Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 6: Phép trừ và phép chia - Trần Thị Hồng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.17 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN</b>

.



<b>a/ Ví dụ.</b>



Tìm số tự nhiên x sao cho

:



2 + x = 5 6 + x = 5





<b> a - b = c</b>



<b>(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) </b>



x = 5 - 2



X

= 3



x = 5 - 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b/ Định nghĩa.</b>



Với a, b N, nếu có x N để b + x = a thì ta có



phép trừ

<b>a – b = x</b>

. Khi đó:



a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.



<b>c/ Tìm hiệu trên tia số.</b>





0 1 2 3 4 5
5


3


2


5 – 2 = 3



7 – 3 = 4



0 1 2 3 4 5 6 7


7 3


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHÚ Ý: </b>



<b>Điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b</b>

<b>.</b>



5 – 6 = ?



0 1 2 3 4 5 6


5
6


?1




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2)PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>

.



<b>a/ Ví dụ.</b>



Tìm số tự nhiên x sao cho

:



3. x = 12 5.x = 12





<b> a : b = c</b>



<b>(số bị chia) - (số chia) = (thương) </b>



x = 12 : 3



X

= 4



x = 12 : 5


x = ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b/ </b>

<i><b>ĐỊNH NGHĨA.</b></i>



<b>* </b>

<b>Định nghĩa 1.</b>



<b>Với a, b N, b ≠ 0, nếu có x N để b.x = a </b>



<b>thì ta nói </b>

<i><b>a chia hết cho b</b></i>

<b> và ta có phép chia </b>


<b>hết </b>

<i><b>a : b = x</b></i>

<b>. Khi đó:</b>




<b> a là số bị chia, b là số chia, x là thương.</b>



<b> </b>

<b>0 : a = 0 (a ≠ 0), </b>



<b> a : a = 1 (a ≠ 0) , </b>


<b> a : 1 = a</b>



?2



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Định nghĩa 2.</b>



<b>Với a, b N, b ≠ 0, ta ln tìm được hai </b>



<b>số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:</b>


<b> a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.</b>


<b> Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.</b>



<b> Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.</b>





<b>CHÚ Ý:</b>



<b>Phép chia 12 cho 5 là </b>

<i><b>phép chia có dư, </b></i>



<b>12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có:</b>



<b> 12 = 5 . 2 + 2</b>



<b> (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư). </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số bị chia (a)

600

1312

15



Số chia (b)

17

32

0

13



Thương (q)

4



Số dư (r)

15



35


5



41


0



Khơng có



Khơng có



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1:</b>


Điều kiện để có hiệu a−b là số tự nhiên là: Với a, b là các số tự nhiên
A. a lớn hơn hoặc bằng b B. a lớn hơn b


C. a nhỏ hơn b D. a bằng b


<b>Câu 2:</b>


Thực hiện phép chia 159 : 30 thì ta có số dư bằng bao nhiêu?



A. 1 B. 3 C. 5 D. 9


<b>Câu 3:</b>


Tìm x biết: 27.x = 108


A. 6 B. 5 C. 4 D. 3


<b>Câu 4:</b>


Cho quãng đường từ: Hà Nội - TP Hồ Chí Minh: 1800km
Hà Nội - Đà Nẵng: 800km


Tìm qng đường từ Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 5:</b>



Biết Số bị chia là 128, Thương là 32. Vậy Số chia bằng?



A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



<b>Câu 6.</b>

Tính (368 + 764) - (363 + 759)



A. 10 B. 5 C. 20 D. 15



<b>Câu 7</b>

. Thực hiện phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ


lớn hơn hoặc bằng số trừ.




2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu


có số tự nhiên q sao cho a = b . q



3. Trong phép chia có dư:



Số bị chia = số chia x thương + số dư


a = b . q + r ( 0 < r < b)



</div>

<!--links-->

×