Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA Hình 7 - tiết 23+24 - tuần 12 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A


B C


<i>Ngày soạn: 2/11/2019</i>


<i>Ngày dạy: 6/11/2019</i> <i>Tiết 23:</i>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh của hai tam
giác để chứng minh hai góc bằng nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh
– cạnh.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của người
khác.


<b>4. Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác, chịu khó tìm tịi lời giải.



<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực dự đốn, suy đốn g, năng lực tính tốn và năng lực
ngơn ngữ. Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1. GV: Máy tính, máy chiếu
2. HS: thước thẳng


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (7’)
2 HS (khá) lên bảng:


HS 1: Chữa bài tập 16 SGK - 114


HS 2: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của tam giác.
Chữa bài tập 28 SBT – 101


<b>*Đáp án:</b>


Bài tập 16 SGK – 114:


Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm


- Vẽ cung tròn tâm B và cung trịn tâm C có cùng
bán kính 3cm. Gọi A là giao của hai cung tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C


A B


D


Bài tập 28 SBT – 101:


GT <i>Δ</i> <sub>ABC và </sub> <i>Δ</i> <sub>ABD có:</sub>
AB =BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL


^


<i>CAD</i> = <i><sub>CBD</sub></i>^
Chứng minh:


Kẻ CD, xét <i>Δ</i> <sub>ADC và </sub> <i>Δ</i> <sub>BDC có:</sub>
AC = BC = 3cm (gt)


AD = BD = 2cm (gt)
⇒ <i>Δ</i> <sub>ADC = </sub> <i>Δ</i> <sub>BDC ( c.c.c)</sub>


CD là cạnh chung ⇒ <i><sub>CAD</sub></i>^ <sub> =</sub> <i><sub>CBD</sub></i>^ <sub>(hai góc tương ứng)</sub>


Lớp nhận xét bài của bạn, GV đánh giá, cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i>HS biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh
của hai tam giác để chứng minh hai góc bằng nhau.


<i>b. Thời gian: 18 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm</i>
<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*<i><b>Bài tập 18 SGK- 114</b></i>


- GV đưa hình 71 lên máy chiếu,
cho HS đọc bài và thực hiện
? yêu cầu HS ghi GT và KL?
- HS: nghiên cứu đề bài, cá nhân
ghi GT và KL, một em lên bảng
ghi.


- GV cho HS thảo luận theo nhóm
bàn thời gian 5 phút và gọi đại
diện một nhóm trình bày, các


nhóm khác nhận xét.


- HS: thứ tự đúng là d, b, a, c.
*<i><b>Bài tập 19 SGK-114</b></i>


- GV đưa hình vẽ lên máy chiếu, ?
yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, ghi
GT, KL?


- HS làm cá nhân.


? Để chứng minh <i>Δ</i> <sub>ADE =</sub> <i>Δ</i>
BDE cần xét những yếu tố nào?
- HS: chỉ ra ba cạnh bằng nhau.


<i><b>Bài tập 18 SGK- 114</b></i>


GT <i>Δ</i> <sub>AMBvà</sub> <i>Δ</i> <sub>AN</sub>
C có:


MA = MB
NA = NB
KL ^<i><sub>AMN</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>BMN</sub></i>
Giải:


<i>Δ</i> <sub>AMN và</sub> <i>Δ</i> <sub>BMN có: </sub>
MN: cạnh chung


MA = MB (gt)
NA = NB (gt)



Do đó <i>Δ</i> <sub>AMN =</sub> <i>Δ</i> <sub>BMN ( c.c.c)</sub>


Suy ra ^<i><sub>AMN</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>BMN</sub></i> <sub> (hai góc tương ứng)</sub>


<i><b>Bài tập 19 SGK-114</b></i>


GT AD = BD
AE = BE


KL a) <i>Δ</i> <sub>ADE=</sub> <i>Δ</i> <sub>B</sub>
DE


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày,
lớp làm cá nhân vào vở.


? Hai tam giác bằng nhau suy ra
điều gì?


- HS: Hai tam giác bằng nhau suy
ra các góc tương ứng bằng nhau,
các cạnh tương ứng bằng nhau.
? Để chứng minh ^<i><sub>DAE</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>DBE</sub></i>
ta làm thế nào?


- HS: Chứng minh hai tam giác
tam giác bằng nhau ⇒ hai góc
tương ứng bằng nhau.


Xét <i>Δ</i> <sub>ADE và</sub> <i>Δ</i> <sub>BDE có:</sub>


AD = BD (gt)


AE = BE (gt)
DE: cạnh chung


Suy ra <i>Δ</i> <sub>ADE=</sub> <i>Δ</i> <sub>BDE (c.c.c)</sub>
b) <i>Δ</i> <sub>ADE =</sub> <i>Δ</i> <sub>BDE </sub>


 ^<i><sub>DAE</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>DBE</sub></i> <sub> (hai góc tương ứng)</sub>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i>HS biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
cạnh – cạnh – cạnh.


<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV cho HS nghiên cứu SGK, gọi
một HS lên bảng vẽ hình.


- HS thực hiện cá nhân vào vở.
- GV hướng dẫn HS bằng phân tích


đi lên:


OC là tia phân giác của góc xOy.
<i>⇑</i>


^


<i>BOC</i>=^<i>AOC</i>


<i>⇑</i>


<i>Δ</i> <sub>OBC = </sub> <i>Δ</i> <sub>OAC (c.c.c)</sub>
<i>⇑</i>


Xét hai tam giác chỉ ra ba cạnh tương
ứng bằng nhau.


-GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của
bài


? Vẽ hình , ghi GT, KL?


-HS: làm việc cá nhân, một HS làm
trên bảng.


<i><b>Bài tập 20 SGK - 115</b></i>


y


x


C
B


A
O


Giải:


Xét <i>Δ</i> <sub>OBC và </sub> <i>Δ</i> <sub>OAC có:</sub>
OB = OC ( vì cùng bằng bán kính)
BC = AC (vì cùng bằng bán kính)
OC là cạnh chung


Do đó <i>Δ</i> <sub>OBC = </sub> <i>Δ</i> <sub>OAC (c.c.c)</sub>


Suy ra <i><sub>BOC</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>AOC</sub></i> <sub> (hai góc tương ứng)</sub>
⇒ OC là tia phân giác của góc xOy.


<i><b>Bài tập 23 SGK- 115</b></i>


A B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV hướng dẫn HS bằng phân tích
đi lên:


AB là tia phân giác của góc
CAD



<i>⇑</i>
^


<i>CAB</i>=^<i>DAB</i>


<i>⇑</i>


<i>Δ</i> <sub>ACB = </sub> <i>Δ</i> <sub>ADB (c.c.c)</sub>
<i>⇑</i>


Xét hai tam giác chỉ ra ba yếu tố
cạnh bằng nhau.


GV: Gọi Hs lên bảng chứng minh


GT AB = 4cm; (A; 2cm) và (B;3cm)
cắt nhau ở C và D


KL AB là tia phân giác của góc CAD
Chứng minh:


Xét <i>Δ</i> <sub>ACB và </sub> <i>Δ</i> <sub>ADB có:</sub>
AC = AD = 2cm (giả thiết)
BC = BD = 3cm (giả thiết)
AB là cạnh chung


Do đó <i>Δ</i> <sub>ACB = </sub> <i>Δ</i> <sub>ADB (c.c.c)</sub>
⇒ <i><sub>CAB</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>DAB</sub></i> ( hai góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD.



<b>4. Củng cố: (4’)</b>


- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm thế nào? ( Ta chứng minh hai tam giác
bằng nhau (c.c.c))


- Để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc ta làm thế nào? (Ta chứng minh
hai tam giác bằng nhau (c.c.c) suy ra hai góc tương ứng bằng nhau)


<b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b>


- Nắm chắc trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác, viết kí hiệu
hai tam giác bằng nhau theo thứ tự đỉnh tương ứng để suy ra các cạnh tương ứng, các
góc tương ứng bằng nhau.


- Làm bài tập 21, 22(SGK- 114)


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho bài sau luyện tập tiếp.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày dạy: 7/11/2019</i> <i>Tiết 24:</i>


<b>§4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC </b>


<b>CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác và vận dụng vào
tam giác vuông.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng thước và com pa để vẽ hình vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen
giữa.


- Vận dụng được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác để nhận
biết hai tam giác bằng nhau, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng
nhau.


<b> 3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.


<b>4. Thái độ:</b>


- Có tính cẩn thận và chính xác trong vẽ và đo.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực dự đốn, suy đốn g, năng lực tính tốn và
năng lực ngơn ngữ. Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>



1. GV: Máy tính
2. HS: thước thẳng


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kết hợp trong giờ.


<b>3. Bài mới:</b>


<i>ĐVĐ:</i> Nếu chỉ cần xét hai cạnh và một góc xen giữa có thể nhận biết được hai tam giác
bằng nhau hay không? Chúng ta cùng xét bài học hôm nay;


<i><b>Hoạt động 1: Vẽ tam giác</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i>- Biết sử dụng thước và com pa để vẽ hình vẽ tam giác biết hai cạnh và
góc xen giữa.


<i>b. Thời gian: 12 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, </i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thực hiện vẽ tam giác.


- HS: cá nhân tìm hiểu bài toán


- GV: Yêu cầu một HS khác nhắc lại
cách vẽ tam giác ABC.


- HS nêu cách vẽ tam giác gồm 4
bước như SGK. Cá nhân vẽ <i>Δ</i> <sub>ABC</sub>
vào vở.


- GV giới thiệu góc B là góc xen giữa
hai cạnh AB, BC.


? Góc A,( góc C) là góc xen giữa các
cạnh nào?


- HS (TB) tra lời


- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập ?
1


a, Vẽ tam giác A’B’C’ sao cho:


A’B’= AB, <i><sub>B '</sub></i>^ <sub>= 70 ; B’C’ =</sub>
BC.



b. So sánh độ dài A’C’ và AC.


-GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ
hình, đo và so sánh A’C’ với AC.
Lớp vẽ vào vở và thực hiện như bạn
trên bảng.


-HS: nhận xét có A’C’=AC


? Rút ra nhận xét gì về hai tam giác
vừa vẽ được: <i>Δ</i> <sub>ABC và </sub> <i>Δ</i>
A’B’C’.


-HS: nhận xét hai tam giác bằng nhau
(c.c.c)


? Có dự đốn gì về hai tam giác có
hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau?
-HS: hai tam giác có hai cạnh và góc
xen giữa bằng nhau thì hai tam giác
đó bằng nhau.


<i><b>Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa</b></i>
<i><b>Bài tốn:</b></i> Vẽ tam giác ABC biết:


AB = 2 cm, BC = 3cm, <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = 70</sub>


?1:
a)



b) A’C’ = AC


<i>Δ</i> <sub>ABC = </sub> <i>Δ</i> <sub>A’B’C’(c.c.c)</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau c.g.c</b></i>


<i>a. Mục tiêu: </i>Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của tam giác và vận dụng
vào tam giác vuông.


<i>b. Thời gian: 20 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV giới thiệu tính chất.


-GV Yêu cầu HS phát biểu lại tính


<b>2. Trường hợp bằng nhau </b>
<b>cạnh – góc – cạnh</b>


Tính chất: SGK- 117
B


A



C
2


3
700
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chất.


-HS phát biểu, theo dõi SGK.


Vẽ hình vào vở và ghi tóm tắt tính
chất bằng kí hiệu.


? Yêu cầu HS thực hiện ?2 (hình vẽ
đưa trên bảng phụ)


*GV có thể củng cố tính chất bằng
việc đưa ra hai tam giác có hai cạnh
bằng nhau nhưng hai góc bằng nhau
lại khơng xen giữa hai cạnh.


VD : <sub>ABC và </sub><sub>A'B'C' có:</sub>


AB = A’B’ ; <i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C '</sub></i> <sub> ; AC = A’C’</sub>
Hỏi hai tam giác có bằng nhau
không ?


-GV gọi HS đọc khái niệm hệ quả.


-GV giải thích khái niệm hệ quả của
một định lí.


? Hãy quan sát hình 81 và cho biết ta
có 2 tam giác nào bằng nhau ?


-HS : <sub>ABC =</sub><sub>DFE</sub>


? Giải thích tại sao hai tam giác
vuông ABC và DFE bằng nhau ?
-HS : <sub>ABC = </sub><sub>DFE (c.g.c)</sub>


? Vậy để hai tam giác vuông bằng
nhau theo trường hợp cạnh–góc–
cạnh ta cần điều kiện gì ?


HS : Cần có 2 cạnh góc vng bằng
nhau.


GV giới thiệu hệ quả.


GV : Yêu cầu HS đọc, phát biểu lại
hệ quả. Nhấn mạnh : Đối với hai tam
giác vuông ta không cần xét yếu tố
góc xen giữa hai cạnh góc vng vì
hai góc vng này ln bàng nhau.


Nếu <sub>ABC và </sub><sub>A'B'C' có:</sub>
AB = A'B'



^
<i>B</i>=^<i>B '</i>
BC = B'C'


Thì <sub>ABC = </sub><sub>A'B'C' (c.g.c)</sub>
?2


<sub>ABC = </sub><sub>ADC (c.g.c)</sub>
<b>3. Hệ quả.</b>


<sub>ABC và </sub><sub>DEF có:</sub>
AB = DF (gt)


^


<i>A</i>= ^<i>D</i> = 90
AC = DE(gt)


⇒ ABC = DEF (c.g.c)


<i><b>*Hệ quả (SGK-118)</b></i>.


E


D


F
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A y


x


C
B


3
3


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


-Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c), cần chú ý điều kiện gì
về góc?


-Phát biểu trường hợp bằng nhau c.gc của hai tam giác vuông?
-Cho HS làm bài tập 24+ 25 SGk- 118


<i><b>Bài 24</b></i>: HS làm cá nhân, 1em lên bảng làm
Giải: -Vẽ góc xAy bằng 900


-Trên tia Ax lấy điểm B,


trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC = 3cm.
-Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác vuông ABC.
- <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> = 45


<i><b>Bài 25:</b></i>


H.82: <sub>ABD = </sub><sub>AED (c.g.c) vì AB = AD (gt); </sub> ^<i><sub>A</sub></i>


1= ^<i>A</i>2 (gt); cạnh AD chung.


H.83: <sub>GHK = </sub><sub>KIG (c.g.c) vì IK = HG (gt); </sub> ^<i><sub>HGK</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>IKG</sub></i> <sub> (gt); GK chung.</sub>
H.84: Khơng có tam giác nào bằng nhau.


<b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5’)</b>


- Nắm thật chắc trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác và vận
dụng vào tam giác vuông.


- Làm bài tập 26; 27 (SGK- 119)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×