<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
•
Mơn: Hóa Lớp 8
<b>Giáo viên : VÕ VĂN LÂM</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
<b>Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng </b>
<b>hố học sau ?</b>
<b> </b>
<b>1) S + O</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> ?</b>
<b> 2) ? + O</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> MgO</b>
<b> 3) Fe + O</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> ? </b>
<b> 4) C + ? CO</b>
<b><sub>2</sub></b>
t0
t0
t0
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b> </b>
<b>Đáp án:</b>
<b>1) S + O<sub>2 </sub>SO<sub>2</sub></b>
<b>2) 2 Mg + O<sub>2</sub> 2 MgO </b>
<b>3) 3 Fe + 2 O<sub>2 </sub> Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> </b>
<b>4) C + O<sub>2 </sub><sub> </sub></b> <b> CO<sub>2 </sub></b>
t0
t0
t0
t0
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>I - ĐỊNH NGHĨA :</b>
<b>1. Ví dụ : </b>
<b> SO<sub>2</sub>, MgO, Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>, CO<sub>2, </sub>...</b>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b>Các hợp chất trên có đặc điểm chung :</b>
<b>1) Gồm 2 nguyên tố</b>
<b>2) Có mợt ngun tố là oxi</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I - ĐỊNH NGHĨA :</b>
<b>1. Ví dụ : </b>
<b> SO<sub>2</sub>, MgO, Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>, CO<sub>2, </sub>...</b>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b> 2</b>
<b>điều kiện:</b>
<b>+ Hợp chất </b>
<b>của</b>
<b>2 nguyên tố hóa học</b>
<b>+ 2 nguyên tố phải có </b>
<b>1 nguyên tố oxi</b>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc </b>
<b>oxit? Chất nào khơng tḥc oxit? Giải thích.</b>
<b>a) HCl</b>
<b>d) CaCO<sub>3</sub></b>
<b>c) NH<sub>3</sub></b>
<b>b) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b> <b>Tḥc oxit vì phân tử có 2 ngun tố, </b>
<b>trong đó có 1 ngun tố là oxi.</b>
<b>Khơng tḥc oxit, vì phân tử khơng có ngun tố oxi</b>
<b>Khơng tḥc oxit, vì phân tử có ba ngun tố</b>
<b>Khơng tḥc oxit, vì phân tử khơng có ngun tố oxi </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>II - CÔNG THỨC.</b>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b> Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các </b>
<b>nguyên tố sau :</b>
<b> a) P (V) và O ; b) Cu(II) và O </b>
<b> c) Na (I) và O ; d) C (IV) và O.</b>
<b>ĐÁP ÁN:</b>
<b>A) P (V) và O </b><b> CTHH : P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b>b) Cu(II) và O </b><b> CTHH : CuO</b>
<b>C) Na (I)và O </b><b> CTHH : Na<sub>2</sub>O</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>CaO</b>
<b> Na<sub>2</sub>O</b>
<b> SO<sub>2</sub></b>
<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b>
<b>SO<sub>3</sub></b>
<b>CO<sub>2 </sub></b>
<b>MgO</b>
<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>OXIT</b>
<b>Oxit tạo bởi </b>
<b>phi kim và oxi</b>
<b>CaO<sub>,</sub></b>
<b> Na<sub>2</sub>O,</b>
<b> SO<sub>2</sub>,</b>
<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>,</b>
<b>SO<sub>3</sub>.</b>
<b>CO<sub>2</sub>,</b>
<b>MgO<sub>,</sub></b>
<b> Fe<sub>2</sub>O<sub>3,</sub></b>
<b>Dựa vào thành phần cấu </b>
<b>tạo hoá học của oxit. Em </b>
<b>hãy phân loại các oxit </b>
<b>sau:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b>III – PHÂN LOẠI :</b>
<b>a) Oxit axit :</b>
- <b>Thí dụ:</b>
<b>CO<sub>2</sub>: có axit tương ứng là H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub></b>
<b>SO<sub>2</sub> : có axit tương ứng là H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i><b>Oxit axit</b></i>
<i><b><sub>Axit tương ứng</sub></b></i>
<b>CO<sub>2</sub></b> <b>H<sub>2</sub>CO<sub>3 </sub>( Axit cacbonic)</b>
<b>SO<sub>2</sub></b> <b><sub>H</sub></b>
<b>2SO3 </b> <b>( Axit sunfurơ)</b>
<b>SO<sub>3</sub></b> <b>H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b> <b>( Axit sunfuric )</b>
<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b> <b>H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub>( Axit photphoric)</b>
Một số oxit axit thường gặp
<i><b>Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kim </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b> b) Oxit bazơ :</b>
- <b>Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)<sub>2</sub></b>
<b> CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)<sub>2</sub></b>
<b> III – PHÂN LOẠI :</b>
<i><b>- Định nghĩa: </b></i>
<i><b>Là oxit của </b></i>
<i><b>kim loại và </b></i>
<i><b>tương ứng với một bazơ.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Một số Oxit bazơ</b>
<i><b>Oxit bazơ</b></i> <i><b>Bazơ tương ứng</b></i>
<b>Na<sub>2</sub>O</b> <b>NaOH ( Natri hiđroxit)</b>
<b>CaO</b> <b>Ca(OH)<sub>2</sub> (Canxi hiđroxit)</b>
<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b> <b>Fe(OH)<sub>3</sub>(Sắt (III) hiđroxit)</b>
<b>Mg(OH)<sub>2</sub></b> <b>( Magiê hiđroxit)</b>
<b>MgO</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b>IV – CÁCH GỌI TÊN</b>
<b>Na<sub>2</sub>O </b>
<b>ZnO </b>
<b>NO </b>
<b>- Natri oxit</b>
<b>- Kẽm oxit</b>
<b>- Nitơ oxit</b>
<b>Thí dụ 1:</b>
<b>* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b>IV – CÁCH GỌI TÊN</b>
<b>FeO </b>
<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>
<b>- Sắt (II) oxit</b>
<b>- Sắt (III) oxit </b>
<b> Thí dụ 2:</b>
<i><b>- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>TIẾT 40 : OXIT</b>
<b>IV – CÁCH GỌI TÊN</b>
<i><b>- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:</b></i>
<b>CO<sub>2</sub> - Cacbon đioxit (Khí cacbonic)</b>
<b> Thí dụ 3:</b>
<b>P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> - Điphotpho pentaoxit</b>
<b>SO<sub>3 </sub></b> <b>- Lưu huỳnh trioxit</b>
<b>SO<sub>2</sub> - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)</b>
<b>Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit</b>
<b> (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử </b>
<b>oxi)</b>
<b> Chú ý :</b> <b>Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như </b>
<b>sau:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:</b>
<b>Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.</b>
<i><b>- Nếu kim loại có nhiều hố trị:</b></i>
<b>Tên oxit bazơ : Tên kim loại</b> <i><b>(kèm theo hoá trị)</b></i> <b>+ oxit </b>
<i><b>- Nếu phi kim có nhiều hố trị:</b></i>
<b>Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit</b>
<b> (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)</b>
<b>IV – CÁCH GỌI TÊN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
Bài Tập
CuO
BaO
SO<sub>3</sub>
NaOH N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
<b>Đồng(II) oxit.</b>
<b>Bari oxit.</b>
<b>Lưu huỳnh trioxit</b>
<b>Đinitơ pentaoxit</b>
Ghép cơng thức hóa học cho phù hợp với tên gọi và phân loại
Oxit bazơ <b>Oxit axit</b>
CuO
BaO
SO<sub>3</sub>
N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>
NaOH
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>Bài tập</b>
<b>:</b>
<b>Viết cơng thức hóa học tương ứng </b>
<b>với các tên gọi sau</b>
a. Magie oxit
b. Nitơ đioxit
c. Canxi oxit
d. Nhôm Oxit
<b> CaO</b>
<b> Al</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b>O</b>
<b><sub>3</sub></b>
<b> NO</b>
<b><sub>2</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>
<b>- Học bài, nắm định nghĩa, CTHH và cách gọi tên oxit.</b>
<b> - BTVN: 3,4 /91 SGK. </b>
<b> - Chuẩn bị bài 27: Điều chế oxi - phản ứng phân huỷ.</b>
<b> + Nguyên liệu điều chế oxi?</b>
<b> + Các cách thu khí oxi?</b>
<b> + Xem lại phản ứng hóa hợp? </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>-Bài học đến đây đã kết thúc </b>
<b> -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, </b>
</div>
<!--links-->