Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đáp án môn vật lí lớp 6 7 8 9 tuần 22 23 thcs huỳnh khương ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.14 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHỐI 9


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>HĐ5/SGK-153: Để dùng nguồn điện xoay chiều 240V </b>
thắp sáng bình thường một bóng đèn sợi đốt 12V, ta cần
phải sử dụng một máy biến thế tăng thế hay giảm thế ? Số
vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến thế này lớn hay nhỏ
hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp bao nhiêu lần ?


<b>Lời giải : </b>


Ta dùng máy hạ thế. Áp dụng công thức máy biến thế :
U1/U2=n1/n2


=> 240/12=n1/n2


=>n1/n2=20


Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 20 lần số vịng dây cuộn
thứ cấp.


<b>HĐ6/SGK-153: Em hãy giải thích vì sao trong sự tryền </b>
tải điện năng đi xa, dịng điện xoay chiều lại có ưu điểm
hơn hẳn so với dòng điện một chiều ?


<b>Lời giải : Khi truyền tải dòng điện đi xa, nhờ có thể tăng </b>
hiệu điện thế nên hao phí do tỏa nhiệt giảm đáng kể. Đó là
lợi thế của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một
chiều.



<b>HĐ7/SGK-153: Hiệu điện thế phát ra từ một nhà máy </b>
điện là 25000V. Nếu hiệu điện thế này được nối trực tiếp
vào đường dây tải điện thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt
trên đường dây là P1. Nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu


điện thế này lên đến 500000V rồi mới vào đường dây tải
điện thì cơng suất hao phí trên đường dây là P2. Hỏi P2 lớn


hơn hay nhỏ hơn P1 bao nhiêu lần ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> P1<i>/ P</i>2<i>= (U</i>2)2/(U1)2<i>=500000</i>2/250002= 400


Cơng suất hao phí trên đường dây P2 nhỏ hơn 400 lần.


<b>IV. Luyện tập</b>


<b>Bài 3/ SGK- 155: Chọn A</b>


<b>Bài 4/ SGK- 155: Một máy biến thế có số vịng dây của </b>
cuộn sơ cấp là 1200 vòng. Cho biết khi hiệu điện thế ở
cuộn sơ cấp là 240V thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là
12V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:


<b>Lời giải : </b>


Áp dụng cơng thức máy biến thế: U1/U2=n1/n2


=>240/12=1200/n2


=>n2=60 (vịng).



<b>Bài 5/ SGK- 155: Chọn B</b>
<b>Bài 6/ SGK- 155: Chọn D</b>


<b>CHỦ ĐỀ 23: BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN ĐIỆN TỪ </b>
<b>HỌC </b>


<b>Câu 1: Trong sự truyền tải điện năng đi xa, vì sao dây </b>
<b>dẫn điện cần có điện trở nhỏ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong sự truyền tải điện năng, công suất tỏa nhiệt trên dây
dẫn có cơng thức:


ΔP=R.P2<sub>/U</sub>2


Vì vậy muốn giảm hao phí ta cần những dây dẫn có điện
trở nhỏ.


<b>Câu 2: </b>


<b>Đường dây dẫn điện có điện trở càng nhỏ khi với một </b>
<b>chiều dài nhất định và</b>


<b>A. tiết diện dây xác định, điện trở suất của vật liệu </b>
<b>làm dây càng nhỏ.</b>


<b>B. điện trở suất xác định, tiết diện dây càng nhỏ.</b>
<b>C. điện trở suất xác định, đường kính tiết diện dây </b>
<b>càng nhỏ.</b>



<b>D. điện trở suất xác định, khối lượng dây càng nhỏ.</b>
<b>Lời giải : </b>


Từ công thức của điện trở R=ρl/S, điện trở càng nhỏ nếu
điện trở suất ρ càng nhỏ.


Chọn A.
<b>Câu 3: </b>


<b>Hãy sắp xếp các vật liệu dẫn điện sau theo thứ tự dẫn </b>
<b>điện từ tốt nhất đến dẫn điện kém nhất:</b>


<b>Vàng, bạc, nhôm, đồng, sắt.</b>


<b>Trong đời sống, dây dẫn điện thơng thường có được </b>
<b>làm bằng vật liệu dẫn điện tốt nhất hay không? Em </b>
<b>hãy giải thích vì sao.</b>


<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ tự các chất dẫn điện tốt đến các chất dẫn điện kém:
Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt.


Thông thường dây dẫn điện không được làm bằng vật liệu
dẫn điện tốt nhất (ví dụ bạc) vì giá thành q cao và hiệu
quả khơng lớn.


<b>Câu 4:</b>


<b>Một nhà máy điện phát ra công suất điện P = 100 MW.</b>


<b>Hiệu điện thế ở đầu đường dây dẫn điện là U = 25 000 </b>
<b>V. Điện trở tổng cộng của đường dây dẫn điện là 5Ω. </b>
<b>Công suất điện hao phí trên đường dây dẫn là ΔP. </b>
<b>Tính tỉ số ΔP/P(%).</b>


<b>Lời giải:</b>


Trong sự truyền tải điện năng, công suất tỏa nhiệt trên dây
dẫn có cơng thức:


ΔP=R.P2<sub>/U</sub>2


=5.(100.106<sub>)</sub>2<sub>/25000</sub>2<sub>=80.10</sub>6<sub>(W)</sub>


Ta có tỉ số:ΔP/P=(80.106<sub>/100.10</sub>6<sub>)100%=80%</sub>


<b>Câu 5:</b>


<b>Người ta dùng một máy biến thế để làm tăng hiệu điện</b>
<b>thế ở đầu đường dây dẫn điện nêu trong câu 4 lên đến </b>
<b>giá trị U’ = 250 000 V. Tính tỉ số mới ΔP/P(%)</b>


<b>Lời giải : </b>


Tương tự câu 4: ΔP=R.P2<sub>/U</sub>2


=5.(100.106<sub>)</sub>2<sub>/250000</sub>2<sub>=80.10</sub>4<sub>(W)</sub>


Ta có tỉ số:ΔP/P=(80.104<sub>/100.10</sub>6<sub>)100%=0,8%</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đường dây dẫn điện làm bằng đồng có điện trở R=5Ω.</b>
<b>Chiều dài tổng cộng của đường dây là l=100km. Khối </b>
<b>lượng riêng của đồng là D=8900kg/m3. Hãy tìm đường</b>
<b>kính tiết diện của dây dẫn. Cho rằng giá kim loại đồng</b>
<b>nguyên liệu là 150000 đồng/ kg.</b>


<b>Lời giải : </b>


Từ cơng thức tính điện trở:
R=ρl/S=ρl/(πd2<sub>/4)</sub>


→d= 2(cm)


Tiết diện S=3,4.10-4<sub> m</sub>2


Thể tích của dây là V=S.l=3,4.10-4<sub>.100.10</sub>3<sub>=34m</sub>3


Khối lượng dây: m=D.V=8900.34=302600kg
Tiền dây là: 302600.150000= 45 tỉ đồng.
<b>Câu 7: </b>


<b>Người ta thay dây đồng nói trên bằng dây nhơm có </b>
<b>cùng điện trở R=5Ω và chiều dài l=100km. Khối lượng</b>
<b>riêng của nhôm là D2 =2700kg/m3. Hãy tìm lại đường </b>


<b>kính tiết diện dây, khối lượng nhôm làm dây và giá </b>
<b>tiền của dây. Cho rằng giá kim loại nhôm nguyên liệu </b>
<b>là 50000 đồng/ kg.</b>


<b>Lời giải : </b>



Từ cơng thức tính điện trở:
R=ρl/S=ρl/(πd2<sub>/4)</sub>


→d= 2,67(cm)


Tiết diện S=5,6.10-4<sub> m</sub>2


Thể tích của dây là V=S.l=5,6.10-4<sub>.100.10</sub>3<sub>=56m</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiền dây là: 151200.50000= 7,56 tỉ đồng.
<b>Câu 8:</b>


<b>Những lí do nào sau đây đúng để giải thích vì sao khi </b>
<b>truyền tải điện năng đi xa, người ta lại dùng dây dẫn </b>
<b>nhơm có cùng điện trở thay cho dây dẫn đồng?</b>


<b>a) Dây dẫn nhôm nhẹ hơn dây dẫn đồng.</b>


<b>b) Dây dẫn nhơm có kích thước nhỏ gọn hơn dây dẫn </b>
<b>đồng.</b>


<b>c) Dây dẫn nhôm rẻ hơn dây dẫn đồng.</b>


<b>d) Dây dẫn nhơm có độ bền cao hơn (lực kéo đứt lớn </b>
<b>hơn) dây dẫn đồng.</b>


<b>e) Trụ đỡ dây dẫn nhôm rẻ hơn trụ đỡ dây dẫn đồng </b>
<b>vì chịu tải ít hơn.</b>



<b>Để trả lời, học sinh vẽ bảng sau vào vào giấy và đánh </b>
<b>dấu vào ô chọn lựa. </b>


L
í
d
o


Đ
ú
n
g


S
a
i


a
)


X


b


) X


c


) X



d


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

e


) X


<b>Câu 9: Khi có dịng điện qua dây dẫn và dây tỏa nhiệt </b>
<b>ra môi trường xung quanh, nhiệt độ của dây cao hơn </b>
<b>nhiệt độ môi trường một giá trị là Δt. Cho biết Δt tỉ lệ </b>
<b>nghịch với đường kính tiết diện d của dây.</b>


<b>Dây dẫn nhơm và dây dẫn đồng có cùng điện trở, cùng</b>
<b>chiều dài dây, cùng cường độ dòng điện chạy qua dây. </b>
<b>Khi nhiệt độ của dây đồng cao hơn nhiệt độ của môi </b>
<b>trường một giá trị là Δt=15o<sub>C thì nhiệt độ của dây </sub></b>


<b>nhôm cao hơn nhiệt độ môi trường một giá trị Δt′ là </b>
<b>bao nhiêu?</b>


<b>Lời giải : </b>


Vì R=R′ nên (d′/d)2<sub>=ρ′/ρ=> d’/d=1,28</sub>


Vì đề cho biết Δt tỉ lệ nghịch với đường kính tiết diện d
của dây nên ta có:


</div>

<!--links-->

×