Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC CHƯƠNG DƯƠNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.42 KB, 18 trang )

một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại
chi nhánh NHCT khu vực chơng dơng.
I/. Định hớng phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi
nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng trong thời gian tới :
Với những kết quả hoạt động kinh doanh đạt đợc trong những năm vừa qua,
chi nhánh NHCT Chơng Dơng đà góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt ®éng
chung cđa toµn bé hƯ thèng NHCT ViƯt nam. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh
đạt hiệu quả cao trong cơ chế thị trờng, yêu cầu đặt ra với ngành ngân hàng nói
chung và NHCT khu vực Chơng Dơng nói riêng là vừa phải mở rộng đầu t trong nớc, đồng thời phải biết khai thác triệt để mọi tiềm năng kinh tế, từng bớc nâng cao
sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, hội nhập với hệ thống ngân hàng trong khu
vực và trên thế giới.
Chi nhánh cần phải hoạch định chiến lợc phát triển toàn diện, tìm ra con đờng phát
triển của chính mình, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của các cá nhân, doanh
nghiệp, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Chính vì vậy,
với mục tiêu xây dựng chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng thành một ngân
hàng thơng mại hiện đại, ban Giám đốc chi nhánh đà đề ra các phơng hớng phát
triển trong năm 2002 và những năm tới nh sau:
* Phơng hớng chung cho toàn chi nhánh ngân hàng:
- Tập trung sức đẩy mạnh công tác huy động vốn, tích cực khai thác các
nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế xà hội và tiền gửi của dân c, đảm bảo sự cân
đối vốn để mở rộng đầu t, giảm vốn điều hoà của NHCT Việt nam.
- Tiếp tục mở rộng và tăng trởng tín dụng lành mạnh, tập trung vốn đầu t cho
các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng, tăng cờng tiếp
thị khách hàng mới, chú ý các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Sài đồng, các
công ty liên doanh, công ty cổ phần để mở rộng đầu t, phát hiện và tiếp cận các dự
11


án đầu t mới để nâng tỷ trọng đầu t vồn trung và dài hạnViệc mở rộng đầu t phải
nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng.


Mục tiêu năm 2002 là tăng trởng tín dụng bình quân đạt 20%, cuối năm là
25%.
- Tích cực giải quyết tồn tại cũ, tập trung xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi
vốn. Năm 2002 quyết tâm giảm tài sản có không sinh lời từ 5,5% xuống3,2%.
- Nâng cao chất lợng hạch toán kế toán và việc áp dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động kinh doanh nhằm quản lý chặt chẽ tài sản của khách hàng và của
ngân hàng. Tiết kiệm các khoản chi về hành chính, tăng thu nhập các khoản bất thờng, phấn đấu năm 2002 lợi nhuận hạch toán tăng 10% so với năm trớc, lơng bình
quân của cán bộ nhân viên đợc hởng mức cao nhất theo chế độ lơng mới.
- Tăng cờng công tác kiểm tra và tự kiểm tra, nâng chất lợng các cuộc kiểm
tra, giám sát chơng trình và trọng tâm kiểm tra do NHCT Việt Nam chỉ đạo.
- Đảm bảo việc thu chi tiền mặt cho khách hàng kịp thời, nhanh chóng, an
toàn, không để tiền mặt tồn quỹ quá quy định. Phát huy truyền thông liêm khiết,
trong sáng của đội ngữ làm công tác kiểm ngân.
- Tiếp tục quy hoạch định và bồi dỡng lớp cán bộ kế cận. Có kế hoạch đào
tạo nghiệp vụ chuyên môn cho lớp cán bộ trẻ mới tuyển dụng những năm gần đây.
Động viên cán bộ học chuyển đổi ngoài giờ từ hệ cao đẳng chính quy lên Đại học
ngân hàng.
- Soát xét lại việc phân cấp uỷ quyền cho hai chi nhánh cấp II, để chi nhánh
chủ động và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh , tạo mọi điều kiện
cho hai chi nhánhphát triển vững chắc và kinh doanh có hiệu quả.
- Tập trung xây trụ sở làm việc của chi nhánhvà trình NHCT Việt nam xây
trụ sở cho chi nhánh Yên viên, tìm địa điểm để chuẩn bị xây trụ sở cho chi nhánh
Sài đồng.

22


- Tăng cờng vai trò lÃnh đạo của các cấp Uỷ Đảng đối với tổ chức công
đoàn, Đoàn thanh niên, nữ công, tự vệ để làm tốt công tác t tởng, động viên thi
đua, chăm lo đời sống ngời lao động. Tổ chức phong trào văn nghệ trong cơ quan.

* Phơng hớng của phòng hoạt kinh doanh ngoại tệ:
- Về chính sách khách hàng : tìm kiếm khách hàng có nguồn hàng xuất khẩu
lớn tập trung vào các khối ngành may mặc, giầy da, nông thổ sảnđể khai thác đ ợc nguồn ngoại tệ vừa mở rộng thêm dịch vụ hàng xuất khẩuvừa đủ lợng cung
ngoại tệ cho việc phát triển hàng nhập khẩu.
Chủ động tìm đến các khách hàng lớn có uy tín tại các ngân hàng khác hệ
thống ®Ĩ mêi hä vỊ quan hƯ tiỊn gưi, tiỊn vay với chi nhánh.
- Tăng cờng huy động nguồn vốn ngoại tệ trong các doanh nghiệp có nguồn
thu ngoại tệ và trong dân c để dảm bảo nguồn cung ứng cho các nhu cầu vay ngoại
tệ ngắn hạn .
-Làm tốt và ngày càng mở rộng, phát triển các ngiệp vụ ngân hàng đối
ngoại, đặt mục tiêu tăng trởng doanh số và lợi nhuận hàng năm tăng hơn 10%so
với năm trớc.
-Triển khai quy định về chiết khấu hàng xuất, chính sách u đÃi phí, lÃi suất
chiết khấu, tỷ giá mua ngoại tệ để nhằm tăng khối lợng khách hàng xuất khẩu và
thanh toán hàng xuất qua chi nhánh. Chủ yếu tập trung vào khách hàng có nguồn
hàng xuất lớn.
- Đầu t công nghệ hiện đại và đào tạo đội ngũ cán bộ chất lợng cao về
nghiệp vụ.
- Đa dạng hoá hình thức kinh doanh ngoại tệ nhằm hạn chế đến mức thấp
nhất rủi ro về tỷ giá hối đoái không chỉ cho ngân hàng mà cho cả khách hàng. Đẩy
mạnh việc mua bán ngoại tệ với nhiều hình thức mua bán ngay (spot), mua bán kỳ
hạn (foward), tăng số lợng ngoại tệ giao dịch tại chi nhánh, ngiên cứu sử dụng các
phơng thức thanh toán mới để thu hút khách hàng tới giao dịch với chi nhánh.
33


- Tiếp tục giữ gìn khách hàng truyền thống, có cơ chế chính sách mềm dẻo,
thờng xuyên trao đổi t vấn để nắm bắt khách hàng nhằm phục vụ đợc tốt hơn.
Đồng thời tích cực tìm kiếm thu hút khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu lớn
thông qua đẩy mạnh công tác tiếp thị.

II. Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại chi nhánh:
Hoạt động ngoại tệ là một hoạt động tinh vi, phức tạp và phải chịu nhiều
ảnh hởng của các biến số kinh tế, chính trị, văn hoá. Nó là một hoạt động không
thể thiếu đợc trong nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng. Việc nâng cao hiệu quả
hoạt động này không chỉ có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại nói
chung mà còn góp phần tăng khả năng đa dạng hoá đợc các nghiệp vụ của Ngân
hàng.
Từ thực trạng hoạt động trong thời gian qua và định hớng hoạt động trong
thời gian tới, kết hợp với các kiến thức đà học, em xin đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thành nghiệp vụ kế toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại
Chi nhánh NHCT Chơng Dơng :
1. Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ:
Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ sẽ giúp Ngân hàng mở rộng
quy mô kinh doanh, tạo ra sự tăng trởng cả về lợng và chất trong kinh doanh ngoại
tệ, đồng thời góp phần vào sự phát triển tổng thể các hoạt động của ngân hàng.
* Đối với nghiệp vụ hối đoái giao ngay:
- Ngân hàng cần tiếp tục mở rộng quy mô của các loại hình nghiệp vụ này
với các biện pháp sau:
+ Quan tâm hơn đến lợi ích của khách hàng bằng cách thanh toán đúng hạn,
đáp ứng mọi nhu cầu ngoại tệ chính đáng của khách hàng, tạo cho họ yên tâm, tin
tởng khi giao dịch.
- Ngân hàng cần có một quỹ dự trữ ngoại tệ nhất định, nhằm tạo quyền chủ
động cho các cán bộ kinh doanh ngoại tệ trong các giao dịch mua bán ngoại tệ,
44


đồng thời có một lợng ngoại tệ sẵn có nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách
hàng.
* Đối với nghiệp vụ kỳ hạn và Swap:

- Trớc hết phải làm cho khách hàng hiểu rõ về nghiệp vụ này và lợi ích của
chúng. Hiện nay nói chung những hiểu biết về những giao dịch hối đoái nhằm
phòng tránh các rủi ro trong kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt nam cha cao.
Chi nhánh NHCT Chơng Dơng có vai trò quan trọng là hớng dẫn giới thiệu về
nghiệp vụ cho khách hàng để họ có thể sử dụng chúng có hiệu quả trong kinh
doanh.
2. Đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh
ë níc ta hiƯn nay, ®ång tiỊn dïng trong giao dịch ngoại thơng chủ yếu là
USD, do vậy trong hoạt động của các doanh nghiệp XNK cũng nh các ngân hàng
đều lựa chọn đồng tiền này. LÃi từ kinh doanh ngoại tệ của NHCT Chơng dơng
cũng chủ yếu từ mua bán đồng USD. Khi giá của USD thay đổi thì hoạt động kinh
doanh ngoại tệ của Chi nhánh sẽ bị ảnh hởng nặng nề. Do vậy ngân hàng có thể
nâng cao tỷ trọng kinh doanh các loại ngoại tệ khác nh JPY, DEM, FPR, GBP lên
để phòng chống rủi ro về tỷ giá.
Mặt khác, ngân hàng cũng nên nghiên cứu nhiều về khả năng mua bán đồng
EURO. Tuy ngân hàng cũng đà tiến hành mua bán loại ngoại tệ này nhng số lợng
còn khiêm tốn, cha cao. Hiện nay, thị trờng Việt Nam còn đang dè dặt với loại
ngoại tƯ nµy, nhÊt lµ trong thêi gian cã chiÕn sù ở Châu Âu làm cho đồng EURO bị
giảm giá trị. Nhng triển vọng trong tơng lai không xa, đồng ngoại tệ này sẽ lên
ngôi, cạnh tranh vị trí số 1 của USD, trở thành một trong những đồng dự trữ lớn
trong nhiều nớc trên thế giới.
Tóm lại, việc đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh sẽ giúp ngân hàng va
tránh đợc rủi ro tỷ giá, vừa làm hco nguốn ngoại tệ kinh doanh đợc phong phú, đa
dạng để thoả mÃn mọi nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng đến giao dịch.
55


3. Mở rộng và phát triển các nghiệp vụ liên quan đế hoạt động kinh
doanh ngoại tệ:
* Thanh toán quốc tế:

Để có hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng, Chi nhánh cần có
các biện pháp sau:
- Tăng cờng chất lợng phục vụ phục vụ khách hàng, đảm bảo thanh toán
chính xác nhanh chóng và an toàn vốn.
- Có chính sách thu hút khách hàng xuất nhập khẩu giao dịch qua Ngân
hàng. Ngoài các biện pháp tài trợ xuất nhập khẩu ở trên, ngân hàng có thể :
+Mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các ngân hàng trong nớc và ngân hàng
nớc ngoài để tận dụng tối đa sự tài trợ giúp về đào tạo cũng nh khai thác các thông
tin cần thiết về ngân hàng, khách hàng nớc ngoài để phục vụ công tác thanh toán
quốc tÕ.
+ Tỉ chøc thùc hiƯn nghiƯp vơ khoa häc, hỵp lý, phục vụ nhu cầu giao dịch
của khách hàng một cách kịp thời, nhanh chóng.
- Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ chuyên môn trong ngân hàng. Trang bị máy
móc đồng bộ, phù hợp với tiến trình của công việc.
4. Đầu t trang thiết bị hiện đại phục vụ hoạt đông kinh doanh ngoại tệ, có
chính sách phát triển nhân lực :
Trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, công nghệ
ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của ngành ngân hàng. Việc vi tính hoá các
nghiệp vụ ngân hàng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. NHCT Chơng Dơng cần trang
bị những thiết bị, hệ thống thông tin hiện đại hơn phục vụ cho hoạt động kinh
doanh ngoại tệ. Vì chi phí đầu t lớn, NHCT Chơng Dơng có thể đề nghị vốn tài trợ
bổ sung từ NHCT Việt nam
Về phát triển nhân lực thì thực hiện theo hai hớng :
Chính sách đào tạo :
66


Kinh doanh ngoại tệ là lĩnh vực nhạy cảm và sẽ là một hoạt đông ngày càng
phát triển trong mô hình ngân hàng hiện đại. Nên chi nhánh cần có chính sách đầu
t thích đáng cho cán bộ chuyên môn đi học tập, tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ

ngắn hạn hay tham gia khoá học dài hạn tại trờng chuyên môn. Nâng cao trình độ
học tập trong và ngoài nớc, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ tự học trong khả
năng. Bên cạnh đó cũng có chính sách đÃi ngộ đối với những cán bộ có năng lực
nh khuyến khích lơng, thởng, tạo thêm các điều kiện làm việc phù hợp với trình độ
và khả năng của mỗi cán bộ, giúp cho nhân viên có thêm động lực để nâng cao
trình độ, phát huy hết khả năng của mình.
Chính sách tuyển dụng:
Chi nhánh cần có chế độ tuyển dụng nhân viên khoa học, hợp lý để tuyển
chọn những cán bộ trẻ, có trình độ chuyên môn, giỏi về ngoại ngữ, thạo vi tính, am
hiểu lĩnh vực ngoại thơng, thanh toán quốc tế. Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới
phẩm chất đạo đức và thái độ trong giao tiếp của cán bộ nhân viên nh có tinh thần
trách nhiệm, năng nổ nhiệt tình, phong cách giao tiếp lịch sự, văn minh. Bởi đó
cũng là một nghệ thuật giữ khách hàng có hiệu quả nhất, tạo tâm lý hài lòng, yêm
tâm cho khách hàng đến giao dịch, nhất là trong xu hớng cạnh tranh thu hút khách
hàng hiện nay của các ngân hàng.
5- Xây dựng chiến lợc khách hàng:
Để lôi kéo và giữ đợc khách hàng, ngân hàng cần phải xây dựng chiến lợc
khách hàng không phân biệt họ thuộc thành phần kinh tế nào nhng có áp dụng một
số u đÃi hợp lý trong quan hệ với khách hàng, đáp ứng đến mức cao nhất yêu cầu
của khách hàng. Để xây dựng chiến lợc khách hàng chi nhánh nên thực hiện :
- Mở rộng thị trờng và khách hàng : Cần củng cố và phát triển các khách
hàng có quan hệ truyền thống. Mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác với các
khách hàng là ngân hàng thơng mại trong nớc, ngân hàng nớc ngoài, các tổ chức
tài chính quốc tế, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài dựa trên cơ sở các bên
tham gia bình đẳng và cùng có lợi.
77


- Thực hiện các chính sách thu hút khách hàng: Đảm bảo an toàn đồng vốn
mà khách hàng gửi bằng bảo hiểm tiền gửi làm cho ngời gửi an tâm. áp dụng

chính sách linh hoạt mang tính cạnh tranh và không có sự phân biệt giữa quốc
doanh và ngoài quốc doanh. Cải thiện quan hệ giao tiếp với khách hàng nh đảm
bảo tính khẩn trơng trong xử lý công việc hàng ngày.
- Có các hình thức u đÃi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín
nhiệm : u ®·i vỊ vèn vay vµ l·i st khi vay vèn, về phí dịch vụ trong đó có phí
thanh toán quốc tế, u đÃi giá mua, giá bán ngoại tệ phục vụ thanh toán quốc tế.
Tóm lại việc xây dựng chiến lợc khách hàng là một vấn đề quan trọng, quyết
định ®Õn viƯc më réng hay thu hĐp ho¹t ®éng cđa chi nhánh. Vì thế trong quá trình
thực hiện cần phải nhìn xa, giám bỏ ra chi phí ban đầu để mu lợi ích lâu dài.
6- Tăng cờng hoạt động Marketing :
Để tăng cờng hoạt động Marketing của chi nhánh, ngân hàng nên đề ra các
chính sách hỗ trợ sau:
- Chính sách ngiên cứu, tìm hiểu, điều tra thông tin : dựa vào mối quan hệ
lâu dài của khách hàng, chi nhánh rút ra các đặc điểm, tính chất chu kỳ của khách
hàngvà thờng xuyên thu thập tin tức, phân tích thông tin từ phía khách hàng đối với
chất lợng sản phẩm của chi nhánh.
- Chính sách sản phẩm: do sản phẩm của ngân hàng đợc đánh giá sau khi đợc khách hàng sử dụng nên chi nhánh cần đánh giá chính xác chất lợng của sản
phẩm để định hớng cho việc thiết kế đa ra sản phẩm dịch vụ mới.
- ChÝnh s¸ch l·i suÊt : nÕu muèn më réng kinh doanh, tăng thị phần thì chi
nhánh có thể xác định mức lÃi suất linh hoạt, hợp lý theo thị trờng.
- Chính sách phân phối : để tạo ra các kênh tiêu thụ hiệu quả thì chi nhánh
nên lập địa điểm phân phối, sắp xếp cơ sở vật chất tạo tâm lý hấp dẫn, thoải mái tin
cậy cho khách hàng, giờ giao dịch phải thuận tiện và nhân viên phải có trình độ
giao tiếp tốt.
88


- Chính sách khuyếch trơng: nên tuyên truyền rộng rÃi hơn nữa các hoạt
động của ngân hàng bằng cách tổ chức các hội nghị khách hàng để giới thiệu cho
họ về chính sách u đÃi, các loại hình nghiệp vụ mới nh mua bán kỳ hạn, hoán đổi.

7- Các giải pháp khác:
Duy trì và mở rộng các điểm thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ. Tiếp cận
các doanh nghiệp có mua bán xuất nhập khẩu lớn để mở rộng hoạt động kinh
doanh ngoại tệ.
Chủ động thu hút nguồn ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng nh: tiền gửi tiết kiệm ngoại
tệ của dân c, ngoại tệ từ nguồn kiều hối gửi về trong nớc. Chi nhánh cần tạo nên sự
tiện lợi cho ngời dân (thủ tục giao dịch đơn giản ) để thu hút hoạt động chuyển
ngoại tệ qua ngân hàng.
Trên đây là những giải pháp mà chi nhánh NHCT Chơng Dơng nên quan
tâm trong chiến lợc tăng trởng và phát triển.
III/. Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên:
Sau khi phân tích thực trạng kinh doanh ngoại tệ hiện nay của chi nhánh
NHCT khu vực Chơng Dơng, em xin đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ,
NHNN và NHCT Việt nam nh sau:
1.Kiến nghị với Chính phủ và NHNN:
Khi ban hành các quyết định về quản lý ngoại hối, NHNN có các hớng dẫn
đầy đủ, rõ ràng một cách kịp thời tránh sự triển khai vận dụng sai chế độ thiếu
đồng bộ ở một số ngân hàng và đà gây ra những khó khăn không nhỏ đối với các
ngân hàng kinh doanh nói chung và đối với hệ thống NHCT Việt nam nói riêng.
1.1-Chính sách tỷ giá hối đoái :
Với hai Quyết định số 64/1999/QĐ - NHNN7 về việc công bố tỷ giá hối
đoái của đồng Việt nam với các ngoại tệ và Quyết định số 65/1999/QĐ - NHNN7
về việc quy định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng đợc phép kinh
doanh ngoại tệ ngày 25/2/1999, cơ chế quản lý và điều hành tỷ giá của nớc ta đợc
99


thay đổi cơ bản. Tỷ giá công bố đà phản ánh một cách khách quan thị trờng và
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, đồng thời NHNN vẫn thể hiện đợc vai trò
kiểm soát nhất định trong điều kiện thị trờng hối đoái nớc ta cha hoàn thiện. Để cơ

chế tỷ giá phát huy hiệu quả, NHNN nên:
- Củng cố và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, một cơ sở căn bản
để phát triển thị trờng hối đoái nớc ta. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng phải hoạt
động thông suốt liên tục, không bị giới hạn bởi thời gian, số thành viên tham gia
thị trờng, tạo nện sự cạnh tranh lành mạnh sôi động.
- Củng cố và phát triển thị trờng nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ các nghiệp
vụ hoạt động của nó.
- NHNN cần nâng cao dự trữ ngoại tệ tơng xứng với nhịp độ tăng trởng của
kim ngạch xuất nhập khẩu, từ đó NHN đảm bảo đợc vai trò là ngời mua, bán cuối
cùng trên thị trờng liên ngân hàng, đủ sức can thiệp vào thị trờng khi tỷ giá biến
động ảnh hởng xấu đến nền kinh tế. Cơ cấu dự trữ ngoại tệ cũng phải đợc tính toán
hợp lý, giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD.
- Chính sách quản lý tỷ giá phải linh hoạt, phản ánh quan hệ cung cầu trên
thị trờng tránh cứng nhắc, tỷ giá công bố của NHNN cần theo sát hơn với tỷ giá
bình quân trên thị trờng liên ngân hàng để thu hẹp đáng kể chênh lệch tỷ giá giao
dịch của các ngân hàng với tỷ giá trên thị trờng t nhân. Có nh thế các ngân hàng
mới có đủ hành lang để tính toán tỷ giá cạnh tranh, cạnh tranh có lợi nhuận và thu
hút ngoại tệ của dân c qua thu đổi ngoại tệ của ngân hàng.
1.2- Chính sách ngoại hối :
NHNN cần xây dựng quy chế thông tin, thống kê hệ thống hoá kịp thời số
liệu nguồn ngoại tệ ra vào trong nớc, từ đó có dự báo về quan hệ cung cầu trên thị
trờng, làm căn cứ điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối kịp thời.
Các quy định về quản lý ngoại hối hiện hành phải đợc thực hiện nghiêm
chỉnh, có xử phạt nghiêm minh. Mọi nhu cầu về ngoại tệ của nền kinh tế đều phải
thực hiện qua hệ thống ngân hàng. NHNN tạo điều kiện để các ngân hàng thơng
1010


mại thu hút nguồn ngoại tệ trôi nổi tự do, nghiêm cấm hoạt động của thị trờng
ngoại tệ tự do song hành với thị trờng chính thức, gây ra những bất ổn mà NHNN

không kiểm soát đợc.
Khi NHNN muốn thay đổi quy định về quản lý ngoại hối cần phải tạo ra sự
thay đổi dần dần, có bớc chuẩn bị cho các doanh nghiệp cũng nh các ngân hàng,
tránh việc gây ra cú sốc về tỷ giá. Việc quản lý ngoại hối cần đợc nghiêm khắc để
xoá bỏ dần hiện tợng dollar hoá nền kinh tế và cũng phải mềm dẻo, hợp lý để nâng
cao uy tín đồng Việt nam trên thị trờng khu vực.
1.3 Chính sách xuất nhập khẩu:
NHNN nên giảm bớt áp lực trên thị trờng ngoại tệ trong nớc bằng các biện
pháp nh: giảm thuế, miến thuế xuất khẩu, giảm thuế doanh thu đối với một số mặt
hàng, phát triển các khu chế xuất. Bên cạnh cũng cần hạn chế nhập khẩu một số
mặt hàngcha cần thiết để làm giảmtình trạng nhập siêu.
1.4 Hoàn thiện một số văn bản liên quan đến kinh doanh ngoại tệ của các
NHTM:
- Hình thức cho vay bằng ngoại tệ tài tợ xuất khẩu: Hiện nay, NHNN không
cho phép cho vay tài trợ xuất khẩu bằng ngoại tệ.
Tuy nhiên hình thức cho vay này rất có lợi dựa vào các lý do sau:
+ Xét về khả năng thu hồi nợ khá đảm bảo vì bằng nguồn thu ngoại tệ từ
xuất khẩu ( trong khi cho vay để thanh toán L/C hàng nhập thì rất khó tạo ra nguồn
ngoại tệ để trả nợ lại đợc bằng USD ).
+ Hình thức cho vay này tạo cho khách hàng xuất khẩu có trạng thái ngoại
tệ đóng, tránh đợc những rủi ro hối đoái. Bởi vì, ngoài USD, khách hàng còn cho
vay nhiều loại ngoại tệ khác nh DEM, FRF, JYP
+ Nhà xuất khẩu không chỉ sử dụng nhân công và nguyên liệu trong nớc mà
có khi còn phải nhập một số vật t, thiết bị từ bên ngoài.
- Quy định tính tỷ giá kỳ hạn: NHNN hiện nay đang quy định cách tính tỷ
giá kỳ hạn bằng cách khống chế mức tối đa đợc phép dựa theo tỷ giá giao ngay tối
1111


®a, ®ỵc phÐp céng víi mét tû lƯ % cè định nào đó tuỳ theo từng kỳ hạn. Với quy

định này, NHNN có thể kiểm soát đợc chiều mất giá của đồng VN. Tuy nhiên, tỷ
giá kỳ hạn thực chất đợc tính toán dựa trên cơ sở chênh lệch lÃi suất giữa hai đồng
tiền và tỷ giá giữa chúng tại thời điểm ký kết hợp đồng. Vì vậy, để tiến tới hoàn
thiện thị trờng hối đoái ở Việt Nam, NHNN nên quy định cách tính tỷ giá kỳ hạn
một cách tổng quát dựa trên chênh lệch lÃi suất thay vì cách tính có tính hành
chính hiện nay.
- Về hoạch toán kế toán: NHNN cần nghiên cứu đa ra những quy định cụ
thể hơn về chế độ hoạch toán kế toán nghiệp vụ hối đoái mới. Một số nghiệp vụ
khác nh giao dịch tơng lai, giao dịch quyền chọn ( OPTION) cũng cần đợc phát
triển để hoàn thiện thị trờng hối đoái ở Việt Nam.
1.5 Một số kiến nghị khác:
- Ngân hàng Nhà nớc có biện pháp xử lý nghiêm khắc về các hành vi buôn
lậu ngoại tệ trái phép vì các vi phạm này gây lộn xộn, khó khăn cho hoạt động kinh
doanh trên thị trờng ngoại tệ có tổ chức.
-- NHNN Việt nam nên để các tổ chức tín dụng thực hiện linh hoạt tỷ giá
mua bán ngoại tệ theo chính sách khách hàng.
- Đẩy mạnh các biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài dới cả hai hình thức
trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam. Nguồn này sẽ làm giảm tình trạng khan hiếm
ngoại tệ trong nớc.
- Khi ban hành các văn bản kinh doanh ngoại tệ, đôi khi lại không chỉ rõ văn
bản này đang có hiệu lực, văn bản nào đà bÃi bỏ. Vì vậy cần có các văn bản, thông
t khác kèm theo hớng dẫn chi tiết việc thực hiện các văn bản đó, tránh cho các
ngân hàng không cố ý vi phạm chúng.
2.Kiến nghị với NHCT Việt nam :
Để triển khai tốt công tác kinh doanh đối ngoại, chi nhánh NHCT khu vực
Chơng Dơng kiến nghị với NHCT Việt nam một sè vÊn ®Ị sau:
1212


- Có văn bản chỉ đạo để chi nhánh thực hiện tốt việc triển khai công tác kinh

doanh đối ngoại đến chi nhánh cấp 2, nhất là trong lĩnh vực quản lý hạn mức nhằm
đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của chi nhánh cấp một.
- NHCT nên tổ chức các buổi tập huấn cho cán bộ làm công tác kinh doanh
đối ngoại làm quen với các sản phẩm mới, trên cơ sở đó cán bộ ngân hàng mới có
thể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới cho khách hàng nh: chuyển tiền kiều
hối toàn cầu với Western Union, dịch vụ quản lý vốn, thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc
tế, sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm chọn gói để phục vụ các khách hàng
lớn
- NHCT việt nam thờng xuyên cung cấp kịp thời các thông tin về các ngân
hàng đại lý, mối quan hệ giữa NHCT Việt nam với các ngân hàng đại lý tuỳ theo
từng thời kỳ để chi nhánh có cơ sở tham khảo, nhằm phục vụ công tác t vấn cho
khách hàng đợc tốt hơn.
- NHCT Việt nam đà nghiên cứu và đa ra quy trình chuẩn cho nghiệp vụ
thanh toán quốc tế nhng vÉn cha cã mÉu biÓu thèng nhÊt chung trong toàn hệ
thống NHCT Việt nam.
- Trong nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, tuy cơ chế quản lý ngoại hối thay ®ỉi
theo tõng thêi kú, nhng NHCT ViƯt nam nªn cã quy trình cơ bản để chi nhánh làm
cẩm nang trong việc triển khai cụ thể tại chi nhánh.
- Tổ chức khai và cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác cho
toàn hệ thống các tin kinh tế trong nớc, ngoài nớc có liên quan đến nghiệp vụ kinh
doanh ngo¹i tƯ.

1313


1414


Lời kết
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế của các nớc ASEAN nói riêng và

châu á nói chung gặp rất nhiều khó khăn, điều này đà ảnh hởng không nhỏ đến
Việt nam, song nền kinh tế của nớc ta vẫn phát triển ổn định và có bớc phát triển
vững chắc. Do vậy, nó đà góp phần nâng cao hình ảnh của Việt nam trên cộng
đồng quốc tế, tạo sự ổn định xà hội và tăng trởng kinh tế.
Cùng với xu thế phát triển và hội nhập của đất nớc ta hiện nay, phát triển
hoạt động kinh doanh ngoại tệ đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với NHTM
Việt nam, nhằm tiến tới mô hình ngân hàng hiện đại trong thế kỷ mới, đáp ứng đợc
vai trò tiên phong trong cho các hoạt động kinh tế. Là một lĩnh vực còn rất mới mẻ
nên kinh doanh ngoại tệ không chỉ đòi hỏi các NHTM Việt nam phải đầu t lớn về
trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn phải có đợc một đội ngũ cán bộ kinh
doanh có năng lực, trình độ cao, hiểu biết sâu sắc về tổng hợp tài chính, tiền tệ. Vì
vậy, những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động này là rất cần thiết trong
giai đoạn hiện nay.
Với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ vào các nghiên cứu đó, bản
chuyên đề đợc hoàn thành với các nội dung cơ bản sau:
- Tổng hợp những kiến thức cơ bản về kinh doanh ngoại hối của NHTM,
nhất là những nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
- Phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ này tại một NHTM Việt nam, đó
là NHCT khu vực Chơng Dơng. Qua đó, đánh gia kết quả hoạt động của chi nhánh
và những hạn chế còn tồn tại cùng những nguyên nhân của nó.
- Đa ra kiến nghị với NHCT Chơng Dơng để góp phần tháo gỡ những hạn
chế, khó khăn nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, đồng thời có
những kiến nghị với NHTW, NHCT Việt nam để hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện
tại chi nhánh NHCT Chơng Dơng.

1515


1616




×