Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chuyên đề nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.63 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b> “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH </b>
<b> THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6”</b>


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


<b>II. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM</b>


<b> </b> <b>1. Phương pháp thực hành thí nhiệm:</b>


<b>2. Định hướng về phương pháp dạy học sinh học 6</b>


<b> 3. Vai trị của thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học:</b>
<b>4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thực hành - thí nghiệm:</b>
<b>III. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP </b>


<b>1. Thực trạng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH </b>
<b>THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 6”</b>


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


- Yêu cầu của giáo dục hiện nay là phải đổi mới phương pháp dạy học, tức là hoạt
động dạy học lấy học sinh là trung tâm, chống lại thói quen học tập thụ động. Kết hợp
tốt học đi đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên
cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội.



- Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, những kiến thức lí thuyết được
xây dựng trên cở sở các kết quả thực nghiệm. Bởi vậy để học tập, nghiên cứu môn
này không thể tách rời việc học lí thuyết với thực hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM</b>


<b> </b> <b>1. Phương pháp thực hành thí nhiệm:</b>


Thực hành - thí nghiệm là tự mình tiến hành làm các thí nghiệm, trực tiếp quan sát các
thí nghiệm, học sinh hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm. Qua thí nghiệm
học sinh xác định được bản chất của các hiện tượng quan sát được. Trong dạy học
nói chung dạy học sinh học nói riêng phương pháp thực hành thí nghiệm ln đóng vai
trị quan trọng giúp học sinh có điều kiện tự mình tìm hiểu các mối quan hệ giữa cấu
tạo với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Định hướng về phương pháp dạy học sinh học 6</b>


Tăng cường vận dụng phương pháp đặc thù bộ mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập tạo
điều kiện cho học sinh tự lực tìm tịi, phát hiện kiến thức đó là phương pháp quan sát tìm tịi và phương pháp
thực hành - thí nghiệm.


Phương pháp thực hành thí nghiệm được vận dụng để dạy và học kiến thức về các chức năng sinh lí
của thực vật bao gồm các loại thí nghiệm:


a. Thí nghiệm do giáo viên biểu diễn để minh họa kiến thức của bài học. GV biểu diễn thí nghiệm theo
hướng nghiên cứu bằng một hệ thống câu hỏi và bài tập đính hướng như bài 21: Quang hợp (tiết 1)


b. Thí nghiệm do học sinh tự tiến hành: Học sinh đóng vai trị của người nghiên cứu, chủ động phát
hiện tìm hiểu các hiện tượng, thay đổi điều kiện thí nghiệm từ đó tạo điều kiện cho học sinh đi sâu tìm hiểu
nguyên nhân bản chất, tính quy luật của các hiện tượng sinh học trong thí nghiệm ví dụ bài 17. Vận chuyển


các chất trong thân, bài 35 những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của nhiều trường phương pháp thực hành thí nghiệm khơng phải
lúc nào cũng sử dụng hiệu quả vì thiếu thời gian thực hiện trên lớp hoặc thiếu thiết bị, thí nghiệm khơng đủ
điều kiện thực hiện vì phụ thuộc vào thời tiết. Do đó xuất hiện một hình thức thí nghiệm khác như thí nghiệm
tư duy trên giấy và bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Vai trị của thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học:</b>


Thực hành - thí nghiệm là một trong những phương tiện trực quan hàng đầu trong
dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng.


<b>Đối với học sinh</b>: Thực hành thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiển do
đó nó là phương pháp duy nhất để giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành
và tư duy kĩ thuật. Thí nghiệm giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tượng
và các quá trình sinh học.


<b> Đối với giáo viên</b>: Việc sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học
là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trong sách giáo khoa
sinh học 6 các thí nghiệm được sử dụng để học bài mới, củng cố, chứng minh, hoàn
thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kết quả,...


Thí nghiệm có thể do học sinh tự tiến hành làm hoặc do giáo viên biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Thực hành- thí nghiệm gồm các bước:</b>


- Xác định mục tiêu
- Vạch kế hoạch


- Tiến hành thí nghiệm



- Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế


Để học sinh nắm được mục đích điều kiện thực hành thí nghiệm giáo viên
nên giới thiệu trước cho học sinh. Quan sát thí nghiệm là hoạt động nhận thức tự
lực của học sinh, giáo viên chỉ có vai trị cố vấn, cố vấn theo dõi giám sát và là trọng
tài ghi nhận những thành tích phát hiện tri thức của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP </b>


<b>1. Thực trạng</b>:


<b> </b> Thực hành thí nghiệm đóng vai trị quan trọng trong q trình dạy học nói


chung và sinh học nói riêng nhưng thực tế trong những năm qua việc sử dụng phương
pháp thực hành thí nghiệm cịn rất hạn chế chưa thực sự đem lại hiệu quả trong dạy
học sinh học, thiếu trang thiết bị hoặc trang thiết bị không đảm bảo chất lượng. Những
thí nghiệm phức tạp, tốn kém mất nhiều thời gian cùng với năng lực sử dụng, khai thác
tổ chức học sinh thực hành - thí nghiệm của giáo viên còn hạn chế khiến cho hiệu quả
sử dụng thí nghiệm trong nhà trường chưa cao<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm</b>
<b> Đối với giáo viên: </b>


<b>- X</b>ác định mục đích thí nghiệm giúp học sinh thực hành-thí nghiệm đúng mục đích đề ra,


- Vạch kế hoạch thí nghiệm:


Giáo viên cần liệt kê những dụng cụ thí nghiệm, cần có những điều kiện để tiến hành thí nghiệm, đồng thời phải vạch
kế hoạch cụ thể làm gì trước, làm gì sau, thực hành thao tác gì trên vật nào? Quan sát dấu hiệu gì? ở đâu? Bằng giác


quan nào? Việc vạch kế hoạch thí nghiệm một cách đúng đắn có thể khắc phục được một số khó khăn khi gặp những
bài học có nhiều thí nghiệm chứng minh cần nhiều thời gian mà thời gian ở lớp thì có hạn.


Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí, lắp ráp thí nghiệm đề ra những mâu thuẫn nhận thức để gây hứng
thú tính tị mị của học sinh


Giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với tiến trình thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh lựa chọn sử dụng các dụng cụ, mẫu vật có ở địa phương (nếu có)
- Tiến hành thí nghiệm


GV làm thí nghiệm học sinh quan sát hoặc cả học sinh và giáo viên làm thí nghiệm sau đó theo dõi thí nghiệm, ghi kết
quả thí nghiệm


- Tổng kết thí nghiệm và liên hệ thực tế


Học sinh hoặc giáo viên nêu lại diễn biến thí nghiệm rút ra những kết luận. Gv nêu một số ứng dụng trong cuộc sống có
liên quan đến thí nghiệm giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, yêu cầu học sinh viết báo cáo tường trình
vào vở.


Chọn thí nghiệm cho học sinh phải đảm bảo vừa sức, nếu thí nghiệm quá sức học sinh thì giáo viên làm biểu biễn cho
học sinh quan sát


Nếu biểu diễn thí nghiệm thì phải làm cho tất cả học sinh nhìn rõ các bộ phận, các chi tiết của dụng cụ thí nghiệm. Thí
nghiệm phải đảm bảo thành cơng muốn như vậy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo thử đi thử lại nhiều lần.


Trong tiến hành thí nghiệm phải phối hợp một cách hợp lí với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác như phương
pháp dạy học nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn …


Trước khi làm thí nghiệm khơng nên cho học sinh biết trước kiến thức khoa học.



<b> Đối với học sinh</b>:


- Chú ý nghe giáo viên hướng dẫn và làm theo hướng dẫn
- Đọc kĩ phần hướng dẫn thực hành trong sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. KẾT LUẬN</b>


Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp bản thân
tôi nhận thấy: Sự chuẩn bị kĩ bài giảng và sử dụng phương pháp phù hợp với đặc
trưng bộ mơn đã phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, khơi
dậy hứng thú nhận thức của học sinh, phát triển khả năng phân tích so sánh nhận xét,
hình thức học tập theo nhóm đã rèn luyện cho học sinh cách thức ứng xử, cộng tác
trong việc thực hiện nhiệm được giao


</div>

<!--links-->

×