Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

GDCD 9-Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Cao Ngọc Ngân </b></i>


<b>Môn</b>



<b>Môn</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>Giáo dục công dân</b>

<b>Giáo dục công dân</b>



<b>N</b>



<b>N</b>

<b>ăm học 201</b>

<b><sub>ăm học 201</sub></b>

<b>9</b>

<b>9</b>

<b> - 20</b>

<b> - 20</b>

<b>20</b>

<b>20</b>


<b>PHÒNG GIÁO GD & ĐT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1. Lao động là gì?</b>


A. Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất


B. Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và giá trị tinh thần


C. Là hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần


D. Là hoạt động con người nhằm tạo ra của cải vật chất


<b>Câu 2.Mọi cơng dân có quyền tìm kiếm việc làm, học nghề </b>
<b>lựa chọn nghề nghiệp là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 23 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (Tiết 2)


Nội dung bài học



1. Khái niệm lao động và vai trò của lao động
2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.



3. Chính sách của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và nghĩa vụ lao
động của công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG </b>
<b> CỦA CÔNG DÂN( T2)</b>


<b>I. Đặt vấn đề</b>


1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ
gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới
lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên
thành phố kiếm sống, ông tập trung họ
lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng
dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa
trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu
niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền
giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng
ngày.<b>Nhiều người thấy thế cho rằng, </b>
<b>ông An làm như vậy là bóc lột, lợi </b>
<b>dụng sức lao động của người khác để </b>
<b>trục lợi.</b>


<b>Tình huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>Nhận xét:</b>

Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện


cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và


đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm




cho người lao động và được nhà nước khuyến khích,


tạo điều kiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đây là những hoạt ng gỡ?



Làm mây tre đan xuất khẩu


Chm khc ỏ Học nghề thêu ren xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>

<b>Đều là hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, dạy </b>



<b>nghề, học nghề, tạo công ăn việc làm cho người lao </b>


<b>động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. </b>



 Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>3. Chính sách của Nhà nước về lao động</b>



<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO </b>
<b> ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T2)</b>


- Khuyến khích , tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân.
trong và ngoài nước... đầu tư sản xuất kinh doanh, giải quyết
việc làm cho người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <b>Miễn giảm thuế với các hoạt động dạy nghề cho người tàn tật.</b>
- <b>Hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn</b>



<b>- Ưu tiên giảm thuế, cho thuê đất, nhà xưởng, giá rẻ với các </b>


<b>doanh nghiệp nước ngoài mới vào Việt Nam đầu tư…</b>


 <b>Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi</b>
<i><b>? Nêu một số chính sách Nhà nước đối với lao động?</b></i>


<b> Tạo việc làm cho người lao động, làm giàu </b>



<b>cho đất nước, thúc đẩy đất nước phát triển, thu </b>


<b>hút đầu tư nước ngoài, và hội nhập trên trường </b>


<b>quốc tế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Điều 4- Bộ Luật Lao động 2019 :</b>


-Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
người sử dụng lao động, quản lí lao động
đúng pháp luật, dân chủ, cơng bằng, văn
minh và nâng cao trách nhiệm xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>

<b>Sau khi thỏa thuận kí cam kết với cơng ti trách </b>



<b>nhiệm hữu hạn Hoàng Long về công việc, tiền công, </b>


<b>thời gian lao động và các điều kiện khác, Chị Ba được </b>


<b>nhận vào công ti. Làm việc được hơn một tháng, thấy </b>


<b>có nơi khác cơng việc cũng như thế nhưng trả công </b>


<b>cao hơn, chị đã tự ý thôi việc mà không báo trước cho </b>


<b>Giám đốc công ti.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc cơng ti </b>



<b>TNHH Hồng Long được gọi là gì? Chị Ba có tự </b>


<b>ý thơi việc được khơng?</b>



Bản cam kết giữa chị Ba và công ti trách nhiệm hữu
hạn Hồng Long là hợp đồng lao động vì:


+ Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (Chị Ba là người lao động) và
công ti (người sử dụng lao động)


+ Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hoạt động
(việc làm, tiền cơng, thời gian,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- </b></i>

<i><b>Khi làm việc tại một nơi nào đó, cần phải </b></i>



<i><b>có </b></i>

<b>hợp đồng lao động</b>

<i><b>.</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Nội dung cơ bản của một </b></i>

<b>hợp đồng lao </b>



<b>động</b>

<i><b>:</b></i>

<i><b>Người lao động và người sử dụng lao </b></i>


<i><b>động cần tuân thủ các điều khoản đã thỏa </b></i>


<i><b>thuận trong </b></i>

<b>hợp đồng lao động</b>

<i><b>.</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Vi phạm </b></i>

<b>hợp đồng lao động</b>

<i><b> có thể bị xử lí </b></i>



<i><b>trước pháp luật.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bộ luật Lao động- i u

Đ ề

13




Hợp đồng lao động

là văn bản thỏa thuận giữa người



lao động và người sử dụng lao động về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Điều 14. Hình thức hợp đồng lao động</b>


1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm
thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động
giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.


2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với
hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng


<b>Điều 15. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động</b>


1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 3. Chính sách của nhà nước về lao động</b>


<b>Điều 144. Bộ Luật lao động năm 2019</b>


1. Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức
khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách.


2. Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên có
trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động,
sức khỏe, học tập trong quá trình lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<b>3. Chính sách của Nhà nước về lao động</b>




<b>4. Pháp luật nghiêm cấm:</b>



- Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.



- Cấm người sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những



công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất


độc hại.



- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18


tuổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Để trở thành người lao động tốt, cơng dân có </b>
<b>ích cho xã hội, ngay từ bây giờ, em cần phải làm gì?</b>


<b>- Tu dưỡng phẩm chất;</b>


<b>- Học tập chăm chỉ để trau dồi kiến thức, rèn luyện </b>
<b>kĩ năng;</b>


<b>- Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà phù hợp với điều </b>
<b>kiện sức khỏe bản thân;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LAO ĐỘNG</b>



<b>- Hoạt động có </b>


<b>mục đích, chủ yếu </b>
<b>và quan trọng nhất </b>
<b>của con người.</b>



<b>- Quyền và nghĩa </b>
<b>vụ của công dân.</b>


<b>- Tự do sử dụng sức lao </b>


<b>động để: học nghề, tìm kiếm </b>
<b>việc làm, lựa chọn nghề </b>


<b>nghiệp có ích cho xã hội và </b>
<b>đem lại nguồn thu nhập cho </b>
<b>bản thân và gia đình.</b>


- <b>Có nghĩa vụ lao động: ni sống </b>
<b>bản thân, gia đình, góp phần </b>


<b>duy trì và phát triển đất nước.</b>
- <b>Là nghĩa vụ đối với: bản thân, </b>


<b>gia đình, xã hội, đất nước của </b>
<b>mỗi công dân.</b>


<b>- Nhân tố quyết </b>
<b>định sự tồn tại, </b>
<b>phát triển của đất </b>
<b>nước và nhân loại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LAO ĐỘNG</b>



<b>- Nhà nước có chính </b>


<b>sách khuyến khích, tạo </b>
<b>điều kiện thuận lợi cho </b>
<b>các tổ chức, cá nhân .</b>


<b>- Nhận trẻ </b>
<b>em chưa đủ </b>
<b>15 tuổi vào </b>
<b>làm việc.</b>


- <b>Sử dụng người lao động dưới 18 </b>
<b>tuổi vào làm những công việc </b>
<b>nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp </b>
<b>xúc với các chất độc hại.</b>


<b>- Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện </b>
<b>thuận lợi hoặc giúp đỡ đối với các hoạt </b>
<b>động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, </b>
<b>dạy nghề và học để có việc làm, sản </b>
<b>xuất, kinh doanh thu hút lao động.</b>


<b>CẤM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* </b>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



-

<b><sub>Học bài, làm các bài tập cịn lại ở SGK</sub></b>


-

<b><sub>Ơn bài , hịan thành sơ đồ tư duy.</sub></b>



<b>- Xem trước bài 15:</b>


<b>+ Đọc nội dung bài</b>


<b>+ Xem bài tập</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×