Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.76 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TÊN BÀI HỌC</b> <b>TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được
biểu hiện trong lối sống, trong quan
hệ với mọi người, trong việc làm và
trong sử dụng ngơn ngữ nói, viết
hằng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận,
<b>2. Kĩ năng</b>
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã
hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ
thuật nêu luận điểm và luận chứng
trong văn bản nghị luận.
<b>1. Kiến thức</b>
- Khái niệm câu chủ động và câu bị
động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Nhận biết câu chủ động và câu bị
<b>(19PHẠM 06 – 2000)</b>
động.
Củng cố kiến thức đã học về văn nghị
luận chứng minh thông qua việc học
sinh thực hành tạo lập các văn bản
hoàn chỉnh.
- Đánh giá mức độ hiểu bài của học
sinh.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Luyện tập kĩ năng: thu thập thông tin,
kiến thức cho một bài văn chứng
minh.
- Xây dựng luận điểm, luận cứ, lập
luận, tạo lập văn bản.
- Rèn kĩ năng diễn đạt trong sáng mạch
lạc.
<b>NỘI DUNG GHI BÀI</b>
<b> Tuần 26 - Tiết 93 : </b>
1/ Tác giả: Phạm văn Đồng (1906 -2000). Nhà cách mạng nổi tiếng, và nhà văn hoá lớn.
( xem thêm chú thích sgk - 54)
2/ Tác phẩm:
a. Trích diễn văn đọc tại lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch HCM
b. Kiểu bài: Nghị luận chứng minh
c. Bố cục:
* Mở bài : <i>Từ đầu đến “ tuyệt đẹp”:</i> Nêu luận điểm cơ bản: Sự nhất quán giữa cuộc đời
cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác.
*Thân bài : <i>Phần còn lại</i>: Chứng minh , làm rõ luận điểm sự giản dị của
Bác trên nhiều phương diện.
+ Trong đời sống, sinh hoạt hang ngày ( bữa ăn, nơi ở, việc làm, quan hệ với mọi người)
+ Lời nói, bài viết
<b>II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1/ Nêu vấn đề nghị luận</b>
- <i>Đối tượng nghị luận</i>: Sự giản dị của Bác Hồ.
- Nhận định tổng quát: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với
đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
<b>2/ Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ</b>
- Bữa ăn : chỉ vài ba món giản đơn => Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
- Nơi ở: Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ vài ba phòng => sáng sủa, thanh bạch, tao nhã
- Cách làm việc: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc…=>khoa học, ngăn nắp, tận
tâm, tận lực
- Trong quan hệ với mọi người
+ Những gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp .
+ Người giúp việc và phục vụ đếm trên đầu ngón tay.
+ Đặt cho các đồng chí những tên gọi giản dị mà gộp lại là ý chí chiến đấu.
=> gần gũi, yêu thương, quan tâm
b. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được, làm được.
- Những lời nói giản dị mang tính chân lí :
“ Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
“ Nước VN là một, dân tộc VN là một ...”
Bác nói và viết dễ hiểu, dễ nhớ, lơi cuốn người đọc, người nghe.
<b>3/ Giải thích, bình luận về phẩm chất của Bác </b>
- Ở việc làm nhỏ đó ... Người phục vụ.
- Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
-> Giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.
<i><b>-> Dẫn chứng tiêu biểu, chắc chắn, giàu sức thuyết phục kết hợp giải thích, bình luận. </b></i>
<i><b>làm sáng tỏ luận điểm.</b></i>
<i><b>-> Khẳng định lối sống giản dị của Bác Hồ là biểu hiện của một lối sống thực sự văn </b></i>
<i><b>minh mà mọi người cần làm theo.</b></i>
<b>III/ TỔNG KẾT</b>
Ghi nhớ: SGK/ 55
<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>
<b> 1/ Tìm những vd chứng minh sự giản dị trong thơ văn Bác:</b>
2/ Em hiểu thế nào là giản dị? Ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
<b>Tuần 26 – Tiết 94</b>
<b>I TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>1/ Câu chủ động và câu bị động</b>
Ví dụ ( sgk- 57)
a/ Mọi người/ yêu mến em
CN -> chủ thể của hoạt động
=> Câu chủ động
<b>2/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>
+ Xem vd 2 sgk - 57
Điền chỗ trống: câu b ( câu bị động) -> nhằm liên kết các câu văn kể về “ em tôi” thành
mạch văn thống nhất.
<b>II/ GHI NHỚ</b>
Sgk – 57,58
<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>
Học sinh làm bài tập sgk/58
Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
<b>TÊN BÀI HỌC</b> <b>TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b>1/ </b>
<b> Kiến thức</b>
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn
gốc , ý nghĩa , công dụng của văn
chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận
điểm về một vấn đề văn học trong
một văn bản nghị luận của nhà văn
Hoài thanh.
<b>2/ </b>
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn
học.
- Xác định và phân tích luận điểm
được triển khai trong văn bản nghị
luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm
trong bài văn nghị luận.
- Đánh giá mức độ hiểu bài của học
sinh.
<b>2. </b>
<b> Kĩ năng</b>
- Luyện tập kĩ năng đọc hiệu, tạo lập
văn bản
<b>1. </b>
<b> Kiến thức</b>
- Quy tắc chuyển câu chủ động
thành mỗi kiểu câu bị động.
<b>2. </b>
<b> Kĩ năng</b>
- Chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động và ngược lại
Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn
chứng minh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng
minh.
<b>TIẾT 97- VĂN BẢN : </b>
<b>I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH</b>
1.Tác giả: Hồi Thanh
- Hồi Thanh ( 1909-1982)
- Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
- Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam .
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1936, in trong sách Văn chương và hành động.
- Thể loại: Nghị luận văn chương
- Phương thức biểu đạt: nghị luận giải thích
- Bố cục:
+ Từ đầu đến “ mn vật, mn lồi”: Nguồn dốc của văn chương
+ Từ “ văn chương… sáng tạo ra sự sồng”: Nhiệm vụ của văn chương.
+ Phần còn lại: Công dụng của văn chương.
<b>II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương</b>
- Là lòng thương người, thuơng cả mn vật, mn lồi.
- Là lịng vị tha
<b>2. Nhiệm vụ của văn chương</b>
- Văn chương là hình dung của sự sống ( phản ánh cuộc sống, là
hình ảnh, là kết quả của phản ánh)
- Văn chương cịn sáng tạo ra sự sống (dựng lên hình ảnh, đưa ra ý
tưởng mà cuộc sống hiện nay chưa có nhưng sẽ có, có thể có nếu
con người biết phấn đấu xây dựng cho tương lai)
<b>3.Công dụng của văn chương</b>
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có ( tạo nên tình cảm mới lạ mà số
đông ta chưa từng nếm trải)
- Luyện những tình cảm ta sẵn có (bồi bổ, làm phong phú hơn, tinh tế hơn những tình cảm
mà ta đã có
- Cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên.
->Khơi dậy cảm xúc. Làm đẹp thêm tình cảm con người, làm giàu cuộc sống.
<b>=> Đời sống tinh thần nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ </b>
<b>rất nghèo nàn</b>
<b>III/ TỔNG KẾT: </b>
Ghi nhớ : sgk/63
<b>IV/ LUYỆN TẬP</b>
<b>1/ Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của Hoài Thanh về </b>
<b>nguồn gốc văn chương như vậy là chính xác nhưng chưa </b>
<b>đủ”. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?</b>
<b>2/ Hãy lấy dẫn chứng chứng minh “văn chương là hình </b>
<b>dung của sự sống và sáng tạo ra sự sống”.</b>
<b>3/ Bài tập phần luyện tập SGK/ 63</b>
<b>Tuần 27 - TIẾT 98: </b>
<b>Đề bài</b>
<b>Câu 1 ( 4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:</b>
“ … <i>Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều </i>
<i>biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài món rất giản đơn, lúc ăn </i>
a/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b/ Vấn đề được bàn luận là gì? Câu văn nào mang luận điểm chính của cả đoạn?
c/ Qua đoạn văn, em hiểu thế nào là sống giản dị? Sống giản dị đem lại lợi ích gì cho cuộc
sống của chúng ta?
<b>Câu 2 ( 6.0 điểm): Hãy đọc văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết:</b>
a. Để chứng minh cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta tác giả đã đưa ra những dẫn
chứng nào? Những dẫn chứng ấy được sắp xếp theo trình tự nào?
nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Theo em, trong thời đại ngày nay là học
sinh các em cần phát huy tinh thần yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực như thế
nào? Hãy viết một đoạn văn từ 6 -8 câu trình bày suy nghĩ của em.
<b>TUẦN 27- TIẾT 99</b>
<b>( Tiếp theo)</b>
<b>I/ TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>1/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>
Ví dụ / sgk/ 64
a<i>/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã <b>được</b> hạ xuống từ hơm “hố vàng”.</i>
-> Câu bị động có từ “ được”
<b>=> Cách 1: Chuyển từ ( hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm </b>
<i><b>các từ “ bị”, “ được” vào sau từ ( cụm từ) ấy.</b></i>
<i>b/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hơm “hố vàng”.</i>
-> Câu bị động khơng có từ “ được”
=> Cách 2: Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng
<i><b>thời lược bỏ hoặc biến từ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không </b></i>
<i><b>bắt buộc trong câu.</b></i>
<b>2/ Phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa từ “ bị”, “ được”</b>
Ví dụ:
a) Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b) Tay em bị đau
-> Đều không phải là câu bị động
<b>II/ GHI NHỚ </b>
Sgk - 64
<b>III/ LUYỆN TẬP</b>
<b>Làm bài tập 1,2,3 SGK/65</b>
<b>Tuần 27- TIẾT 100 </b>
<b>I/ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH</b>
- Đoạn văn không tồn tại riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn, vì vậy khi viết cần
hình dung đoạn văn ở vị trí nào.
- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm.
- Các lí lẽ và dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí êể q trình lập luận được rõ ràng, mạch
lạc.
<b>II/ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN</b>