Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Kế Hoạch bộ môn Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.71 KB, 38 trang )

Trờng ptdt nội trú thcs và thpt tiên yên

Tổ xã hội
Kế hoạch
giảng dạy năm học 2009-2010
Môn: Ngữ văn 7

Phần 1:
những vấn đề chung
i. nhiệm vụ năm học:
1. Nhiệm vụ của năm học:
1.1. Nhiệm vụ chung:
Năm học 2009 - 2010 đợc xác định là "Năm học đổi mới quản lí và nâng cao
chất lợng giáo dục", giáo dục tiểu học tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm
sau:
Tiếp tục triển khai các cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức
Hồ Chí Minh , "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong
trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" ở tất cả các trờng tiểu
học trong phạm vi toàn quốc.
Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của
học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy học, bớc đầu
thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú
trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; tăng cờng tiếng Việt cho học sinh
dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; tiếp
tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chơng trình, sách giáo khoa cấp Tiểu học.
Duy trì, củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học - Chống mù chữ, đẩy mạnh
thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và xây dựng trờng chuẩn quốc gia.
Đẩy mạnh tổ chức dạy học 2 buổi/ngày trong cả nớc, đặc biệt là ở những vùng khó
khăn, vùng đồng bào dân tộc.
1.2. Nhiệm vụ cụ thể:


1.2.1. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành
1. Triển khai Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính
phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận
động Hai không gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, chống
các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. Đặc biệt coi trọng việc rèn luyện
1
phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp; đấu tranh kiên quyết với các biểu
hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo.
2. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế
hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát
động và triển khai phong trào thi đua Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích
cực, chú trọng các hoạt động :
- Xây dựng trờng, lớp "Xanh - Sạch - Đẹp", đủ nhà vệ sinh cho học sinh và giáo
viên.
- Chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh. Tăng cờng mối quan hệ
giữa nhà trờng với gia đình, cộng đồng và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh. Tích hợp giáo dục đạo đức, kĩ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo
dục phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng. Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt
động vui chơi giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá, thể thao, hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.
- Đánh giá, công nhận các trờng đạt danh hiệu "Trờng học thân thiện, học sinh
tích cực" theo tiêu chí đã ban hành. Tổ chức giao lu, học tập kinh nghiệm, nhân rộng
các điển hình về xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Bồi dỡng cho các hiệu trởng trờng tiểu học nội dung Xây dựng tr ờng học thân
thiện, học sinh tích cực .
Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo
viên và nhân viên trong nhà trờng.
Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý
th viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án
trên máy tính. Các giáo án điện tử cần đợc xây dựng theo hớng có sự tham gia của tổ
chuyên môn, của nhà trờng và đợc sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện
phong trào su tầm, tuyển chọn t liệu dạy học điện tử.
1.2.2. Một số hoạt động khác:
1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt, thi giáo viên dạy giỏi, giao l-
u cán bộ quản lí giỏi cấp cơ sở. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực
về các lĩnh vực giáo dục: giao lu học sinh giỏi, các hoạt động ngoại khoá nh Hội vui
học tập, Rung chuông vàng, Đờng lên đỉnh Ôlempia phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lí và nội dung học tập của học sinh.
2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,
nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trờng.
3. Tham mu với ban giám hiệu tìm nguồn kinh phí từ ngân sách và đẩy mạnh
công tác xã hội hoá, để hỗ trợ các hoạt động giáo dục:
- Bồi dỡng học sinh yếu trong năm học và trong hè;
- Tăng cờng tiếng Việt cho học sinh dân tộc;
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày; tổ chức nội trú;
2
2. Nhiệm vụ bộ môn:
- Năm học 2009 2010, tôi đợc giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Ngữ văn 7.
Nhiệm vụ là cung cấp những kiến thức về bộ môn Ngữ văn cơ bản, có hệ thống và tơng
đối hoàn thiện. Những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện tại theo
tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện cho hớng nghiệp gắn với cuộc sống, nhằm
chuẩn bị tốt cho học sinh tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục lên học ở các lớp
trên và những bậc học cao hơn. Góp phần phát triển xây dựng thế giosi quan về xã hội,
rèn luyện những phẩm chất của ngời lao động mới.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời giáo viên, nhiệm vụ giáo dục.
- Hoàn thành đúng, đủ chơng trình môn Ngữ văn trong năm học theo phân phối ch-
ơng trình:
Tuần Số tiết Cộng Ghi chú

Học kỳ I
18 4
72
Học kỳ II
17 4
68
Cả năm học
35 4
140
1. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình và đổi mới phơng pháp
dạy học
Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tợng học sinh trên cơ sở bảo
đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phơng
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học.
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đảm bảo
các nguyên tắc:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện
- Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tợng, từng mặt hoạt động của học sinh.
- Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hớng khuyến khích tinh thần tự học và
sáng tạo của học sinh: giảm yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều
sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham khảo, học sinh thực hành và
vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.
ii. những thuận lợi và khó khăn:
1. Về thuận lợi:
- 100% học sinh ở nội trú nên dễ hơn trong vấn đề quản lý giờ tự học và sinh
hoạt của các em. Hơn nữa, các em đã lên lớp 7, qua hơn một năm làm quen với môi tr-
ờng mới, với nề nếp, nội quy và Quy chế của Nhà trờng. Vì vậy, việc thực hiện nội quy

và nề nếp của các em cũng dẽ hơn các em học sinh mới vào trờng nhập học.
2. Về khó khăn:
3
- Đặc trng của trờng PTDT Nội trú THCS và THPT Tiên Yên100% học sinh là
con em các dân tộc, thuộc các xã đặc biệt khó khăn của huyện. Do vậy, việc tiếp nhận
kiến thức còn gặp nhiều khó khăn do sự giao tiếp với bên ngoài và môi trờng xung
quanh hạn chế, đa số các em ít tiếp xúc với xã hội bên ngoài, vậy nên, các em rất rụt rè
và nhút nhát, tự ti và hay tự ái, mặc cảm và trầm tính, giao tiếp bằng tiếng Kinh còn
nhiều hạn chế, đặc biệt các em thờng hay sử dụng tiếng dân tộc, tiếng địa phơng vào
trong giao tiếp, nên việc giao tiếp trong học tập gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với
môn Ngữ văn.
iii. tình hình thực tế nhà trờng:
1. Kết quả xếp loại về hạnh kiểm và học lực năm học trớc:
a. Về hạnh kiểm:
TT Lớp
Sỹ
số
Tốt Khá TB Yếu Kém
GVCN
SL % SL % SL % SL % SL %
1 7A 30 17
56,
7
12
40,
0
1
3,3
0 0
Dơng Đức Triệu

2 7B 30 15
50,
0
12
40,
0
3
10,
0
0 0
Lê Hơng Thảo
a. Về học lực:
TT Lớp
Sỹ
số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
GVCN
SL % SL % SL % SL % SL %
1 7A 30 1
3,3
9
30,
0
19
63,
3
1
3,3
0
Dơng Đức Triệu

2 7B 30 0 10
33,
3
17
56,
7
3
10,
0
0
Lê Hơng Thảo
2. Tình hình thiết bị của nhà trờng:
- Đa số các thiết bị dạy học bộ môn Ngữ văn rất ít và hạn chế, chỉ có một vài tờ
tranh về chân dung của các nhà văn, nhng do điều kiện nhà trờng không có phòng th
viện đúng quy cách, quy định, nền phòng ẩm và thấp. Vì thế đa số đã bị mục nát, rách
hoặc bị mối xông, vì vậy mà hầu nh không có thiết bị dạy học của môn Ngữ văn.
iv. đăng ký các chỉ tiêu thi đua:
1. Về kết quả giảng dạy bộ môn:
a. Học kỳ I:
TT Lớp
Sỹ
số
Tốt Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
1 7A 30 1
3,3
5
16,7
18
60,0

6
20,0
0
4
2 7B 30 0 6
20,0
18
60,0
6
20,0
0
b. Cả năm:
TT Lớp
Sỹ
số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
1 7A 30 1
3,3
6
20,0
18
60,0
5
16,7
0
2 7B 30 1
3,3
6
20,0

18
60,0
5
16,7
0
2. Các danh hiệu thi đua cá nhân:
- Giáo viên giỏi cấp cơ sở.
- Lao động tiên tiến.
v. biện pháp thực hiện kế hoạch:
- Ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với cán bộ lớp bầu ra ban cán
sự bộ môn, nhằm giải đáp các thắc mắc các vấn đề, nội dung bài học mà học sinh cha
hiểu đến với giáo viên bộ môn, để giáo viên giải đáp và điều chỉnh cho hợp lý trong nội
dung bài dạy.
- Thực hiện đúng phơng pháp và đặc trng bộ môn, dùng phơng pháp giảng dạy
mới Lấy học sinh làm trung tâm .
- Tổ chức dạy phụ đạo và ôn tập ngoài giờ học chính khóa cho các em học sinh
yếu kém và bồi dỡng cho các em học sinh khá giỏi vào các buổi chiều hàng tuần.
- Có các biện pháp giáo dục và phơng pháp giảng dạy mới nhằm nâng cao chất l-
ợng giáo dục cho các em học sinh.
- ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào các giờ dạy học, nhằm nâng cao chất
lợng giờ dạy học và tạo sự hứng thú học tập cho các em.
- Luôn trau dồi kiến thức Tin học và su tầm, tìm kiếm, khai thác các thông tin
trên mạng Internet nhằm tích luỹ kiến thức và t liệu phục vụ vào dạy học sao cho có
hiệu quả nhất.
- Tránh hiện tợng "đọc chép" và hiện tợng "nhìn chép" (Với các tiết dạy
bằng giáo án điện tử).
Phần hai:
Kế hoạch cụ thể nội dung từng bài dạy
5
Chơng

(bài)
Tên bài
Mục tiêu dạy học Chuẩn bị Các hoạt
động dạy
Kiến thức Kỹ năng Thái độ Giáo viên Học sinh
Sử dụng
CNTT
Học kỳ i (72 tiết)
1
Cổng trờng
mở ra
- Cảm nhận và hiểu đợc
những tình cảm thiêng
liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái.
- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao
của nhà trờng đối với cuộc
đời mỗi con ngời
Nhận diện văn bản
lập luận và hiểu thêm
nội dung của loại văn
bản này.
- Giáo dục cho
học sinh tình
yêu gia đình,
nhà trờng.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,

sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
Giảng
bình, phân
tích, hoạt
động cá
nhân và
thảo luận
nhóm.
Mẹ tôi
- Hiểu đợc tác dụng lời
khuyên của bố mẹ về lỗi
của đứa con đối với mẹ.
- Thấm thía những tình
cảm thiêng liêng, sâu
nặng của cha mẹ đối với
con cái.
- Khai thác nội dung NT
của một bức th mang tính
văn học.
- Vận dụng cách diễn
đạt và hình thức giao
tiếp độc đáo của văn
bản vào thực tế cuộc

sống.
Qua bài học
học sinh thấy
đợc sự hi sinh
lớn lao của cha
mẹ.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Từ ghép
- Cấu tạo của hai loại từ
ghép: Từ ghép chính, phụ
và từ ghép đẳng lập.
- Hiểu đợc cơ chế tạo
nghĩa của từ ghép tiếng

Việt.
Học sinh biết vận
dụng những hiểu biết
về cơ chế tạo nghĩa
vào việc tìm hiểu
nghĩa của hệ thống từ
ghép tiếng Việt.
Có ý thức và
trau dồi trong
việc sử dụng
các loại từ
ghép.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về từ ghép
và soạn bài
trớc
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận

nhóm.
Liên kết
trong văn
- nắm đợc khái niệm tính
liên kết.
Rèn kĩ năng xây
dựng những văn bản
Biết vận dụng
và có ý thức
Bài soạn,
sách giáo
Quy nạp,
phân tích,
6
bản
- Phân biệt đợc liên kết
hình thức và liên kết nội
dung.
có tính liên kết. tạo lập văn bản
có tính liên kết
vào đời sống
giao tiếp đạt
hiệu quả.
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập.

hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm, làm
bài tập.
2
Cuộc chia
tay của
những con
búp bê
- Giúp học sinh thấy đợc
những tình cảm chân
thành, sâu nặng của hai
anh em trong câu chuyện.
- Cảm nhận đợc nỗi đau
đớn, xót xa của những ng-
ời bạn nhỏ chẳng may rơi
vào hoàn cảnh gia đình
bất hạnh.
- Thấy đợc cái hay ở cách
kể chuyện chân thành và
cảm động.
- Trọng tâm tiết này cho
học sinh đọc, tóm tắt,
phân tích cuộc chia tay
của Thủy và những con
búp bê.
- Thấy đợc sự phong
phú về nội dung của
văn bản nhật dụng.

Giáo dục học
sinh biết
thông cảm và
chia sẻ với
những ngời
bạn ấy.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập.
Xem bài
Mẹ tôi
và soạn bài
mới theo
câu hỏi
SGK.
Máy
chiếu,
máy vi
tính
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận

nhóm.
Bố cục
trong văn
bản
- Tầm quan trọng của bố
cục trong văn bản, trên cơ
sở đó có ý thức xây dựng
bố cục khi tạo lập văn
bản.
- Thế nào là một bố cục
rành mạch và hợp lí để b-
ớc đầu xây dựng đợc
Tạo thói quen phân
chia bố cục khi học
tập văn bản.
Có ý thức phân
chia bố cục
rành mạch và
hợp lí.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về VB và

soạn bài tr-
ớc.
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm, làm
bài tập.
7
những bố cục rành mạch,
hợp lí cho các bài làm.
- Tính phổ biến và sự hợp
lí của dạng bố cục ba
phần, nhiệm vụ của mỗi
phần trong bố cục, để từ
đó có thể làm: mở bài,
thân bài, kết luận đúng h-
ớng và đạt kết quả tốt hơn.
2
Mạch lạc
trong văn
bản
- Giúp học sinh thấy đợc
tính phổ biến và hợp lí của
dạng bố cục ba phần, hiểu
đợc rã hơn nhiệm vụ của
từng phần trong bố cục ba
phần ấy, để từ đó có thể
làm mở bài, thân bài, kết

bài đúng hớng và đạt kết
quả tốt hơn.
- Có những hiểu biết
bớc đầu về mạch lạc
trong văn bản và sự
cần thiết phải làm
cho văn bản giữ đợc
mạch lạc, không dứt
đoạn hoặc quẩn
quanh, qua đó gớp
phần làm cho bài làm
của các em trở nen
mạch lạc hơn
Tích cực, tự
giác học tập bộ
môn.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về văn bản
đã học ở
lớp 6.
Quy nạp,

phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm, làm
bài tập.
3
Những câu
hát về tình
cảm gia
đình
- Nắm đợc khái niệm về
ca dao, dân ca.
- Nắm đợc nội dung, ý
nghĩa và một số hình thức
nghệ thuật tiêu biểu của
ca dao, dân ca qua những
bài ca thuộc chủ đề gia
đình.
- Thuộc những bài ca dao,
dân ca trong văn bản và
Rèn kĩ năng phân
tích 1 thẻ loại trữ tình
dân gian.
Trân trọng
những tình
cảm gia đình.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách

giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
Máy
chiếu,
máy vi
tính
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
8
thuộc thêm một số bài
thuộc hệ thống của chúng.
3
Những câu
hát về tình
yêu quê h-
ơng, đất n-
ớc, con ngời
- Nắm đợc nội dung, ý
nghĩa, nghệ thuật tiêu

biểu của một số bài ca
thuộc chủ đề tình yêu quê
hơng, đất nớc, con ngời
- Thuộc những bài ca
trong văn bản và biết
thêm một số bài ca khác
trong hệ thống của chúng.
Rèn kỹ năng đọc diễn
cảm, phân tích ca
dao.
Giáo dục thêm
lòng tự hào,
yêu quê hơng
đất nớc...
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
Máy
chiếu,
máy vi
tính

Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Từ láy
- Nắm đợc cấu tạo của từ
láy, láy toàn bộ và láy bộ
phận.
- Hiểu đợc cơ chế cấu tạo
nghĩa của từ láy để sử
dụng từ láy cho tốt.
Rèn kĩ năng sử dụng
từ láy trong quá trình
tạo lập văn bản.
Yêu quý và có
lòng tự hào về
Tiếng Việt.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về từ láy.

Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
Quá trình
tạo lập văn
bản. Viết
bài tập làm
văn số 1 ở
nhà
- Nắm đợc các bớc của
quá trình tạo lập một văn
bản, để có thể làm TLV
một cách có phơng pháp
và có hiệu quả hơn.
- Củng cố những kiến thức
và kĩ năng đã học về liên
kết, bố cục và mạch lạc
trong văn bản.
- ôn tập cách làm bài văn
tự sự và mtả, về cách dùng
từ, đặt câu về liên kết, bố
cục, mạch lạc trong văn
- Rèn kĩ năng viết
văn bản tuân thủ theo
4 bớc tạo lập văn bản.
- Viết đợc một bài
văn miêu tả hoàn
chỉnh.

- Tích cực, tự
giác.
- Độc lập,
trung thực.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
- Bài học,
vở bài tập.
Ôn lại
những kiến
thức về văn
bản Miêu
tả và soạn
bài trớc.
- Vở viết
văn.
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
9
bản.
4
Những câu
hát than

thân
- Nắm đợc những nội
dung và ý nghĩa, một số
nghệ thuật tiêu biểu (hình
ảnh ngôn ngữ) của những
bài ca dao về chủ đề than
thân trong bài học.
- Thuộc những bài ca dao
trong văn bản.
Rèn kĩ năng đọc
diễn cảm và phân tích
cảm xúc trong ca dao
trữ tình.
Đồng cảm với
những thân
phận, cảnh ngộ
đắng cay, khổ
cực.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản

Máy
chiếu,
máy vi
tính
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Những câu
hát châm
biếm
- Nắm đợc nội dung, nghệ
thuật và ý nghĩa của
những bài ca dao thuộc
chủ đề châm biếm.
- Thuộc lòng những bài ca
đó.
Rèn kĩ năng phân
tích ca dao.
Biết đấu tranh
và phê phán
những thói h,
tật xấu.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết

kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản.
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Đại từ
- Hiểu thế nào là đại từ.
- Nắm đợc các loại đậi từ
tiếng Việt.
Rèn kĩ năng sử dụng
đại từ thích hợp với
tình huống giao tiếp.
- Tích cực, tự
giác trong học
tập bộ môn.
Yêu thích và
gìn giữ sự
trong sáng của
TV.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách

giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy.
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về từ loại
đã học ở
lớp 6.
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
Luyện tập
tạo lập văn
bản
Ôn tập, củng cố các kiến
thức về liên kết, bố cục,
mạch lạc và quá trình tạo
lập VB.
Rèn kĩ năng vận
dụng lí thuyết vào 1
bài thực hành tổng
hợp.
Tích cực, tự
giác, yêu thích
bộ môn tiếng
Việt.

Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
STK.
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về văn bản
Làm bài
tập, hoạt
động cá
nhân
5
Sông núi n-
ớc Nam,
Phò giá về
Cảm nhận đợc tinh thần
độc lập, khí phách hào
hùng, khát vọng lớn lao
Rèn kĩ năng đọc diễn
cảm, phân tích thơ Đ-
ờng.
Lòng tự hào về
dân tộc và
thêm lòng yêu
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách

Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
Máy
chiếu,
máy vi
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
10
kinh
của dân tộc trong 2 bài
thơ: "Sông núi nớc Nam"
và "Phò gí về kinh".
quê hơng, đất
nớc.
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
đọc và
soạn văn
bản.
tính cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Từ Hán
Việt
- Hiểu thế nào là yếu tố
Hán Việt.
- Nắm đợc cấu tạo đặc

biệt của từ ghép Hán Việt.
Rèn kĩ năng biết vận
dụng từ Hán Việt và
văn viết và trong giao
tiếp
Tích cự, tự
giác.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy.
Bài học, vở
bài tập. Ôn
lại những
kiến thức
về từ Hán
Việt
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
Trả bài Tập
làm văn số
1
- Học sinh tự nhận ra
những u nhợc điểm trong
bài viết của mình cả về

nội dung và hình thức. -
Củng cố lại những kiến
thức đã học về văn miêu
tả, về tạo lập văn bản và
cách sử dụng từ ngữ, đặt
câu.
- Rèn kĩ năng viết
văn miêu tả, đánh giá
chất lợng bài làm của
mình so với yêu cầu
của đề bài.
- Tự tìm cách sửa
chữa các lỗi của
mình.
- Củng cố và ôn tập
kiến thức lí thuyết tả
ngời.
Tích cực, tự
giác.
Sổ chấm
chữa bài,
các bài
văn tham
khảo
Ôn lại ND
bài học.
Hoạt động
cá nhân,
sửa lỗi
Tìm hiểu

chung về
văn biểu
cảm
- Hiểu văn biểu cảm nảy
sinh là do nhu cầu muốn
biểu hiện tình cảm, cảm
xúc của con ngời.
- Phân biệt đợc biểu cảm
trực tiếp và biểu cảm gián
tiếp cũng nh phân biệt các
yếu tố đó trong văn bản.
Rèn kĩ năng nhận
diện và phana tích
các văn bản biểu
cảm.
Tự giác, tích
cực và yêu
thích bộ môn.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.

Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
6
Côn Sơn ca
Cảm nhận đợc hồn thơ
thắm thiết tình quê hơng
Rèn kĩ năng đọc diễn
cảm, phân tích thơ
Tình yêu, sự
gắn bó đối với
Bài soạn,
sách giáo
Sách giáo
khoa, vở
Giảng bình,
phân tích,
11
của Trần nhân tông trong
"Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trờng trông ra" và
sự hoà nhâph nên thơ, tâm
hồn thanh cao của
Nguyễn Trãi với cảnh trí
Côn Sơn qua đoạn "Côn
Sơn ca".
(một dạng của văn
biểu cảm).

quê hơng, đất
nớc.
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Hớng dẫn
đọc thêm
Buổi chiều
đứng ở phủ
Thiên Tr-
ờng trông
ra.
Cảm nhận đợc hồn thơ
thắm thiết tình quê hơng
của Trần nhân tông trong
"Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trờng trông ra".
- Rèn kĩ năng đọc
diễn cảm, phân tích
thơ (một dạng của
văn biểu cảm).

- Tình yêu, sự
gắn bó đối với
quê hơng, đất
nớc.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản
- Giảng
bình, hoạt
động cá
nhân và
thảo luận
nhóm.
- Đọc sáng
tạo, gợi
tìm, nghiên
cứu, tái
tạo...
Từ Hán
Việt
- Hiểu đợc sắc thái ý

nghĩa riêng biệt của từ
Hán Việt.
- Có ý thức sử dụng từ
Hán Việt đúng nghĩa,
đúng sắc thái, phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
- Rèn kĩ năng sử
dụng từ Hán Việt
trong nói, viết nhằm
tăng hiệu quả biểu
cảm và thêm sức
thuyết phục.
- Có ý thức sử dụng
từ Hán Việt đúng
lúc, đúng chỗ cho
phù hợp.
- Tích cực tự
giác trong học
tập, có ý thức
sử dụng từ
Hán Việt
cho hợp lý và
phù hợp với
hoàn cảnh.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy

Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
Máy
chiếu,
máy vi
tính
- Quy nạp,
làm bài tập.
Đặc điểm
- Hiểu đợc các đặc điểm Rèn kĩ năng nhận Tích cực, tự Bài soạn, Sách giáo Phân tích,
12
văn biểu
cảm
cụ thể của bài văn biểu
cảm.
- Hiểu đợc đặc điểm của
phơng thức biểu cảm th-
ờng mợn cảnh vật, đồ vật,
con ngời để bày tở tình
cảm, khác hẳn với văn
miêu tả là tái hiện đối t-
ợng miêu tả.
diện các văn bản, tìm
ý, lập bố cục trong
văn biểu cảm đánh
giá.

giác trong học
tập và trong
viết văn biểu
cảm
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
quy nạp,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập
Đề văn biểu
cảm và
cách làm
bài văn biểu
cảm
- Nắm đợc kiểu đề văn
biểu cảm.
- Nắm đợc các bớc làm
bài văn biểu cảm.
Rèn kĩ năng phân
tích đề và lập dàn ý
bài văn biểu cảm.

Tích cực, tự
giác, yêu thích
bộ môn.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
Phân tích,
quy nạp,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập
Bánh trôi n-
ớc
Thấy đợc vẻ đẹp, bản lĩnh
sắt son, thân phận chìm
nổi của ngời phụ nữ trong
bài thơ.
Rèn kĩ năng PT thơ. Cảm thơng cho
thân phận ngời
phụ nữ trong
XH xa.

Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên.
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc, soạn
bài.
Máy
chiếu,
máy vi
tính
Đọc sáng
tạo, gợi
tìm, nghiên
cứu, tái
tạo...
7
Hớng dẫn
đọc thêm
Sau phút
chia ly
- Cảm nhận đợc nỗi sầu
chia ly sau phút chia tay,
giá trị tố cáo chiến tranh
phi nghĩa, niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôi và gí trị
Nt của ngôn từ trong
đoạn trích.

- Bớc đầu hiểu về thơ song
thất lục bát.
Rèĩ năng đọc thơ
song thất lục bát. Tìm
hiểu và phân tích tâm
trạng của nhân vật trữ
tình.
Cảm thơng cho
số phận ngời
phụ nữ khi có
chồng tham
gia chiến trận
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản.
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.

Quan hệ từ
Nắm đợc thế nào là quan Rèn kỹ năng sử dụng Tích cực, tự Bài soạn, Sách giáo Quy nạp,
13
hệ từ. quan hệ từ khi đặt
câu.
giác học tập bộ
môn.
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
Luyện tập
cách làm
bài văn biểu
cảm
- Luyện tập các thao tác
làm bài văb biểu cảm.
Tìm hiểu đề và tìm ý, lập
dàn bài, viết bài.
- Có thói quen động não,

tởng tợng, suy nghĩ, cảm
xúc trớc 1 đề văn biểu
cảm.
Rèn kĩ năng tìm hiểu
đề, lập ý, lập dàn bài
và viết bài.
Tích cực, tự
giác học tập bộ
môn.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
8
Qua đèo
ngang
- Hình dung đợc cảnh t-

ợng đèo Ngang, tâm trạng
cô đơn của bà Huyện
Thanh Quan lúc qua đèo.
- Bớc đầu hiểu thể thơ thất
ngôn bát cú (Đờng luật).
Rèn kĩ năng đọc và
PT 1 BT thất ngôn
bát cú
Cảm nhận đợc
tâm trạng của
tác giả qua
việc tả cảnh
ngụ tình.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản.
Đầu
VCD, ti
vi và đĩa
VCD về
phong

cảnh đèo
Ngang
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Bạn đến
chơi nhà
- Cảm nhận đợc tình bạn
đậm đà, hồn nhiên, chân
thật của Nguyễn Khuyến.
- HS học tập để xây dựng
tình bạn.
- Tiếp tục luyện tập và PT
thơ Đờng.
Rèn kĩ năng đọc diễn
cảm và PT thơ thất
ngôn bát cú theo bố
cục.
Trân trọng tình
bạn cao đẹp.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo

khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản.
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
Viết bài tập
làm văn số
2
Viết đợc bài văn biểu cảm
về thiên nhiên, thực vật,
thể hiệ tình yêu thơng cây
Rèn kĩ năng viết: PP,
cách dùng từ ngữ,
câu
Độc lập, tự
giác, trung
thực
Đề, đáp
án, biểu
điểm, dàn
Vở viết
văn, ôn tập
ND bài
Sửa chữa

lỗi và nhận
ra các lỗi
14
cối theo truyền thống của
dân tộc ta.
ý. học. thông qua
bài viết.
Chữa lỗi về
quan hệ từ
- Thấy rõ các lỗi thờng
gặp về QHT.
Rèn kĩ năng sử dụng
có hiệu quả QHT
trong nói và viết bài
TLV biểu cảm, đánh
giá.
Tích cực, tự
giác
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
STKBG
SGK, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài.
Phân tích,
hoạt động

cá nhân,
làm bài tập.
Hớng dẫn
đọc thêm
Xa ngắm
thác núi l,
Phong Kiều
dạ bạc
- Vận dụng những kiến
thức đã học về văn miêu
tả và văn biểu cảm để PT
đợc vẻ đẹp của thác núi L
và bế Phong Kiều, qua đó
thấy đợc 1 số nét riêng
trong tâm hồn và tính
cách của 2 nhà thở TQ
(LB và TK).
- Bớc đầu có ý thức và
biết sử dụng phần dịch
nghĩa (kể cả phần dịch
nghĩa từng chữ) trong việc
PT TP và phần nào tích
luỹ vốn từ Hán Việt.
Rèn kĩ năng đọc diễn
cảm và PT thơ tứ
tuyệt Đờng luật .
Trân trọng nét
đẹp tâm hồn
của 2 nhà thơ.
Bài soạn,

sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và
soạn văn
bản.
Giảng bình,
phân tích,
hoạt động
cá nhân và
thảo luận
nhóm.
9
Từ đồng
nghĩa
- Hiểu đợc thế nào là từ
đồng nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đồng
nghĩa hoàn toàn và từ
đồng nghĩa không hoàn
toàn.
Rèn kĩ năng sử dụng
từ đồng nghĩa trong
nói và viết.
Có ý thức sử

dụng từ đồng
nghĩa.
Bài soạn,
sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
sách thiết
kế bài dạy
Sách giáo
khoa, vở
bài tập,
đọc và xem
trớc ND
bài ở nhà.
Quy nạp,
phân tích,
hoạt động
cá nhân,
làm bài tập.
Cách lập ý
cho bài văn
- Tìm hiểu những cách lập
ý đa dạng của bài văn BC
Rèn kĩ năng tìm hiểu
đề, lập dàn ý và kĩ
Tích cực, tự
giác.
Bài soạn,
sách giáo
Sách giáo

khoa, vở
Quy nạp,
phân tích,
15

×