Dự thảo Chương trình phát triển
Công nghiệp nội dung số
đến 2010
Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin
Bộ Bưu Chính Viễn Thông
Nội dung
•
Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số
•
Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên thế giới
•
Hiện trạng phát triển Công nghiệp nội dung số tại Việt Nam
•
Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số
đến 2010
-
Sự cần thiết xây dựng chương trình
-
Quan điểm, mục tiêu phát triển
-
Các giải pháp, biện pháp chính
-
Các dự án trọng điểm
Nhận diện Công nghiệp nội dung số (DCI)
•
Để quản lý và hỗ trợ thì cần nhận diện
rõ đối tượng
•
Công nghiệp nội dung số là một khái
niệm rất mới, kể cả trên thế giới cũng
chưa có định nghĩa thống nhất.
•
Khái niệm DCI của các nước
•
Khái niệm DCI trong Dự thảo
Chương trình này
Làm rõ một số khái niệm
•
“Công nghiệp” là một lĩnh vực kinh tế mà:
-
Có một nhóm các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất/cung cấp các sản
phẩm/dịch vụ giống nhau
-
Sản xuất/cung cấp hàng loạt, theo quy trình chuẩn
-
Vì mục đích thương mại
•
“Dịch vụ” là:
-
Những sản phẩm phi vật chất, có giá trị tương đương như những tài
sản hữu hình, có thể mua và bán được.
-
Việc thực hiện một nhiệm vụ, trách nhiệm, hay một công việc nào
đó cho người khác.
-
Trong nhiều trường hợp “dịch vụ” là những công việc hỗ trợ cho
“công nghiệp”: bán hàng, tư vấn …
•
“Dịch vụ giá trị gia tăng” (Value-added services) là:
-
Những dịch vụ khác với dịch vụ cơ bản, có những đặc điểm thống
nhất, làm tăng thêm giá trị hoặc tăng thêm doanh thu cho dịch vụ
gốc.
-
Dịch vụ giá trị gia tăng có thể độc lập hoặc là một phần không tách
rời của dịch vụ cơ bản.
-
Ví dụ các dịch vụ gia tăng trên mạng di động: dịch vụ nhắn tin, dịch
vụ truyền dữ liệu, dịch vụ quản lý cuộc gọi v.v.
Sản phẩm nội dung số là gì?
•
Là các sản phẩm nội dung (văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh ….) được
thể hiện dưới dạng số (bite, byte…), và được lưu giữ, truyền đưa trên môi
trường điện tử (mạng máy tính, mạng Internet, mạng viễn thông, truyền
thanh, truyền hình … )
•
Trong phần lớn trường hợp có thể hiểu là sản phẩm phần mềm mà có hàm
lượng nội dung, thông tin, dữ liệu… lớn hơn hàm lượng thuật toán, công
nghệ…
•
Tích hợp được các dạng khác nhau (đa phương tiện - multimedia) trộn
nhiều dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh lại với nhau
•
Có thể lưu giữ và truy xuất dễ dàng, nhanh chóng. Dễ dàng tái sản xuất,
nâng cấp, chỉnh sửa.
•
Ví dụ:
-
Tải nhạc chuông, logo
-
Trò chơi trực tuyến “Võ Lâm Truyền kỳ”
-
Trò chơi tương tác qua truyền hình “Hugo và các bạn” (Truyền hình Hà nội)
-
Luyện thi TOEFL qua mạng
-
Đăng ký kinh doanh qua mạng (Q1, TP. HCM)
-
Tra cứu văn bản pháp luật (Sở tư pháp Hà nội)
Khái niệm Công nghiệp nội dung số
•
Là ngành công nghiệp thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản
phẩm nội dung số và các dịch vụ liên quan, bao gồm nhiều lĩnh vực như:
-
Phát triển nội dung cho Internet.
-
Xuất bản và phát hành nội dung số trên Internet
-
Phát triển nội dung cho mạng di động
-
Giải trí số (Trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác, nhắn tin trúng thưởng …)
-
Thương mại điện tử
-
Thiết kế, quảng cáo, và tiếp thị trên Internet
-
Các nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử
-
Y tế điện tử, Chăm sóc sức khoẻ qua mạng
-
Thư viện số, bảo tàng số, cơ sở dữ liệu chuyên ngành
-
Tra cứu thông tin, dữ liệu số
-
Phim số, truyền hình số, hoạt hình, và các dịch vụ/sản phẩm liên quan
-
Sản xuất, cung cấp các sản phẩm/dịch vụ tạo hiệu ứng hình ảnh, âm thanh phục vụ cho điện
ảnh, truyền hình.
-
Phát triển các phần mềm tạo dựng và thao tác (nhập/xuất) nội dung
-
Phát triển các phần mềm phục vụ học tập, quản lý nội dung và các vấn đề liên quan của
công nghiệp sáng tạo số.
-
v.v……
•
Công nghiệp Nội dung số không bao gồm việc cung cấp các dịch vụ công, các trang thông
tin miễn phí ….
•
Phần lớn các quốc gia đều giới hạn khái niệm Công nghiệp nội dung số trong những lĩnh
vực mà họ có thế mạnh hoặc có tiềm năng lớn để phát triển.
•
Digital Entertainment
•
CG animation and SFX
•
Games
•
eMusic
•
Digital Film
•
Digital TV
•
Interactive TV
•
Digital Radio
•
Online Education
•
Digital Libraries
•
e-Learning
•
Consumer Information
•
Online publishing
•
Digital publishing
•
Telematic/wireless services
•
Business/Professional related
content
•
Corporate communications
•
Business publishing
•
Telematic/wireless services
•
Non-media applications
(design etc.)
•
Digital Advertising
•
…
Khái niệm DCI của các nước (1)
Các lĩnh vực của công nghiệp nội dung số:
Nguồn: Forfas, Irland 2002.
Digital storage broadband Digital TV Wireless
Digital
Content
•
Game
•
Digital Archives
•
Animation
•
Education software
•
Game
•
Digital Archives
•
On-line education
•
Animation
•
Internet Movie
•
Broadcasting
•
E-book
Interactive program Game
E-business
Life info
Financial service
E-book
Conten
t
Hardware and software
Internet/media
Digital
content
Digital
content
Nguồn: National
Taiwan University
•
Đài Loan (1)
Khái niệm DCI của các nước (2)
數位內容產業
數位內容產業
Movie Industry
Movie Industry
Digital Content
Industry
Digital Content
Industry
TV Industry
TV Industry
Transportation
industry
Transportation
industry
Entertainment
industry
Entertainment
industry
Extended products
(toy,book)
Extended products
(toy,book)
Music Industry
Music Industry
…
Health and Medical
industry
Health and Medical
industry
TV
Digital
Storage
Education
Industry
Education
Industry
Publishing
Industry
Publishing
Industry
Cable TV
Internet
Digital Broadcasting
Satellite
Communication
Movie
Wireless internet
Nguồn: National
Taiwan University
Khái niệm DCI của các nước (3)
•
Đài Loan (2)
Khái niệm DCI của các nước (4)
•
Hàn quốc:
Nguồn: Ministry of Information and Communication of Korea
Tình hình phát triển Công nghiệp
nội dung số trên thế giới
•
Tình hình chung
•
Hàn quốc
•
Ailen
•
Úc
•
Đài Loan
Tình hình phát triển DCI trên thế giới (1)
•
DCI đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong vòng 5 năm
trở lại đây: Năm 2001 IDC dự báo doanh thu của ngành DCI toàn cầu đạt $75
tỷ năm 2002 và $420 tỷ năm 2010, tuy nhiên theo PwC thì năm 2002 tổng doanh
thu DCI toàn cầu là 172 tỷ và sẽ đạt 430 tỷ vào 2006, tốc độ tăng trưởng bình
quân 30%/năm.
•
Sở hữu trí tuệ và sự sáng tạo là những tài sản chủ yếu
•
Nội dung thông tin và phương thức thể hiện đóng vai trò quyết định.
•
Hạ tầng công nghệ, đặc biệt là hạ tầng băng rộng, giữ vai trò quan trọng
đối với sự phát triển.
Tình hình phát triển DCI trên thế giới (2)
•
Rất nhiều quốc gia có chiến lược thúc đẩy phát triển DCI:
•
Phim hoạt hình kỹ thuật số
• Nội dung cho mạng Internet
•
Nội dung cho thiết bị di động
• Học tập điện tử
•
Nhạc số, TV, phim sô
Các lĩnh vực chính:
• Trò chơi trực tuyến và trò chơi tương tác
•
Các giải pháp, phần mềm tạo dựng, thao tác và quản trị nội dung
Hàn Quốc (1)
Hàn Quốc (2)
Chiến lược phát triển DCI của Hàn Quốc
•
Đẩy mạnh phát triển hạ tầng viễn thông
-
Broad Band Network
-
U-sensor network
-
Internet protocal V6
•
Phát triển nguồn nhân lực cho DCI
-
Xây dựng chương trình đào tạo cụ thể cho DCI
-
Đào tạo về DCI trong nhà trường
-
Cung cấp các học bổng về DCI
•
Hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư mạo hiểm vào DCI
•
Đầu tư mạnh mẽ cho R&D về các chuẩn và công nghệ cho DCI
•
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại
-
Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm nội dung số
-
Tổ chức triển lãm và hỗ trợ tham gia triển lãm quốc tế về nội dung số
•
Bảo vệ các nhà đầu tư và khách hàng
-
Sử dụng các biện pháp kỹ thuật như hệ thống quản lý bản quyền số (DRM
– Digital Right Management)
-
Sử dụng kỹ thuật Watermarking để chống sao chép lậu
Hàn Quốc (3) : Các chính sách và giải pháp thúc đẩy