Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

công nghệ nội dung ôn tậptừ 17022020 đến 29022020 thcs nguyễn hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8</b>
<b>TUẦN : 23-24</b>


<b>1)CÔNG THỨC, ĐƠN VỊ TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN</b>
A=P.t


P: công suất của đồ dùng điện (W, kW).
t: thời gian sử dụng (h).


A: điện năng tiêu thụ trong thời gian t (Wh, kWh).
*1kWh=1000Wh=1 chữ điện


<b>2)ĐẶC ĐIỂM YÊU CẦU CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:</b>
<b>*ĐẶC ĐIỂN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:</b>


a.Điện áp mạng điện trong nhà là 220V.


b.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng, mỗi đồ dùng có công suất khác
nhau.


c.Sự phù hợp giữa điện áp của thiết bị điện đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
-Các thiết bị điện, đồ dùng điện của mạng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù
hợp với mạng điện


trong nhà.


+ Đồ dùng điện: 220V
+ Thiết bị điện: hơn 220V


<b>*YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:</b>



-Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.


-Mạng điện được thiết kế phải đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện và dự
phòng cần thiết.


-Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.


-Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.


<b>*CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ: GỜM CÁC PHẦN TƯ</b>
-Cơng tơ điện


-Dây dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Đồ dùng điện
<b>*CÁCH MẮC:</b>


Từ mạch điện phân phối, mạch đi qua đồng hồ đo điện vào trong nhà sau đó tẻ ra các
mạch nhánh.


Các mạch nhánh được mắc song song để sử dụng các đồ dùng điện.


<b>3)THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ:</b>
<b>A/THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT:</b>


<b>Công tắc</b> <b>Cầu dao</b>


<b>Khái niệm</b>-Là thiết bị dùng để đóng ngắt mạch <sub>điện.</sub>


-Cầu dao dùng đểđóng ngắt toàn bộ


hệ


thống điện trong nhà.


<b>Cấu tạo</b> -Gồm 3 phần: vỏ,cực động và cực tĩnh. -Gồm 3 phần: vỏ, các cực động <sub>và các cực tĩnh.</sub>


<b>Phân loại</b>


-Căn cứ vào các cực có: công tắc hai
cực


và ba cực.


-Căn cứ vào cách điều khiển: công tắc
bật,


bấm, xoay, giật.


-Căn cứ vào số cực của cầu dao: 2
cực, 3 cực.


-Căn cứ vào sử dụng :1 pha, 3pha.


<b>Nguyên lí</b>
<b>làm việc</b>


-Khi đóng công tắccực động tiếp xúc
với


cực tĩnh làm kín mạch.



Khi cắt công tắc cực động tách khỏi
cực tĩnh


làm hở mạch điện.


-Công tắc lắp trên dây pha, nối tiếp với
tải,


sau cầu chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Ổ ĐIỆN:</b>


-Vỏ bằng sứ hoặc nhựa.
-Các cực tiếp điện bằng đồng.


+Chức năng:là thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện.
<b>*PHÍCH CẮM ĐIỆN:</b>


-Chốt tiếp điện.
-Vỏ.


+Chức năng:lấy điện từ ổ điện cung cấp cho các đồ dùng điện.
<b>4. THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
<b>*CẦU CHÌ:</b>


<b>a.Công dụng:</b>


- Là thiết bị dùng để bảo đảm an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố
ngắn mạch hoặc quá tải.



<b>b.Cấu tạo:</b>


- Vỏ bằng sứ, nhựa hoặc thủy tinh.


- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng.
- Dây chảy làm bằng chi.


<b>c.Phân loại:</b>


- Theo hinh dạng (cầu chi hộp, cầu chi ớng, cầu chi nút).
<b>d.Ngun lí làm việc:</b>


- Khi làm việc dòng điện tăng quá giá trị định mức(do ngắn mạch hoặc quá tải) dây chảy
nóng lên và bị đứt làm hở mạch điện, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện trong nhà
không bị hỏng.


- Cầu chi mắc ở dây pha, trước công tắc và ổ cắmđiện.
<b>*APTOMAT:</b>


- Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. Aptomat phối hợp cả
chức năng cầu dao và cầu chi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Khi sửa chữa xong, bật núm điều khiển về vị trí đóng mạch điện, mạch điện sẽ có điện.
Vậy aptomat đóng vai trò là cầu dao.


<b>Bài tập :</b>


Cho bảng thống kê sau:



<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điện</b> <b>Công suất <sub>điện P(W)</sub></b> <b><sub>lượng</sub>Số</b>


<b>Thời gian sử dụng</b>
<b>trong ngày</b>


<b>t (h)</b>


<b>Tiêu thụ điện năng</b>
<b>trong ngày A (Wh)</b>


1 Đèn huỳnh quang 40 5 4


2 Tủ lạnh 120 1 24


3 Bơm nước 250 1 3


4 Quạt trần 80 2 5


5 Tivi 650 1 1


1.Tính điện năng tiêu thụ của gia đinh trong 1 ngày, 1 tháng ( 30 ngày)?


2.Tính số tiền điện phải trả của gia đinh trong 1 tháng? Biết rằng 1 kWh = 1622 đồng
<b>Bài làm</b>


<b>TT</b> <b>Tên đồ dùng điệnCông suất<sub>điện P(W)</sub>Số <sub>lượng</sub></b>


<b>Thời gian </b>
<b>sử dụng </b>
<b>trong ngày</b>


<b>t (h)</b>


<b>Tiêu thụ điện năng trong ngày </b>
<b>A (Wh)</b>


1 Đèn huỳnh quang 40 5 4 A1 = P1.t1 = 40.5.4 = 800 Wh
2 Tủ lạnh 120 1 24 A2 = P2.t2 = 120.1.24 = 2880 Wh
3 Bơm nước 250 1 3 A3 = P3.t3 = 250.1.3 = 750 Wh
4 Quạt trần 80 2 5 A4 = P4.t4 = 80.2.5 = 800 Wh


5 Tivi 650 1 1 A5 = P5.t5 = 650.1.1 = 650 Wh


1. <b>Điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 ngày:</b>


An = A1 + A2 + A3 + A4 + A5 = 800 + 2880 + 750 + 800 + 650 = 5880 Wh.
<b>Điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiền điện = At.1622 = 176.1622 = 285472 đồng
<b>Câu hỏi:</b>


<b>Câu 1. Dựa vào các kiến thức lý thuyết về mạng điện trong nhà nêu trên, em hãy quan</b>
sát, ghi nhận số liệu và tính toán điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện quen thuộc
trong nhà, báo cáo thực hành khi nhập


</div>

<!--links-->

×