Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.13 KB, 16 trang )

Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp sản
xuất.
1.1 - Một số vấn đề cơ bản về hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng.
1.1.1. Tiền l ơng :
1.1.1.1. Khái niêm:
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động (hay
còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả
của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ
thị truờng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác. Các Mác viết tiền công
không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của
giả trị hay giá cả sức lao động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng trớc
hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho nguời
lao động ( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng. Mặt khác,
do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ đơn thuần
là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và
trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các
chủ doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao
động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu nhập chủ yếu
với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng đến mức sống của họ. Phấn đấu
nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động. Mục đích này tạo động
lực để ngời lao động phát triển trình độ và khẳ năng lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay,
phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu
vực lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc
doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế chính


sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc
qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động chi
phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng khu vực này dù vẫn
nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ và là
những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên
làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác động trực tiếp đến
phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan hệ
về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do vậy chính
sáh tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc gia.
Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lơng:
+Tiền lơng danh nghĩa: là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động, phụ
thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao động.
+ Tiền lơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các
loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động đợc hởng lơng và có thể mua đợc bằng
tiền lơng thực tế đó.
1.1.1.2. Vai trò chức năng của tiền l ơng :
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công cho ngời
lao động thông qua lơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc
hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn bản chất
của tái sản xuất sức lao động là có đợc một tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có
thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dỡng, giáo dục thế hệ sau), tích
luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc
mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật
các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Ngời sử dụng lao động có thể tiến hành

kiểm tra giám sát, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của
mình thông qua việc chi trả lơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải
đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý
chặt chẽ về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho ng-
ời lao động.
+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng
năng xuất lao động. Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ say mê, tích cực
làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm
của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một công cụ khuyến
khích vật chất, kích thích ngời lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao.
1.1.1.3. Quỹ tiền l ơng :
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả
cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lơng bao
gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp
(chức vụ, đắt đỏ, khu vực. . .), tiền thởng trong sản xuất.Quỹ tiền lơng(hay tiền
công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao
động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lơng
chính và tiền lơng phụ.
1.1.2. Các khoản trích theo l ơng :
1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội:
1.1.2.1.1. Khái niệm:
Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho ngời dân nói chung và ngời
lao động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho ngời lao động, thông
qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình họ.
BHXH là một hoạt động mang tính chất xã hội rất cao . Trên cơ sở tham gia,đóng
góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý bảo hộ của nhà nớc.
BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi ngời lao động và gia đình họ gặp rủi
ro nh ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.

Theo công ớc102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
+ Chăm sóc y tế
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thất nghiệp
+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+Trợ cấp gia đình
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
1.1.2.1.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là một khoản tiền trích lập ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hu . Quỹ
BHXH đợc trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tài chính Nhà
nớc quy định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên đợc tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mức độ phát triển của
nền kinh tế quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốc gia mà quy định một
tỷ lệ trích BHXH. Nh chế độ hiện nay trích BHXH là 20%, trong đó 15% đợc
trích vào chi phí SXKD, còn 5% trừ vào thu nhập của ngời lao động.
1.1.2.1.3. Bảo hiểm Ytế (BHYT):
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho ngời lao động,
khi ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty. Quỹ BHYT đợc trích
theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên
và đọc tính vào chi phí SXKD. Chế độ trích ở nớc ta hiện nay là 3%, trong đó 2%
trích vào chi phí SXKD, còn 1% trích vào thu nhập của ngời lao động.
1.1.2.1.4. Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Quỹ đợc xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động công đoàn,
hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số

tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích kinh
phí công đoàn là 2% đợc trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2 - Các hình thức trả lơng.
Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với
hoàn cảnh xã hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối chiếu với các
công ty xí nghiệp khác trong cùng ngành. Chúng ta không thể và không nên áp
dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi công ty,
xí nghiệp. Có công ty áp dụng chế độ khoán sản phẩm thì năng xuất lao động cao,
giá thành hạ. Nhng công ty khác lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà
phải áp dụng chế độ trả lơng theo giờ cộng với thởng . . . Do vậy việc trả lơng rất
đa dạng, nhiều công ty phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với
khung cảnh kinh doanh của mình. Thờng thì một công ty, xí nghiệp áp dụng các
hình thức trả lơng sau :
1.2.1. Trả l ơng theo sản phẩm :
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp
vào số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành. đây là hình
thức đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sản xuất
chế taọ sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời lao
động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đã hoàn thành. Điều này sẽ có tác
dụng làm tăng năng xuất của ngời lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ
năng, phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và năng xuất lao
động.
+ Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của ngời lao
động. Có các chế độ trả lơng sản phẩm nh sau:
1.2.1.1. Trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp :

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời
trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có
thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
1.2.1.2. Trả l ơng theo sản phẩm có th ởng có phạt :
Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng có phạt là tiền lơng trả theo sản phẩm
gắn với chế độ tiền lơng trong sản xuất nh : Thởng tiết kiệm vật t, thởng nâng cao
chất lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, . . . và có thể phạt trong trờng
hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật t, không đảm bảo ngày công
qui định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao.
Cách tính nh sau:
Tiền lơng = Tiền lơng theo sản phẩm + Tiền thởng Tiền
trực tiếp (gián tiếp) phạt
1.2.1.3. Trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến :
Theo hình thức này tiền lơng bao gồm hai phần:
- Phần thứ nhất : Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động,
tính ra phải trả cho ngời lao động trong định mức.
- Phần thứ hai : Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiền lơng
phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì tỷ lệ luỹ tiến
càng nhiều.
Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng xuất lao động và c-
ờng độ lao động đến mức tôí đa do vậy thờng áp dụng để trả cho ngời làm việc
trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn
đặt hàng.
1.2.1.4. Hình thức trả l ơng khoán :
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và
chất lợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho nhng công việc
nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải bàn giao toàn bộ
khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định. Hình thức
này bao gồm các cách trả lơng sau:
+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơng theo

sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành
đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời lao
động quan tâm đến chất lợng sản phẩm
+ Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính toán và
giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành
công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
+ Trả lơng khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động. Khi tiền lơng
không thể hạch toán riêng cho từng ngời lao động thì phải trả lơng cho cả tập thể
lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng ngời.
Trả lơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy
sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời
gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán.

×