Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

tin học nội dung ôn tậptừ ngày 17022020 đến 29022020 thcs nguyễn hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG TỰ HỌC </b>
<b> MÔN: TIN HỌC 8 </b>


<i>Từ ngày 17/02/2020 đến 29/02/2020 </i>


<b>(Các em tiếp tục ôn lại phần lý thuyết cũ cho vững vàng nhé) </b>
<b>A. LÝ THUYẾT: </b>


I. Kiến thức cũ: Các em tiếp tục củng cố phần kiến thức ở tuần 21, 22 thầy đã gửi
(tuần trước nhé)


II. Bài mới:


<b>BÀI 8: VÒNG LẶP WHILE </b>
<b>1. Lặp với số lần chưa biết trước </b>


- <b>Ví dụ 1: </b>


Trong 1 lần tập hát bài hát An yêu thích. Tập một lần, An chưa thuộc. An
tiếp tục lặp lại việc tập hát thêm nhiều lần nữa cho đến khi nào thuộc được hài
hát mới thôi.


Điều kiện: Tập hát đến khi nào thuộc thì kết thúc hoạt động lặp.
- <b>Kết luận: </b>


Việc lặp lại một hoạt động với số lần chưa xác định trước phụ thuộc vào
một điều kiện cụ thể được thỏa mãn và chỉ dừng lại khi điều kiện không thỏa
mãn.


Để chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp, ta có thể sử dụng câu
lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước



<b>2. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước </b>
<b>2.1. Cú pháp: </b>


<b>While <điều kiện> do <câu lệnh đơn>; </b>
<b>Hoặc </b>


<b>While <điều kiện> do Begin <câu lệnh ghép> End; </b>


<b>Trong đó: </b>


<b>While, do: là các từ khóa </b>


<b>Điều kiện: thường là một phép so sánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2. Hoạt động </b>


<b>Bước 1: Kiểm tra điều kiện </b>


<b>Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và thực hiện câu lệnh lặp kết </b>
<b>thúc. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh lặp tức quay lại Bước 1. </b>


<b>2.3. Ví dụ: </b>
<b>Ví dụ 2: </b>


<b>While a<=b do a:= a+1; </b>
- While, do là các từ khóa


- Điều kiện là a<=b (chứa phép so sánh)
- Câu lệnh là a:= a+1 (câu lệnh đơn)


<b>Ví dụ 3: </b>


<b>While a>b do </b>
Begin


Write(„a lon hon b‟);
A:= a-1;


End;


- While, do, Begin, End là các từ khóa
- Điều kiện là a>b (chứa phép so sánh)


- Câu lệnh là Write(„a lon hon b‟) và a:= a-1 (câu lệnh ghép nên được đặt giữa 2
từ khóa Begin và End)


<b>Ví dụ 4: Viết câu lệnh in ra giấy 5 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 (sử dụng </b>
<b>câu lệnh lặp chưa biết trước While … do) </b>


<b>* Gợi ý đoạn lệnh </b>
<b>n:=1; </b>


<b>While n<=5 do </b>
Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Lặp vơ hạn- lỗi lặp trình cần tránh </b>


Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vịng lặp
khơng bao giờ kết thúc.



Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ gặp lại vô tận
<i>Var a: integer; </i>


<i>Begin </i>
<i>a:=5; </i>


<i>While a<6 do writeln(‘A’); </i>
<i>End. </i>


- Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn
luôn đúng nên lệnh writeln(’A’) luôn được thực hiện.


- Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để
sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sai. Chỉ như thế
chương trình mới khơng rơi vào những “vịng lặp vơ tận”


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG: </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng </b>
Câu 1: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?


A. Hàng ngày em đi học.


B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần


D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là là:


A. If <Điều kiện> then <Câu lệnh>;



B. For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> do <câu lệnh>;


D. Var i,n: Integer;


Câu 3: Với ngơn ngữ lặp trình Pascal câu lệnh lặp: For i:=1 to 10 do x: = x+1; thì biến
đếm i phải được khai báo là kiểu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. String D. Kiểu nào cũng được.


Câu 4 : Số vòng lặp trong câu lệnh: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối>
do <câu lệnh>; được xác định:


A. Giá trị đầu + Giá trị cuối + 1 B. Giá trị đầu + Biến đếm + 1
C. Giá trị cuối - Giá trị đầu + 1 D. Giá trị cuối – Biến đếm + 1


Câu 5: Trong câu lệnh lặp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối> do <câu
lệnh>; Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp
biến đếm tăng thêm:


A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
Câu 6: Hãy cho biết câu lệnh sau sẽ viết ra màn hình cái gì? For i: = 1 to 3.5 do
write(i);


A. 1 2 3 B. 1 3.5 C. 3.5


D. Chương trình khơng chạy vì giá trị cuối của biến đếm là số thập phân.
Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:



j:=0;


For i:=1 to 3 do j:= j + 2;
write(j);


thì giá trị in ra màn hình là:


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình:
j:=0;i:=1;


while i<=3 do


Begin j:=j+2; i:=i+1; End;
write(j);


thì giá trị in ra màn hình là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. THỰC HÀNH: </b>


<b>Các em làm 2 bài tập: Bài 1và Bài 2 SGK trang 68, </b>


<b>=============///============ </b>
<b>* Lưu ý: - Trang sau có đáp án cho 10 câu trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×