Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

HK2-Ma trận và đề mẫu KT 1 Tiết-Hình học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG
<b>TỔ: TỐN-TIN </b>


<b>*** </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG III-HÌNH HỌC 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Mơn: Tốn – Lớp: 11 (Theo chƣơng trình chuẩn) </b>
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.


------
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


<b>1. Vectơ trong khơng gian </b>
<i>Về kiến thức: </i>


Biết được:


- Định nghĩa và các phép toán vectơ trong khơng gian;
- Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian;


- Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
<i>Về kỹ năng.</i>


- Xác định được góc giữa hai vectơ trong không gian.


- Vận dụng được: phép cộng, trừ; nhân vectơ với một số, tích vơ hướng của hai vectơ; sự bằng
nhau của hai vectơ trong không gian.


- Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.


<b>2. Hai đƣờng thẳng vơng góc. </b>


<i>Về kiến thức: </i>


- Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
- Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;


- Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vng góc với nhau.
<i>Về kỹ năng.</i>


- Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với nhau.


<b>3. Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng. </b>
<i>Về kiến thức:</i>


Biết được:


- Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vng góc với mặt phẳng;
- Khái niệm phép chiếu vng góc;


- Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.
<i>Về kỹ năng.</i>


- Biết cách chứng minh: một đường thẳng vng góc với mặt phẳng; một đường thẳng vng góc
với một đường thẳng.


- Xác định được véctơ pháp tuyến của một mặt phẳng.


- Xác định được hình chiếu vng góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.


- Bước đầu vận dụng được định lí ba đường vng góc.


- Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.


- Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vng góc của đường thẳng và mặt phẳng.
<b>4. Hai mặt phẳng vng góc. </b>


<i>Về kiến thức:</i>
Biết được :


<i>- </i>Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;


- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vng góc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Về kỹ năng.</i>


- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết chứng minh hai mặt phẳng vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HÌNH HỌC 11 – CHƢƠNG III </b>


<b>(Theo chƣơng trình chuẩn) </b>
<b>1. MA TRẬN MỤC TIÊU </b>


<b>Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng </b>


<b>Tầm </b> <b>quan </b>
<b>trọng (mức cơ </b>
<b>bản trọng tâm </b>


<b>của KTKN) </b>


<b>Trọng số (Mức </b>
<b>độ nhận thức </b>
<b>của </b> <b>chuẩn </b>
<b>KTKN) </b>


<b>Tổng điểm </b>


§1: Vectơ trong không gian 19 2 38


§2: Hai đường thẳng vng góc 27 3 81


§3: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng 27 3 81


§4: Hai mặt phẳng vng góc 27 3 81


100% 281


<b>2. MA TRẬN NHẬN THỨC </b>


<b>Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng </b>


<b>Trọng số (Mức </b>
<b>độ nhận thức </b>
<b>của </b> <b>chuẩn </b>
<b>KTKN) </b>


<b>Tổng điểm </b>
Theo ma trận


nhận thức


Theo thang
điểm 10


§1: Vectơ trong khơng gian 2 38 1,3


§2: Hai đường thẳng vng góc 3 81 2,9


§3: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng 3 81 2,9


§4: Hai mặt phẳng vng góc 3 81 2,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. MA TRẬN ĐỀ CHO KIỂM TRA </b>


Chủ đề hoặc


mạch kiến thức, kĩ năng


Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm


/10


1 2 3 4


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


§1: Vectơ trong khơng gian Câu 1,2
1,0



câu 3
0,5


3
1,5
§2: Hai đường thẳng vng


góc


Câu 4, 5
1,0


Câu 6
0,5


Câu13a
1,5


Câu13b
1,5


Câu13c
1,0


4
3,0
§3: Đường thẳng vng góc


với mặt phẳng



Câu 7, 8
1,0


Câu 9
0,5


5
3,0
§4: Hai mặt phẳng vng


góc


Câu 10,11
1,0


Câu 12
0,5


4
2,5
8


4,0


5
3,0


2
2,0



1
1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG TRONG MỖI Ô </b>


<b>Câu 1: Nhận biết được định nghĩa và các phép tốn vectơ trong khơng gian. </b>
<b>Câu 2: Nhận biết được định nghĩa và các phép tốn vectơ trong khơng gian. </b>
<b>Câu 3: Hiểu được ba vectơ đồng phẳng. </b>


<b>Câu 4: Nhận biết được: Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng; Khái niệm góc giữa hai đường </b>
thẳng; Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vng góc với nhau.


<b>Câu 5: Nhận biết được: Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng; Khái niệm góc giữa hai đường </b>
thẳng; Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vng góc với nhau.


<b>Câu 6: Hiểu được cách xác định góc giữa hai đường thẳng dựa vào góc giữa hai vectơ chỉ phương </b>
tương ứng của hai đường thẳng ấy.


<b>Câu 7: Nhận biết được: Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vng góc với mặt phẳng; Khái niệm </b>
phép chiếu vng góc; Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.


<b>Câu 8: Nhận biết được: Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vng góc với mặt phẳng; Khái niệm </b>
phép chiếu vng góc; Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.


<b>Câu 9: Hiểu được khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng; tập hợp điểm cách đều ba điểm phân </b>
biệt không thẳng hàng cho trước.


<b>Câu 10: </b>Nhận biết được: Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng
vng góc; Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập
phương; Khái niệm hình chóp đều và chóp cụt đều.



<b>Câu 11: </b>Nhận biết được: Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng; Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng
vng góc; Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập
phương; Khái niệm hình chóp đều và chóp cụt đều.


<b>Câu 12: Vận dụng chứng minh hai mặt phẳng vng góc; Xác định góc giữa hai mặt phẳng. </b>
<b>Câu 13a: Hiểu cách chứng minh quan hệ vng góc. </b>


<b>Câu 13b: Vận dụng xác định góc trong khơng gian. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG
<b>TỔ: TỐN-TIN </b>


<b>*** </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG III-HÌNH HỌC 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Mơn: Tốn – Lớp: 11 (Theo chƣơng trình chuẩn) </b>
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.


------


<i>Họ và tên: ………. Lớp: ... Điểm:…… </i>
<b>MÃ 1</b>


<b>PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, khi đó với điểm M bất kỳ. Tìm mệnh đề đúng. </b>



A. <i>IA</i><i>IB</i>0. B. <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>.<sub> </sub> C. <i>MA MB</i>  2<i>MI</i>. D. <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>.
<b>Câu 2. Cho tứ diện ABCD, O là trọng tâm tam giác BCD. Tìm mệnh đề đúng. </b>


A. <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i><i>OA</i>. B. <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>2<i>AO</i>.
C. <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>3<i>AO</i>.<sub> </sub> D. <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i><i>AO</i>.


<b>Câu 3: Cho </b><i>OA</i>a;<i>OB</i>b;<i>OC</i>c. Tìm câu sai.


A. (1) Ba vecto a;b;c đồng phẳng khi và chỉ khi ba đường thẳng OA, OB, OC cắt nhau từng đôi một.
B. (3) Ba vecto a;b;c đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O, A, B, C cùng nằm trên một mặt phẳng.
C. Trong (1), (2), (3) có ít nhất một câu sai.


D. (2) Ba vecto a;b;c đồng phẳng khi và chỉ khi ba đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong một mặt
phẳng.


<b>Câu 4. Giả sử u</b>, <i>v</i> lần lượt là VTCP của 2 đường thẳng a và b. Giải sử (<i>u</i>,<i>v</i>) = 1500. Tính

 

<i>a b</i>, ?


A. -300. B. 1500. C. 300. D. -1500


<b>Câu 5. Trong KG cho hai đường thẳng a và b cùng vng góc với đường thẳng c. Tìm mệnh đề đúng. </b>
A. a trùng b. B. Khơng có mệnh đề đúng. C. a vng góc với b. D. a và b song song với nhau




<b>Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = </b><i>a</i>, IJ =
2


3
<i>a</i>



( I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số
đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là : <b>A. 30</b>0 <b>B. 45</b>0 <b>C. 60</b>0 <b>D. 90</b>0


<b>Câu 7: Xác định câu sai: </b>


A. Phép chiếu vng góc lên mặt phẳng (P) là trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song.
B. Trong các câu trên có ít nhất một câu sai.


C. Các tính chất của phép chiếu vng góc cũng đúng đối với phép chiếu song song.


D. Phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương đường thẳng vng góc với mặt phẳng (P)
được gọi là phép chiếu vng góc lên mặt phẳng (P).


<b>Câu 8: Chọn câu sai: </b>


A. Trong một tam giác ABC, một đường thẳng vng góc với hai cạnh của một tam giác thì nó vng
góc với cạnh cịn lại.


B. Qua một điểm O cho trước có duy nhất một mặt phẳng (P) vng góc với đường thẳng a.


C. Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tứ giác trong một mặt phẳng thì nó cũng
vng góc với hai cạnh cịn lại.


D. Nếu một đường thẳng vng góc với hai cạnh cắt nhau của một ngũ giác trong mặt phẳng thì đường
thẳng đó vng góc với ba cạnh cịn lại


<b>Câu 9. Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là: </b>


<b>A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. </b> <b>B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB. </b>



<b>C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A </b> <b>D. Đường thẳng qua A và vuông góc với </b>
AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. góc giữa q và d B. góc giữa p và d C. góc 0 độ D. góc giữa p và q
<b>Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, BC = b, CC' = c. Lựa chọn phương án đúng </b>
A. Các đường chéo của hình hộp bằng nhau và bằng 2 2 2


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>   .
B. Các đường chéo của hình hộp bằng nhau và bằng <i>a</i>2<i>b</i>2 <i>c</i>2.
C. Các đường chéo của hình hộp bằng nhau và bằng 2 2 2


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>   .
D. Các câu kia đều sai


<b>Câu 12: Chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) đều vng góc với đáy. Khẳng định nào sau đây </b>
<b>Sai? </b>


A. (SAC)  (ABC) B. A’ là hình chiếu của A lên (SBC)  SA’  SB


C. SC  (ABC) D. BK là đường cao của ABC  BK  (SAC)


<b>BẢNG CÁC CÂU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>



<b>Đáp án </b>


<b>PHẦN 2 : TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 13: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đơi một vng góc với nhau. Gọi H là trực tâm của tam </b>
giác ABC. Chứng minh:


a) OA  BC, OB  CA, OC  AB.
b) OH  (ABC)


c)


2
2
2


2 <sub>OC</sub>


1
OB


1
OA


1
OH


1







</div>

<!--links-->

×