HS lên bảng cùng vẽ.
- Cả lớp cùng vẽ vào vở.
- GV tổ chức nhận xét



<i><b>Bài tập:</b></i>


A <sub>B</sub>


C


M
D


E


<b>4. Củng cố – Luyện tập (4’)</b>


<b>?.</b> Thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia song song .


<b>?.</b> Hai tia đối nhau là 2 tia phải thoả mãn điều kiện gì.


<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà ( 5’)</b>


- Học bài theo SGK và vở ghi


- Làm bài tập 30, 33 SGK.114 và bài tập từ 23 đến 29 SBT


- Đọc trước bài đoạn thẳng và trả lời câu hỏi: các điểm nằm giữa điểm A và B còn được
gọi là đường thẳng hay tia AB?


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×